Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BC tổng hợp - Thắng3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.69 KB, 12 trang )

Báo cáo tổng hợp Khoa Thương mại quốc tế
L I M Ờ Ở Đ UẦ
Như chúng ta đã biết, giữa lý thuyết và thực tiễn bao giờ cũng có một
khoảng cách, đặc biệt đối với mỗi sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì
chỉ được trang bị những kiến thức từ trong sách vở, trang bị về mặt lý luận để
từ đó áp dụng vào thực tế. Nhưng làm sao để biến những kiến thức từ sách vở
trở thành một “vũ khí” có tác dụng nhất đối với quá trình làm việc sau này?
Đây chính là vấn đề rất cần được quan tâm.
Nhận thức được sự cần thiết giải quyết vấn đề này, các trường đại học,
cao đẳng luôn có một kế hoạch thiết thực giúp những sinh viên năm cuối có
thể vận dụng kiến thức của mình vào thực tế bằng việc tham gia thực tập tổng
hợp tại các doanh nghiệp, các công ty, tập đoàn có liên quan đến chuyên
ngành đào tạo của sinh viên. Việc đi thực tập là rất cần thiết với mỗi sinh
viên, vì:
- Giúp sinh viên thực hành những kiến thức đã học trên lớp. Thực tập là “cầu
nối” quan trọng giúp thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế.
- Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế.
- Thực tập là cơ hội để sinh viên trải nghiệm, đánh giá được khả năng của
mình để định hướng cho con đường sự nghiệp sau này.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH T&T Hưng Yên, tôi xin
chân thành cảm ơn ông Nguyễn Tất Thắng (Giám đốc công ty) đã tạo điều
kiện để tôi có thể tìm hiểu tất cả các quy trình, hoạt động kinh doanh của công
ty; em cũng xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Lê Thị Việt Nga đã giúp đỡ em
định hướng được vấn đề cần giải quyết và hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
1
SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 1
Báo cáo tổng hợp Khoa Thương mại quốc tế
N I DUNGỘ
A.PH N CHUNGẦ
1. Giới thiệu Công ty TNHH T&T Hưng Yên
1.1 Quá trình hình thành phát triển


Công ty TNHH T&T Hưng Yên là công ty thành viên thuộc C«ng ty Cæ
phÇn TËp ®oµn T&T ®îc thµnh lËp theo QuyÕt ®Þnh sè 1076/6/00/GP-UB vào
năm 1999. Đến nay công ty đã hoạt động được 11 năm.
Địa chỉ : Km16 Quốc lộ 5 - Thị trấn Bần -
Yên Nhân – Mỹ Hào - Hưng Yên.
Điện thoại : 84-321-942216 - 942217 - 942218.
Fax : 84-321-942367.
1.2 Lĩnh v c kinh doanhự
- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh sản phẩm cơ khí, điện tử, điện máy
- Sản xuất phụ tùng linh kiện lắp ráp, sửa chữa, xe hai bánh gắn máy
- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm văn phòng, đồ gia dụng, dân dụng,
hàng tiêu dùng...
- Sản xuất các loại Ống nhựa Công nghiệp, Khung, Cửa nhựa cao cấp
1.3 Các mặt hàng và thị trường xuất khẩu, nhập khẩu:
- Các mặt hàng xuất khẩu của công ty : xe máy mang thương hiệu
Majesty bao gồm cả xe số và xe tay ga có dung tích từ 90 - 125 phân khối.
- Các mặt hàng nhập khẩu của công ty: các linh kiện để sản xuất lắp ráp
xe 2 bánh và xe 3 bánh gắn máy.
- Thị trường xuất khẩu của công ty: Cộng hòa Dominica, Sri Lanka,
Venezuela, Bangladesh, Angola, Chile.
- Thị trường nhập khẩu: Trung Quốc , Malaysia và Nhật Bản.
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH T&T Hưng Yên luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều
sâu, mở rộng sản xuất, đồng thời luôn tìm tòi cải tiến quy trình công nghệ và
2
SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 2
Báo cáo tổng hợp Khoa Thương mại quốc tế
quản lý sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ và nâng cao trình độ quản lý. Doanh thu bình quân đạt hơn 500 tỷ
đồng/năm, nộp ngân sách Nhà nước 70-80 tỷ đồng/năm, trong đó ngân sách

