Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 24Khai niem ve chi tiet may va lap ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 12 trang )




Cũng như xe đ p, máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ ạ
nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động, chúng thường hỏng hóc ở
những chỗ lắp ghép. Vì vậy, hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy là cần
thiết nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bò.




I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
Cụm trục trước xe
đạp được cấu tạo từ mấy
phần tử? Là những phần
tử nào?
Hình 24.1. Cấu tạo cụm trục trước xe đạp.
Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ 5 phần
tửø:
- Trục: hai đầu có ren để lắp vào càng xe.
- Đai ốc hãm côn: có nhiệm vụ giữ côn ở lại một vò trí.
- Đai ốc, vòng đệm: lắp trục với càng xe.
- Côn: cùng với bi và nối tạo thành ổ trục.
Trục
Đai ốc hãm
côn
Đai ốc Vòng đệm
Côn


Công dụng:
Nêu công dụng của
từng phần tử?


I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
Cụm trục trước xe
đạp được cấu tạo từ mấy
phần tử? Là những phần
tử nào? Nêu công dụng
của từng phần tử?
Hình 24.1. Cấu tạo cụm trục trước xe đạp.
Trục
Đai ốc hãm
côn
Đai ốc Vòng đệm
Côn
Các phần tử trên có
đặc điểm gì chung?
Đặc điểm chung của các phần tử là: không thể
tách rời ra nữa và mỗi một phần tử đều có một
nhiệm vụ nhất đònh trong máy.
Kết luận:
Kết luận:
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo
hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất đònh

hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất đònh
trong máy.
trong máy.


I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
Bu lông
Đai ốc
Vòng bi
Lò xo Bánh răng
Mảnh vỡ máy
Khung xe đạp
Hãy cho biết phần tử
nào là chi tiết máy, phần tử
nào không phải là chi tiết
máy? Tại sao?
- Bulông, đai ốc, vòng bi (bạc đạn), lò xo, bánh
răng, khung xe đạp là chi tiết máy vì các phần tử
này đều có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời
ra được nữa.
- Mảnh vỡ không phải là chi tiết máy vì mảnh
vỡ là phần tử không có cấu tạo hoàn chỉnh.
Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là:
Nếu phân tách sẽ phá hỏng chi tiết máy.


I.Khái niệm về chi tiết máy:

I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
2. Phân loại chi tiết máy
2. Phân loại chi tiết máy
Phụ tùng xe đạp
Bu lông
Đai ốc
Chi tiết có công dụng
riêng ( Phụ tùng xe đạp)
Chi tiết có công dụng
chung ( Bulông, đai ốc)
Chi tiết máy được chia làm hai nhóm:
Chi tiết máy được chia làm hai nhóm:
- Nhóm chi tiết có công dụng chung: được sử dụng
trong nhiều loại máy khác nhau.
- Nhóm chi tiết có công dụng riêng: chỉ được dùng
trong một loại máy nhất đònh.
Các chi tiết hình bên
chi tiết nào có công dụng
riêng, chi tiết nào có
công dụng chung?
Trong xe đạp, xích
xe đạp có được xem là
chi tiết máy không?
- Trong xe đạp thì xích xe đạp là chi tiết máy.


I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:

1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
2. Phân loại chi tiết máy
2. Phân loại chi tiết máy
II. Chi tiết máy được lắp
II. Chi tiết máy được lắp
ghép với nhau như thế
ghép với nhau như thế
nào?
nào?
Chiếc ròng rọc được
cấu tạo từ bao nhiêu phần
tử? Là những phần tử nào?
Trục
Bánh ròng rọc
Giá đỡ Móc treo
Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ 4 phần tửø:
Nhiệm
vụ:
- Bánh ròng rọc: cùng với trục để nâng vật lên.
- Trục: nối bánh ròng rọc với giá đỡ.
- Móc treo: treo giá đỡ.
- Gía đ : Đỡ bánh ròng rọc và vật.ỡ
Nhiệm vụ của các
phần tử?


I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?

1. Chi tiết máy là gì?
2. Phân loại chi tiết máy
2. Phân loại chi tiết máy
II. Chi tiết máy được lắp
II. Chi tiết máy được lắp
ghép với nhau như thế
ghép với nhau như thế
nào?
nào?
Chiếc ròng rọc được
cấu tạo từ bao nhiêu phần
tử? Nhiệm vụ của các
phần tử?
Bánh ròng rọc
Trục
Móc treo
Giá đỡ
Các bộ phận ròng rọc được lắp
ghép với nhau như thế nào?
- Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng: …………………
- Ghép giữa trục và giá đỡ bằng: …………………
- Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng: ……………
Đinh tán
Ren
Trục quay
Các mối ghép trên có điểm gì
giống nhau và khác nhau?


I.Khái niệm về chi tiết máy:

I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
2. Phân loại chi tiết máy
2. Phân loại chi tiết máy
II. Chi tiết máy được lắp
II. Chi tiết máy được lắp
ghép với nhau như thế
ghép với nhau như thế
nào?
nào?
Chiếc ròng rọc được
cấu tạo từ bao nhiêu phần
tử? Nhiệm vụ của các phần
tử?
Các bộ phận ròng rọc được lắp ghép
với nhau như thế nào?
Kết luận:
Kết luận: Các mối ghép được chia làm hai
loại:Mối ghép cố đònh và mối ghép động
-
-
Mối ghép cố đònh:
Mối ghép cố đònh:

là những mối ghép mà các chi tiết
được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Gồm:



+ Mối ghép tháo được
+ Mối ghép tháo được (ren, then, chốt)
+ Mối ghép không tháo được
+ Mối ghép không tháo được (đinh tán, hàn)
- Mối ghép động:
- Mối ghép động:

là những mối ghép mà
chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và
ăn khớp với nhau.
Các mối ghép trên có điểm gì giống
nhau và khác nhau?


I.Khái niệm về chi tiết máy:
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
1. Chi tiết máy là gì?
2. Phân loại chi tiết máy
2. Phân loại chi tiết máy
II. Chi tiết máy được lắp
II. Chi tiết máy được lắp
ghép với nhau như thế
ghép với nhau như thế
nào?
nào?
Chiếc xe đạp của em bao gồm những mối
ghép nào?
Mối ghép cố đònh
Mối ghép di động

Mối ghép di dộng
Mối ghép cố đònh
M
o
á
i

g
h
e
ù
p


c
o
á

đ
ò
n
h
Mối ghép di động

×