TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
NHÓM VẬT LÝ
NHÓM VẬT LÝ
Tiết 3
Lớp 10A5
Gv: Bùi Việt Dũng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu định luật Húc và viết công
thức tính độ lớn của lực đàn hồi ?
2. Thế nào là các lực cân bằng,đặc điểm
của 2 lực cân bằng?
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
* Sự xuất hiện lực ma sát trượt :
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt
A
F
mst
v
- Có hướng ngược với hướng vận tốc
A
F
đh
F
mst
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào ?
A
A
F
mst
có phụ thuộc diện tích tiếp xúc không?
LỰC MA SÁT
F
mst
không phụ thuộc diện tích tiếp xúc
A
v lớn
v nhỏ
A
F
mst
có phụ thuộc tốc độ của vật không?
LỰC MA SÁT
F
mst
không phụ thuộc tốc độ của vật
A
F
mst
có phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc không?
A
Quả nặng
LỰC MA SÁT
F
mst
tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp xúc
A
F
mst
có phụ thuộc vật liệu không?
A
LỰC MA SÁT
F
mst
phụ thuộc vào vật liệu
A
F
mst
có phụ thuộc vào tình trạng bề mặt tiếp xúc không?
A
LỰC MA SÁT
F
mst
phụ thuộc vào tình trạng bề mặt tiếp xúc
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào ?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai
mặt tiếp xúc.
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
3. Hệ số ma sát trượt
Vật liệu µ
t
Gỗ trên gỗ 0,2
Thép trên thép 0,57
Nhôm trên thép 0,47
Kim loại trên kim loại 0,07
Nước đá trên nước đá 0,03
Cao su trên bê tông
khô
0,7
Cao su trên bê tông
ướt
0,5
Thuỷ tinh trên thuỷ
tinh
0,4
µ
t
=
F
mst
N
µ
t
: hệ số ma sát trượt, phụ vào
vật liệu và tình trạng của hai mặt
tiếp xúc
4. Công thức của lực ma sát trượt
F
mst
= µ
t
N
* Chú ý: Nếu vật trượt theo phương nằm ngang :
F
mst
= µ
t
mg
v
N
P
F
mst
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát
giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai
mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi D. Không biết rõ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Một khối gỗ có khối lượng 500g đang
trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết
hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do
g = 10 m/s
2
. Lực ma sát trượt giữa hai mặt
tiếp xúc bằng
A. 15 N B. 30 N
C. 1,5 N
D. 150 N
Bài 2.72 – đề cương ôn tập chương 2
•
Kéo 1 khúc gỗ có khối lượng 200g bằng
lực kế chuyển động trượt thẳng đều thì
lực kế chỉ 0,5 N. Tính hệ số ma sát trượt?
Cho g = 10 m/s2.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đ/S: 0,25
Chân thành cám ơn quý
thầy cô về dự tiết học!