tỉnh 10 tỷ đồng, giải quyết việc làm, thu nhập cho hơn 800 lao động, lao động
địa phương chiếm 70%.
Năm 2008, công ty đầu tư 10 triệu USD xây dựng khu trung tâm thương
mại, dịch vụ, văn phòng, mở rộng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, đổi mới công
nghệ, phát triển sản phẩm mới, mở rộng sản xuất sản phẩm lazan ôtô, tăng tỷ
lệ nội địa hoá xe ba bánh nông dụng. Công ty phấn đấu năm 2010 đạt doanh
thu trên 1.000 tỷ đồng, nộp ngân sách trên 15 tỷ đồng, đồng thời giải quyết
việc làm cho khoảng 1.200 lao động với mức thu nhập bình quân 3.5 triệu
đồng/người/tháng.
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới
- Duy trì sự tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững bằng việc không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng.
- Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, đặc trưng, đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực gắn với hiệu quả kinh doanh, lấy năng suất và chất
lượng công việc làm thước đo đánh giá kết quả hoạt động.
- Áp dụng các công nghệ mới, khuyến khích việc sáng tạo và đổi mới
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Mở rộng và tăng cường hợp tác đối với các đơn vị trong nước và quốc
tế để cùng nhau nắm bắt cơ hội, cùng phát triển
2. Lao đ ngộ
T ng s CBCNV: ổ ố 1200 người
- Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 850 người
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD: 430, trong đó từ đại
học thương mại: 20 người.
3
SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 3
Báo cáo tổng hợp Khoa Thương mại quốc tế
Như vậy trong tổng số 1200 lao động tại công ty thì lao động có trình
độ đại học trở lên chiếm 70%, trong đó lao động có kiến thức kinh tế và trình

độ quản trị chiếm trên 50%. Con số này cho thấy cơ cấu lực lượng lao động
tại công ty khá phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.
B. PH N C THẦ Ụ Ể
Phi u ế đi u tra tr c nghi mề ắ ệ
- Số lượng phát ra: 8 phi u.ế
- S lố ư ng thu v : 5 phi u.ợ ề ế
T ng h p k t qu ổ ợ ế ả đi u tra, ph ng v n:ề ỏ ấ
1.Theo mục tiêu đào tạo được thiết kế, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành
Thương mại quốc tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh có khả năng làm việc tốt ở
các cương vị quản trị ở các bộ phận có liên quan đến quản trị hoạt động thương
mại quốc tế. Cụ thể :
1. Bộ phận quản trị chiến lược, chính sách và kế hoạch kinh doanh thương
mại quốc tế của DN;
2. Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và khách hàng xuất, nhập
khẩu;
3. Bộ phận quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng, thương hiệu và PR trong
hoạt động XNK
4. Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất, nhập khẩu;
5. Bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư xuất, nhập khẩu.
6. Bộ phận quản trị tác nghiệp xuất, nhập khẩu (giao dịch, hợp đồng xuất,
nhập khẩu).
7. Bộ phận quản trị logistic vượt rào cản kỹ thuật trong xuất, nhập khẩu;
8. Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá giá,
đầu tư xuất, nhập khẩu.
9.Các công việc R&D xuất, nhập khẩu khác.
4
SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 4
Báo cáo tổng hợp Khoa Thương mại quốc tế
Ngoài các bộ phận trên sinh viên Thương mại quốc tế còn có khả năng làm việc
tốt ở các bộ phận khác như:

- Quản trị rủi ro.
- Quản trị thương hiệu.
- Quản trị marketing thương mại quốc tế.
2. Để thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ một quản trị viên của các bộ
phận trên ở phòng quản trị chức năng hoặc đơn vị tác nghiệp trực tiếp của
Doanh nghiệp, cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế cần có những kiến
thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp sau:
2.1 Ki n th c:ế ứ
STT Cơ cấu kiến thức
Tỷ lệ số
phiếu cần
thiết
Giá trị
trung
bình
Thứ tự độ
quan
trọng
I. Kiến thức nền kinh tế. Cụ thể:
1 Kinh tế học vĩ mô
5/5
1.8
2
2 Kinh tế học vĩ mô
5/5
2.8
3
3 Kinh tế học phát triển
5/5
5.4

5
4 Kinh tế học môi trường
5/5
8
8
5 Kinh tế và quản lý công
5/5
6.6
7
6 Kinh tế thương mại
5/5
1.4
1
7 Kinh tế - xã hội Việt Nam
5/5
4.4
4
8 Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới
5/5
5.6
6
II. Kiến thức về cơ sở kinh doanh
1 Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế
5/5
5.4
4
Môi trường kinh tế - xã hội
Môi trường xã hội - dân số
Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường tự nhiên - dân số

Môi trường khoa học - công nghệ
2 Môi trường cạnh tranh ngành của Doanh nghiệp
5/5
2.4
2
5
SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×