Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 27 Tiêu Hóa Ở Dạ Dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.18 KB, 12 trang )

L/O/G/O
Bài 28: Tiêu Hóa D DàyỞ ạ
Giáo Viên: Nguyễn Thị Lệ Anh
Nội Dung Bài Học
Cấu Tạo Dạ Dày
1
Tiêu Hóa Ở Dạ Dày
2

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Dạ dày có cấu tạo như thế nào?

Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày
có các hoạt động tiêu hóa nào?
I. Cấu Tạo Dạ Dày

TIỂU KẾT:
-Dạ dày dạng túi
-Dung tích 3lít
-Cấu tạo gồm 4 lớp:
+Lớp màng bọc bên ngoài
+Lớp cơ: dày, khoẻ gồm 3 loại cơ (cơ dọc,
cơ vòng và cơ chéo)
+Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
+Lớp niêm mạc trong cùng
II. Tiêu Hóa Ở Dạ Dày

Thí nghiệm “Bữa ăn giả” do
Ivan Petrovich Pavlov-Nhà


sinh lí học người Nga thực hiện
ở con chó có lỗ dò thực quản.
Khi cho chó ăn, thức ăn không
vào dạ dày mà rơi xuống cái
đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3
phút sau khi thức ăn chạm lưỡi,
dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ

Các thí nghiệm khác cũng cho
thấy bất cứ vật gì chạm lưỡi
hay niêm mạc dạ dày đều có
tác dụng gây phản xạ tiết dịch
vị
Ivan Pavlov (1849-1936)
Protein (chuỗi dài gồm
nhiều axit amin)
Protein (chuỗi ngắn gồm 3-10
axit amin)
Pepsinôgen
HCl
Pepsin
HCl (pH = 2-3)
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi
thức ăn ở
dạ dày
Các hoạt động
tham gia
Cơ quan hay tế bào
thực hiện

Tác dụng của hoạt
động
Biến đổi lí
học
Biến đổi
hoá học
-
Sự tiết dịch vị
-
Sự co bóp của
dạ dày
-
Tuyến vị
-
Các lớp cơ của
dạ dày
-
Đảo trộn thức ăn
cho thấm đều
dịch vị
-
Hòa loãng thức
ăn
Hoạt động của
enzim pépsin
Enzim pépsin
Phân cắt protein
chuỗi dài thành các
chuỗi ngắn gồm 3-
10 axit amin

Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ
phận nào?

Nhờ sự co bóp của các cơ dạ dày, sự mở ra đóng lại của môn vị
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế
nào?

Gluxit và lipit chỉ biến đổi về mặt lý học
Tại sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein
của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân hủy?

Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhầy Musin có tác dụng
ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 tiếng tùy lại thức ăn
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 tiếng tùy lại thức ăn
1.Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày?
1.Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày?
a. Prôtêin b. Gluxit
c. Lipit d. Khoáng
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị b. Sự co bóp của dạ dày
c. Sự nhào trộn thức ăn d. Cả a,b,c đều đúng
e. Chỉ a, b đúng
3.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị c. Hoạt động của Enzim pepsin
b. Thấm đều dịch vị với thức ăn
4. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau:
a. Tiết dịch vị b. Biến đổi lí học của thức ăn
c. Biến đổi hoá học của thức ăn d. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
e. Cả a, b, c, d

Bài tập trắc nghiệm
Dặn Dò

Học bài, trả lời câu hỏi sgk

Đọc mục “Em có biết?”
L/O/G/O
Kết thúc bài học
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Anh

×