Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tong ket chuong I Dien hoc (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 26 trang )

I – TỰ KIỂM TRA
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
1. Em hãy chọn một trong các ô số dưới
đây
Tuần 13 – Tiết 23:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐiỆN HỌC
Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn
phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U
giữa hai đầu dây dẫn đó?
Câu 1:
Trả lời:
- Cường độ dòng điện chạy qua một
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn đó.
Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu dây
dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn đó thì thương số là giá trị nào
của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn?
Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này
có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2:
U
I
Trả lời:
- Điện trở.
- Không, vì khi thay đổi U thì I cũng
thay đổi nên thương số không đổi.


U
I
Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào
khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
Câu 3:
Trả lời: Giảm đi 4 lần.
Em hãy viết công thức tính điện trở tương
đương đối với:
a/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1

và R
2
mắc nối tiếp.
b/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1

và R
2
mắc song song.
Câu 4:
Trả lời:
a/ R

= R
1
+ R
2
b/
1

R

=
1
R
1
+
1
R
2
Em hãy cho biết điện trở của dây dẫn thay
đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng
lên ba lần?
Câu 5:
Trả lời: Tăng lên 3 lần
Em hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
Biến trở là một điện trở . . . . . . . . . . . .
và có thể được dùng để . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6:
có thể thay đổi trị số
điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta
biết gì?
Câu 7:
Trả lời: công suất định mức của dụng cụ
đó
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Công suất tiêu thụ điện năng của một
đoạn mạch bằng tích . . . . . . . . . . . . .
Câu 8:

của hđt giữa hai đầu đoạn
mạch và cđdđ qua nó
Em hãy cho biết:
a/ Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
b/ Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm
điện năng
Câu 9:
Trả lời:
a/ - Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ
thống cung cấp điện bị quá tải, đặt biệt trong những
giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. . .
b/ Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện
có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong
thời gian cần thiết
Em hãy phát biểu và viết hệ thức của định
luật Jun – Len-xơ.
Câu 10:
Trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện trở của
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I
2
.R.t
Em hãy viết công thức tính công suất điện.
Câu 11:
Trả lời: P = U.I
U: là hiệu điện thế (V)

I: là cường độ dòng điện (A)
Em hãy viết công thức tính công của dòng
điện.
Câu 12:
Trả lời:
U: là hiệu điện thế (V)
I: là cường độ dòng điện(A)
t: là thời gian (s)
A=U.I.t
I – TỰ KIỂM TRA
2. Em hãy tìm đơn vị và kí hiệu đơn vị của các
đại lượng trong bảng dưới đây.
Đại lượng Đơn vị Kí hiệu
Hiệu điện thế (U)
Cường độ dòng điện (I)
Điện trở (R)
Công suất điện (P )
Công của dòng điện (A)
V
vôn
ampe A
jun
ôm
oát
W
J

Tuần 13 – Tiết 23:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II - Vận dụng:

1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1
2
3
4
5
I - TỰ KIỂM TRA
Tuần 13 – Tiết 23:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
II - Vận dụng:
Câu 1:
Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp
kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A.
Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào
dưới đây?
a. 0,6 A.
b. 0,8A.
c. 1A.
d. Một giá trị khác các giá trị trên.
II - Vận dụng:
Câu 2:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau
và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu
và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu
phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho
phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho
mỗ dây dẫn
mỗ dây dẫn :

a. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
b. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào
thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
c. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào
thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
d. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi
dây dẫn.
U
I
II - Vận dụng:
Câu 3:
Hai điện trở R
Hai điện trở R
1
1
= 40 và R
= 40 và R
2
2
= 60 được mắc nối tiếp vào
= 60 được mắc nối tiếp vào
mạch điện có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
mạch điện có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
12V. Cường độ dòng điện chạy qua R
12V. Cường độ dòng điện chạy qua R
1
1
là:
là:
Ω Ω

a. 0,4 A.
b. 0,3 A.
c. 0,12 A.
d. 0,8 A.
II - Vận dụng:
Câu 4:
Hai điện trở R
Hai điện trở R
1
1
= 40 và R
= 40 và R
2
2
= 60 được mắc song song
= 60 được mắc song song
vào mạch điện có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
vào mạch điện có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
24V. Cường độ dòng điện chạy qua R
24V. Cường độ dòng điện chạy qua R
1
1
là:
là:
Ω Ω
a. 0,24 A.
b. 0,4 A.
c. 0,6 A.
d. 0,8 A.
II - Vận dụng:

Câu 5:
Một dây dẫn bằng đồng (điện trở suất bằng
Một dây dẫn bằng đồng (điện trở suất bằng 1,7.10
-8
Ωm)


tiết diện đều và bằng 170.10
tiết diện đều và bằng 170.10
-8
-8
m
m
2
2
và có điện trở 1 . Hỏi
và có điện trở 1 . Hỏi
chiều dài dây:
chiều dài dây:

a. 50 m.
b. 100 m.
c. 150 m.
d. 200 m.
II - Vận dụng:
2. Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 2,4,6 Nhóm 1,3,5
a. Tính điện trở của dây.
b. Xác định công suất của bếp.
Trả lời:

a.Tính điện trở của dây.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp
trong khoảng thời gian trên
Trả lời:
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nicrom có chiều dài 2m,
tiết diện 0,05mm
2
và điện trở suất 1,1.10
-6
Ωm. Bếp điện được sử
dụng ở hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 10 phút :
a. Điện trở của dây là
b. Công suất của bếp là
S
l
R
.
ρ
=
=
0,05.10
-6
1,1.10
-6
.2
= 44 (Ω)
P =
R
U
2

=
44
220
2
= 1100 (W)
a. Điện trở của dây là
S
l
R
.
ρ
=
=
0,05.10
-6
1,1.10
-6
.2
= 44 (Ω)
b. Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong
10 phút là:
Q
tỏa
=

=t
R
U
.
2

44
220
2
.600
= 660000 (J)
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC (VẬT LÝ 9)
@ Học bài .
@ Làm các bài tập còn lại của Bài 20.
@ Xem trước :
CHƯƠNG III: ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
* Khi nào một vật được gọi là nam châm ?
* Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×