Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi học kỳ 1 vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.26 KB, 6 trang )

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2013-2014
Thời gian làm bài 45 phút
(không kể thời gian chép đề)
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức đã học
- Đối với giáo viên: Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thông qua kết quả kiểm tra GV phân loai
HS, điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Tự luận (100% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT
Cấp độ
1,2
VD
Cấp độ
3,4
LT
Cấp độ
1,2
VD
Cấp độ
3,4
Chương 1: CƠ HỌC 17 13 9,1 7,9 53,5 46,5


Tổng
17 13 9,1 7,9 53,5 46,5
Tổng tất cả trọng số bài kiểm tra học kỳ 1 : 53,5+46,5 = 100
2. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho từng câu hỏi tương ứng từng chủ đề:
Cấp Độ
Nội dung chủ đề Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần
kiểm tra)
Điểm số
T. số TL
Cấp độ 1, 2
( Lý thuyết)
Chương 1:
CƠ HỌC
53,5 2,6≈ 3
3 Câu (6 điểm )
tg: (10+10+5)p
(6 đ)
Tg:25 p
Cấp độ 3, 4
(Vận dụng)
Chương 1:
CƠ HỌC 46,5 2,3≈2
2 (4 điểm)
Tg: ( 10 + 10) p
(3 đ)
Tg: 20
Tổng 100 5
5 (10 điểm)
tg:45 p


(10 đ)
45 p
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Tự Luận Tự Luận
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
Tự Luận Tự Luận
1. • Chuyển
động cơ của
một vật (gọi tắt
là chuyển động)
5. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so
với vật mốc để lấy được ví dụ về
chuyển động cơ trong thực tế.
6. • Chuyển động đều là chuyển động
14. • Sử
dụng thành
thạo công
thức tốc độ
17.Sử
dụng
thành
thạo công

1
Chương 1:

HỌC
(17 TIẾT)
là sự thay đổi vị
trí của vật đó so
với các vật khác
theo thời gian.
• Để nhận biết
một chuyển
động cơ, ta
chọn một vật
mốc.
- Khi vị trí
của vật so với
vật mốc thay
đổi theo thời
gian thì vật
chuyển động so
với vật mốc.
- Khi vị trí
của một vật so
với vật mốc
không thay đổi
theo thời gian
thì vật đứng
yên so với vật
mốc.
2. • Tốc độ cho

biết mức độ
nhanh hay
chậm của
chuyển động và
được xác định
bằng độ dài
quãng đường đi
được trong một
đơn vị thời
gian.
• Công thức
tính tốc độ là
t
s
v =
, trong
đó, v là tốc độ
của vật, s là
quãng đường đi
được, t là thời
gian để đi hết
quãng đường
đó.
• Đơn vị tốc độ
phụ thuộc vào
đơn vị đo độ
dài và đơn vị đo
thời gian. Đơn
vị hợp pháp
thường dùng

của tốc độ là
mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
• Chuyển động không đều là chuyển
động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
7. • Lực tác dụng lên một vật có thể làm
biến đổi chuyển động của vật đó hoặc
làm nó bị biến dạng.
• Lấy được ví dụ về tác dụng của lực
làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển
động của vật.
• Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm
đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
Kí hiệu véc tơ lực:
F

, cường độ là F.
8. • Dưới tác dụng của hai lực cân bằng,
một vật đang chuyển động sẽ chuyển
động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe
máy) đang chuyển động trên đường
thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ
một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang
chuyển động ‘‘thẳng’’ đều. Khi đó,
chúng chịu tác dụng của hai lực cân
bằng là lực đẩy của động cơ và lực cản
trở chuyển động.
• Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ
và hướng chuyển động của vật. Khi có
lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật
không thể ngay lập tức đạt tới một tốc

