Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bài 15 : động cơ điện xoay chiều 1 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 31 trang )

1. Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi
điện năng thành ……… ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
a) Nhiệt năng.
b) Cơ năng.
c) Quang năng.
d) Động năng.
2. Động cơ điện ba pha có ……dây quấn làm
việc, trục các dây quấn lệch nhau trong
không gian một góc …. độ điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
a) 1 và 45 .
b) 2 và 90 .
c) 3 và 120 .
d) 4 và 160 .
3. Động cơ điện hai pha có ……dây quấn làm
việc, trục các dây quấn lệch nhau trong
không gian một góc …. độ điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
a) 1 và 45 .
b) 2 và 90 .
c) 3 và 120 .
d) 4 và 180 .
4. Động cơ điện một pha chỉ có ……dây quấn
làm việc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :


a) 1 .
b) 2 .
c) 3 .
d) 4 .
5. Động cơ điện không đồng bộ là động cơ
điện xoay chiều có tốc độ quay n … tốc độ
quay của từ trường n
1
.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
a) Bằng.
b) Lớn hơn.
c) Nhỏ hơn.
d) Lớn hơn hoặc bằng.
6. Động cơ điện đồng bộ có tốc độ quay n ….
tốc độ quay của từ trường n
1
.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
a) Lớn hơn.
b) Bé hơn.
c) Khác.
d) Bằng.
1.) Nội dung thí nghiệm:
I. Thí nghiệm về nguyên lý động cơ
điện không đồng bộ :
-

Một nam châm hình chữ U
gắn liền với tay quay, một
khung nhôm khép kín có
thể quay quanh trục được
đặt giữa 2 cực của nam
châm. Ta thấy điều gì ?
- Video clip thí
nghiệm như
sau ?
F
-
Dùng tay để quay nam
châm với tốc độ n
1
thì ta
thấy khung nhôm quay
theo với tốc độ cùng chiều
quay n < n
1
.
.
- Dựa vào thí nghiệm nào để chứng
minh được nguyên lí hoạt động của
động cơ ?
2.) Hiện tượng trên được giải thích như
sau :
-
Giữa 2 cực của nam châm có từ trường.
Khi ta quay nam châm thì từ trường của
nam châm là từ trường quay.

-
Từ trường quay làm cảm ứng vào khung
nhôm sức điện động, tạo thành dòng điện
khép kín trong khung nhôm.
-
Từ trường quay tác dụng lên khung nhôm
mang dòng điện và lực điện từ, làm khung
nhôm quay với tốc độ n .

→ Thí nghiệm trên được ứng dụng để chế tạo
động cơ điện không đồng bộ, với tốc độ :

(Vòng/phút)

Với f là tần số dòng điện.
p là số đôi cực từ.
p
f
n
.60
1
=
1.) Cấu tạo:
Gồm 2 phần
chính là stato
( phần đứng
yên) và rôto
(phần quay).
a) Stato: Lõi thép : làm bằng lá
thép kỹ thuật điện ghép lại

thành hình trụ, mặt trong có
các cực từ để quấn dây.
- Cực từ : được xẻ làm hai
phần.
- Dây quấn được cách điện với
lõi thép và quấn quanh cực từ.
b) Rôto: Roto gồm lõi thép
và dây quấn, lõi thép làm
bằng lá thép kỹ thuật điện
ghép lại thành khối trụ, mặt
ngoài có các rãnh.
II.Động cơ điện một pha có vòng
ngắn mạch (động cơ vòng chập) :
2.) Nguyên lý làm việc :
- Khi cho dòng điện
xoay chiều vào dây
quấn stato sẽ xuất
hiện dòng điện cảm
ứng trong vòng chập.
Dòng điện trong vòng
chập và dòng điện
trong dây quấn stato
sẽ tạo ra từ trường
quay.
- Từ trường này tác dụng
lên dòng điện cảm ứng ở
thanh roto lực điện từ làm
động cơ khởi động.
N
S

- Ưu điểm : cấu tạo
đơn giản, vận hành và
bảo dưỡng dễ dàng.
- Nhược điểm : hiệu
suất thấp, mômen khởi
động yếu, tốn nhiều vật
liệu khi chế tạo.
III. Động cơ có dây quấn phụ nối
tiếp với tụ điện (động cơ chạy tụ) :
a) Cấu tạo : Tương tự động cơ vòng chập nhưng
trục dây quấn chính và dây quấn phụ nối tiếp
với tụ điện, lệch nhau 90
0
điện trong không
gian.
b) Nguyên lý làm việc : Khi cho dòng điện xoay
chiều 1 pha vào dây quấn Stato, dòng điện
trong dây quấn sẽ tạo từ trường quay, tác
dụng lên dòng điện cảm ứng trong roto lực
điện từ làm roto quay với tốc độ n.
* Thí dụ về cách đo và đấu dây quạt bàn chạy
bằng tụ :
ĐẦU TIÊN CHÚNG TA PHẢI
BIẾT KHÁI QUÁT VỀ
GỒM CÁC LOẠI
ĐỒNG HỒ
VẠN NĂNG
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Mặt số hiển thị

Kim hiển thị
Núm chỉnh kim
Núm chỉnh điện trở
Ngõ ra
Các thang đo
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Hiển thị Ohm
Hiển thị DC volt
Hiển thị AC volt
Hiển thị dòng mA
Hiển thị dòng dB
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
-Thang đo AC volt
-Núm chỉnh thang đo
-Thang đo DC volt
-Thang đo Ohm
-Thang đo dòng mA
-Thang đo trị số dB
45 10 450
× = Ω
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
3. ĐO ĐIỆN TRỞ
TÓM LẠI
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
1.Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo
ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh
vượt quá giới hạn đo .

2.Chỉnh kim về vạch số 0 trên thang đo .
3.Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới
hạn đo phù hợp .
4.Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần
đo Ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về
vạch số 0 trên thang Ohm rồi đo .

Quạt bàn có 5 đầu dây ( 3 đầu dây số và
1 đầu dây đề S, một đầu dây chạy R ), tụ
điện có 2 đầu dây.

Bước 1 : Vặn VOM sang thang đo Ω, sau
đó chụp 2 đầu que đo chỉnh kim điện kế
về 0 .

Bước 2 : Đo lần lượt 10 cặp giá trị điện
trở của 5 đầu dây quạt bàn .
- Đo lần lượt 10 cặp giá trị điện trở :
- Giá trị 10 cặp điện trở như sau :
Điện
trở
R
1-2

R
1-3

R
1-4


R
1-5

R
2-3

R
2-4

R
2-5

R
3-4

R
3-5

R
4-5

Giá
trị
6 11 40 29 7 50 21 49 17 70

Bước 3 : So sánh 10 cặp giá trị điện trở,
cặp nào có giá trị lớn nhất RS là R
4-5
=70


Lấy giá trị R
1-4
=40 có điện trở lớn(S) dây đề.

R
1-5
=29 có điện trở nhỏ(R) dây chạy.

Bước 4 : Xác định số. Cặp nào có giá trị
lớn nhất là số 3, giá trị nhỏ hơn là số 2, giá trị
nhỏ nhất là số 1.

R
4-1
= 39 là nút nhấn số 1

R
4-2
= 41 là nút nhấn số 2

R
4-3
= 50 là nút nhấn số 3

Bước 5 : Nối như sơ đồ sau là quạt quay :

×