Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 55 ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 23 trang )


PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ
GV
GV
: Dương Thị Thùy Linh
: Dương Thị Thùy Linh

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Ô nhiễm môi trường là gì? Hoạt động nào của
con người làm ô nhiễm môi trường không khí?
2. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn
gốc từ:
A. Hoạt động hô hấp của động vật và con
người.
B. Quá trình đốt cháy nhiên liệu.
C. Hoạt động quang hợp của cây xanh.
D. Quá trình phân giải chất hữu cơ của vi
khuẩn.

Tiết 58
Bài 55
( tiếp theo)

I. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Hậu quả do ô nhiễm môi trường là gì?
Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh
cho con người và sinh vật.


II. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
I. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:

1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Quan sát hình hãy nêu những biện pháp hạn chế
ô nhiễm không khí?

Quan sát các hình sau:
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh
Lắp đặt thiết bị lọc khí

Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Sử dụng công nghệ mới , năng lượng sạch
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
Xe đạp
1. Hạn chế ô nhiễm không khí

2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Nước thải từ các nhà máy
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Tạo bể lắng và lọc nước thải từ các khu công nghiệp và
khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học

và sinh học.
Nước thải sinh hoạt

Để hạn chế ô nhiễm do
thuốc bảo vệ thực vật có
người cho rằng: “Không sử
dụng bất cứ một loại thuốc
bảo vệ thực vật nào là
được?” Theo em ý kiến đó
đúng hay sai? Vì sao?
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.

Hạn chế phun
thuốc bảo vệ
thực vật.
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
? Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc
bảo vệ thực vật ?
Trồng rau sạch.

3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
-
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lượng, đúng quy
cách.
-
Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng

Mưa axít phá hủy rừng cây
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.


Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất
thải rắn?

Xây dựng nhà máy xử lí rác

Chôn lấp và đốt rác một cách
khoa học
4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.

4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
Hậu quả của việc ô nhiễm rác thải rắn?( Dẫm phải kim
tiêm, đinh rỉ sét )
Thu gom chất thải rắn
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt
một cách hợp lí.

Quan sát các hình trong sách giáo khoa và
liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một
số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải
(kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng
ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột
ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Phân công nhóm 1,2 thảo luận các tác dụng
(1,2,3,4), nhóm 3,4 thảo luận các tác dụng
(5,6,7,8).

Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1. Ô nhiễm không
khí
2. Ô nhiễm nguồn

nước
3. Ô nhiễm do
thuốc bảo vệ thực
vật, hóa chất
4. Ô nhiễm do chất
thải rắn
5. Ô nhiễm do chất
phóng xạ
6. Ô nhiễm do các
tác nhân sinh học
7. Ô nhiễm do hoạt
động tự nhiên,
thiên tai
8. Ô nhiễm tiếng
ồn
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí
thải(năng lượng gió, mặt trời)
c)Tạo bể lắng và lọc nước thải
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác
e)Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm
biện pháp phòng tránh
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các
nguyên liệu, đồ dùng
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô
nhiễm và cách phòng chống
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ô
nhiễm cao

m)Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản
xuất khí sinh học
n)Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
o)Xây dựng nhà máy, xí nghiệp…ở xa khu dân cư
p)Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i,
k, l, m, o
c, d, e, g, i,
k, l, m, o
g, k, l, n
d, e, g, h, k,
l, m
g, k, l,n
c, d, e, g, k,
l, m, n
g, k
g, i, k, o, p

- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
- Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải(năng lượng
gió, mặt trời).
- Tạo bể lắng và lọc nước thải.
- Xây dựng nhà máy xử lí rác.
- Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng
tránh.
- Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ
dùng.
- Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

- Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người.
- Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ô nhiễm cao.
- Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh
học.
- Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
- Xây dựng nhà máy, xí nghiệp…ở xa khu dân cư.
- Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông.
II. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:

Là học sinh các
em cần phải làm
gì để góp phần
phòng chống ô
nhiễm?

Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi
ích
mười
năm
trồng
cây.
Vì lợi
ích
mười
năm
trồng
cây.
Vì lợi
ích

trăm
năm
trồng
người
Vì lợi
ích
trăm
năm
trồng
người

CỦNG CỐ
1/ Tại địa phương em có những tác nhân nào gây
ô nhiễm môi trường? Theo em phải khắc phục ô
nhiễm môi trường đó phải làm bằng cách nào?
2/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
* Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân hóa
học gây ô nhiễm môi trường?
A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong việc bảo vệ cây
trồng.
B. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
C. Dùng quá liều thuốc trừ sâu trên ruộng.
D. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ.

DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/169
-
Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu
tình hình môi trường ở địa phương (tiết 1).
-

Kẻ các bảng 56.1, 56.2, vào vở( điều tra trước
tình hình ô nhiễm ở địa phương mình đang sinh
sống.

Bài học đã kết thúc!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×