độ nhất định.
9. • Lực ma sát trượt xuất hiện khi một
vật chuyển động trượt trên bề mặt một
vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển
động trượt của vật.
• Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt
trong thực tế thường gặp.
10. • Lực ma sát lăn xuất hiện khi một
vật chuyển động lăn trên mặt một vật
khác và cản lại chuyển động ấy. Lực ma
sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
• Lấy được ví dụ về lực ma sát lăn trong
thực tế hoặc qua tìm hiểu hay đã nghiên
cứu.
• Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không
trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác
dụng lên vật có xu hướng làm cho vật
thay đổi chuyển động.
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái
cân bằng khi có lực tác dụng lên vật
• Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ
trong thực tế.
11. • Mô tả được thí nghiệm hay hiện
tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
chất lỏng, chẳng hạn như thí nghiệm
của chuyển
động
t

s
v =

để giải một
số bài tập
đơn giản về
chuyển
động thẳng
đều.
• Đổi được
đơn vị km/h
sang m/s và
ngược lại.
15. • Thí
nghi
ệm:
Thả một
viên bi sắt
chuyển
động trên
máng
nghiêng AB
và máng
ngang BC.
Theo dõi
chuyển
động của
viên bi và
ghi lại thời
gian chuyển

động của bi
sắt trên
đoạn đường
AB và BC.
Đo đoạn
đường AB,
BC.
• Dùng
công thức
tốc độ trung
bình
t
s
v
tb
=
để
tính tốc độ
của viên bi
trên các
đoạn đường
AB, BC và
AC.
16. • Mỗi
lực đều
được biểu
diễn bởi một
thức p =
dh để giải
được các

bài tập
đơn giản
và dựa
vào sự
tồn tại
của áp
suất chất
lỏng để
giải thích
được một
số hiện
tượng
đơn giản
liên quan.
18. • Viết
được
công thức
tính lực
đẩy Ác -
si - mét:
F
A
= d.V,
trong đó,
F
A
là lực
đẩy Ác-
si-mét
(N), d là

trọng
lượng
riêng của
chất lỏng
(N/m
3
), V
là thể tích
chất lỏng
bị vật
chiếm
chỗ (m
3
).
• Sử
dụng
thành
thạo
công
thức F
= Vd
để giải
các bài
tập
đơn
giản có
liên
quan
đến lực
2

mét trên giây
(m/s) và ki lô
mét trên giờ
(km/h).
3. • Tốc độ
trung bình của
một chuyển
động không đều
trên một quãng
đường được
tính bằng công
thức
t
s
v
tb
=
,
trong đó, v
tb

tốc độ trung
bình, s là quãng
đường đi được,
t là thời gian để
đi hết quãng
đường.
• Để xác định
tốc độ trung
bình của

chuyển động
trên một quãng
đường, ta đo
quãng đường và
thời gian để đi
hết quãng
đường đó rồi
thay các giá trị
đo được vào
công thức tính
tốc độ trung
bình
t
s
v
tb
=
4. • Áp lực là
lực ép có
phương vuông
góc với mặt bị
ép.
- Áp suất
được tính bằng
độ lớn của áp
lực trên một
đơn vị diện tích
bị ép.
• Công thức
tính áp suất là

S
F
p =
, trong
đó: p là áp
sau:
Một bình hình trụ có đáy C rỗng,
thành bình có khoét các lỗ A, B. Đáy và
các lỗ này được bịt kín bằng màng cao
su mỏng. Khi chưa đổ nước bình, màng
đáy và các lỗ căng phẳng.
- Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao
su ở đáy và các lỗ ở thành bình đều căng
phồng ra. Điều này chứng tỏ, cả đáy và
thành bình đều chịu áp suất của nước.
- Khi nhúng bình vào chậu nước,
màng cao su ở đáy và các lỗ ở thành
bình bị lõm vào phía trong bình. Điều
này chứng tỏ, chất lỏng gây áp suất lên
các vật nhúng trong nó.
• Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên
đáy bình mà lên cả thành bình và các vật
ở trong trong lòng chất lỏng.
• Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở
cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có
cùng trị số.
• Công thức tính áp suất chất lỏng là p =
d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất
lỏng, d là trọng lượng riêng của chất
lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p

tính bằng Pa, d tính bằng N/m
2
, h tính
bằng m.)
• Trong bình thông nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều
cùng ở một độ cao.
• Cấu tạo của máy ép thủy lực: Bộ phận
chính của máy ép thủy lực gồm hai ống
hình trụ tiết diện s và S khác nhau,
thông với nhau, trong có chứa chất lỏng,
mỗi ống có một pít tông. Khi ta tác dụng
một lực f lên pít tông A. lực này gây
một áp suất p lên mặt chất lỏng p =
s
f

áp suất này được chất lỏng truyền đi
nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực
F = pS nâng pít tông B lên.
12. • Mô tả được hiện tượng về sự tồn
tại của lực đẩy Ác-si-mét, chẳng hạn
như:
- Khi nâng một vật ở dưới nước, ta
cảm thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong
không khí.
- Ta nhấn quả bóng bàn chìm trong
nước, rồi thả tay ra, quả bóng bị đẩy nổi
lên mặt nước.

• Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất
lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực
có độ lớn bằng trọng lượng của phần
đoạn thẳng
có mũi tên
chỉ hướng
gọi là véc tơ
lực. Muốn
biểu diễn
lực ta cần:
+ Xác
định điểm
đặt.
+ Xác
định phương
và chiều.
+ Xác
định độ lớn
của lực theo
tỉ lệ xích.
• Biểu diễn
được các
lực đã học
bằng véc tơ
lực trên các
hình vẽ.
Ví dụ: biểu
diễn được
trọng lực
của hai quả

nặng có
khối lượng
m
1
= 1kg và
m
2
= 2kg đặt
trên mặt bàn
nằm ngang
và phản lực
của mặt bàn
lên quả
đẩy Ác
- si -
mét và
vận
dụng
những
biểu
hiện
của lực
đẩy Ác
- si -
mét để
giải
thích
một số
hiện
tượng

đơn
giản
thường
gặp
trong
thực
tế.
3
suất; F là áp
lực, có đơn vị là
niutơn (N) ; S
là diện tích bị
ép, có đơn vị là
mét vuông (m
2
).
• Đơn vị áp
suất là paxcan
(Pa); 1 Pa = 1
N/m
2
chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi
là lực đẩy Ác-si-mét
13. • Một vật nhúng trong lòng chất
lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng
(P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (F
A
)
thì:
- Vật chìm xuống khi F

A
< P.
- Vật nổi lên khi F
A
> P.
- Vật lơ lửng khi P = F
A
• Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực
đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức:
F
A
= d.V, trong đó, V là thể tích của
phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng
lượng riêng của chất lỏng.
Câu hỏi-
thời gian
CH1:1 CH4:5
10 p 10p
CH5:2 CH9:3:2
8 p 7 p
CH14:4
10 p
5
45p
Điểm số
2điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm
10 đ
4
Bước 4: Biên soạn đề kiểm tra:
PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ

TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ LỚP 8– NĂM HỌC 2013 – 2014
(Thời gian: 45 phút )
Câu 1. (2 điểm)
Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào?
Câu 2. (2 điểm)
Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách
chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay
chuyển động?
Câu 3. (2 điểm) Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn
đứng yên.
c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 4. (2 điểm) Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng mất 120 phút. Cho biết quãng đường Huế -
Đà Nãng là 110 km. Tính vận tốc trung bình của ô tô theo đơn vị km/h.
Câu 5. (2 điểm) Một bánh xe xích có trọng lượng 45.000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích
xe lên mặt đất là 1,25m
2
. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất?
Hết
(Giáo viên không giải thích gì thêm

5
Bước 5: Xây dựng thang điểm bài kiểm tra:

PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN VẬT LÝ LỚP 8– NĂM HỌC 2013 – 2014


Câu Nội dung Điểm
1
- Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật mốc.
- Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian
thì vật đứng yên so với vật mốc.
1 điểm
1 điểm
2
- Hành khách đang chuyển động so với nhà ga.
- Hành khách đang đứng yên so với toa tàu.
1 điểm
1 điểm
3
a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp
gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang,
cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma
sát nghỉ.
c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng
có lực ma sát lăn.
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
4
Ta có 120 phút = 2 giờ
Áp dụng công thức v = S/t = 110/2 = 55 km/h

Vậy vận tốc của ô tô là 55 km/h
0, 5 điểm
1 điểm
0, 5 điểm
5
Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là: F
1
= P
1
= 45000N.
Áp suất do xe tác dụng lên mặt đường coi như nằm ngang là:
2
1
1
1
N/m36000
25,1
45000
S
F
p ===
1 điểm
1 điểm
Hết
( Học sinh trả lời nội dung trên theo các ý khác nhưng đúng vẫn cho chọn số điểm tương ứng từng
phần)
BGH Tổ trưởng Thuận Hòa , ngày 22 tháng 11 năm 2013
Người ra đề
LÊ HỒ NHẬT LIÊM
6

×