Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra HK1-ma trận- biểu điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.94 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
HỌ VÀ TÊN GV RA ĐỀ
Đặng Thị Kim Cúc
KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: Hóa học - LỚP: 9
THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày 16 tháng 11 năm 2013 GIÁO VIÊN DUYỆT ĐỀ
Nhận xét về đề kiểm tra
(Đồng ý cho nhân đề hay làm lại)
(ký và ghi rõ họ tên)
A. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Chủ đề
Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Kim loại - Biết nguyên liệu
sản xuất gang.
- Biết cách viết chuỗi
và hoàn thành chuỗi
phản ứng
- Tính khối lượng sản
phẩm
Số câu 1 1 1 4
Số điểm 0,5 2 0,5 3
Tỉ lệ 5% 20% 5% 30%
Dãy hoạt động
hóa học của
kim loại
Biết dãy hoạt động
hóa học.


Hiểu ý nghĩa của dãy
hoạt động hóa học.
Số câu 1 1 1 3
Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5
Tỉ lệ 5% 5% 5% 15%
Phi kim
- Biết oxit trung tính
- Biết tính chất hóa
học của Clo
Vận dụng tính chât
hóa học của C vào bài
tập.
Số câu 2 2
Số điểm 1 1
Tỉ lệ 10% 10%
Tổng hợp
Hiểu cách nhận biết
và làm bài tập nhận
biết các chất.
Vận dụng các công
thức đã học trong tính
toán định lượng
Số câu 1 1 1 3
Số điểm 0,5 2 2 4,5
Tỉ lệ 5% 20% 20% 45%
Tổng số câu 5 3 3 11
Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10
Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%
B. ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Căn cứ vào dãy hoạt động hoá học, những kim loại tác dụng với axit HCl là
a. K, Al, Cu, Ag, Fe. b. Zn, Mg, Al, Fe, K.
c. K, Cu, Au, Ag, Pb. d. H, Na, Al, Pb, Zn.
Câu 2: Dãy gồm những oxit trung tính là:
a. Al
2
O
3
, ZnO b. CO, NO. c. CO, NO
2
d. CO, Al
2
O
3
Câu 3: Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
a. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au. b. K, Cu, Ag, Mg, Al.
c. Fe, Cu, Al, Zn, Mg. d. Na, Mg, Cu, Au, Ag.
Câu 4: Để nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa NaOH, H
2
SO
4
, CuSO
4
chỉ cần dùng:
a. Ba(OH)
2
b. Quì tím. c. Phenol phtalein d. Cu
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của khí Clo:
a. Tan hoàn toàn trong nước. b. Có màu vàng lục
c. Có tính tẩy khi tác dụng với nước d. Mùi hắc, rất độc.

Câu 6: Khối lượng Cu thu được khi dùng C khử 40g CuO là:
a. 3,2g b. 6,4g c. 32g d. 64g
Câu 7: Khối lượng nhôm thu được khi điện phân nóng chảy 20,4 g Al
2
O
3
là:
a. 1,08g b. 22,4g c. 10,8g d. 1,12g
Câu 8: Nguyên liệu chính để sản xuất gang là:
a. Xỉ, quặng hematit . b. Xỉ, quặng manhetit.
c. Xỉ và sắt vụn. d. Quặng hematit, quặng manhetit.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1(2.0 điểm):
Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu
có):
Al
(1)
→
Al
2
(SO
4
)
3
(2)
→
Al(OH)
3

(3)

→
Al
2
O
3

(4)
→
Al.
Câu 2: (2.0 điểm) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: NaOH, HCl, BaCl
2
, MgSO
4
Câu 3: (2.0 điểm) Để thu được 3,2g Cu, người ta cho m (g) Fe vào V(l) muối CuSO
4
2M.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tìm m và V.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án b c a b a c c d
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Pthh Đáp án Biểu điểm
1 2Al + 3H
2
SO
4

→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
0,5đ
2 Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH
→
2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
0,5đ
3
2Al(OH)
3
0
t

→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O 0,5đ
4 2Al
2
O
3
dfnc
→
4Al + 3O
2
0,5đ
Ghi chú:
Các phản ứng 3,4 không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho mỗi pthh. (a)
Không cân bằng, trừ 0,25 đ cho mỗi phản ứng. (b).
Nếu bị cả 2 lỗi (a) và (b) thì chỉ trừ một lỗi.
Các phương trình có cách chọn chất đúng vẫn đạt điểm tối đa.
Câu 2: (2 điểm)
- Trích mẫu thử. 0,5 điểm
- Cho quì tím vào 4 mẫu, mẫu làm quì tím hóa xanh là NaOH, hóa đỏ là HCl, không đổi màu quì là
BaCl
2
và MgSO
4
. 0,5 điểm

- Cho BaCl
2
vào 2 mẫu còn lại, mẫu có kết tử trắng là MgSO
4
, còn lại là BaCl
2
. 0,5 điểm
MgSO
4
+ BaCl
2

→
MgCl
2
+ BaSO
4
0,5 điểm
Câu 3: (2 điểm)
a. Fe + CuSO
4

→
Cu + FeSO
4
0,5 điểm
1mol 1mol 1mol 1mol
0,05
b. n
Cu

= 3,2/64 = 0,05 mol 0,5 điểm
=> n
Fe
= n
CuSO4
= n
Cu
= 0,05 mol 0,5 điểm
=> m
Fe
= m.M = 0,05.56= 2,8 g 0,25 điểm
=> V
CuSO4
= n/C
M
= 0,05/2 = 0,025(l) = 25 ml 0,25 điểm
Chú ý: các cách giải khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
HẾT
Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ

×