Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

GIÁO ÁN TRỌN BỘ VẬT LÝ 12 CB (2 CỘT ĐÃ SỬA THEO GIẢM TẢI 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 136 trang )

Ch¬ng I dao ®éng c¬
Tiết: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì
-Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương
trình.
2) Kĩ năng :
-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .
- Giải các bài tập liên quan .
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5
2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG CƠ :
Mục tiêu :Nắm được định nghĩa dao động cơ và
dao động tuần hoàn
GV Nêu ví dụ: gió rung làm bông hoa lay động;
quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái;
mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy…
Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp
trên có những đặc điểm gì giống nhau ?
Dao động cơ học là gì ?
*Hoạt động 2 : PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG


ĐIỀU HÒA .
Mục tiêu : Nắm được định nghĩa dao động điều
hòa và ý nghìa của phương trình
GV Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của
chất điểm .
Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại
các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0
Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời
điểm t ≠ 0
x = OP
= OM cos (ωt +
ϕ
).
Nêu định nghĩa dao động điều hòa
HSTrả lời C1
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ:
- Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ ,
dây đàn ghi ta rung động …
Khái niệm :
Dao động là chuyển động có giới hạn trong
không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một
vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau
những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu
kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
VD: Dao động của lắc đồng hồ
II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU
HÒA .

1Ví dụ .
Xét một điểm M chuyển động đều trên một
đường tròn theo chiều dương với vận tốc góc

ω
(rad/s)
Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là
M, Xác định bởi góc (wt +
ϕ
)
: x = OP = OM cos (ωt +
ϕ
).
Hay: x = A.cos (ωt +
ϕ
).
A, ω ,
ϕ
là các hằng số
2. Định nghĩa:
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ
cho biết ý nghĩa của các đại lượng:
+ Biên độ,
+ pha dao động,
+ pha ban đầu.
+ Li độ
+ Tần số góc
Một dao động điều hòa có thể được coi như hình
chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một
đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời
gian
3. Phương trình:
Phương trình x=Acos(
ω
t+
ϕ
)gọi là phương
trình dao động điều hòa
thì:
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động
cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1.
+(ωt+ϕ): Pha dao động (rad)
+ ϕ : pha ban đầu.(rad)có thể dương , âm hoặc
bằng 0
4. Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn
thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của
một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên
đường kính là một đoạn thẳng đó .
4) Củng cố và luyện tập :
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các khái niệm dao động , dao động tuần hoàn và viết phương trình
dao động điều hòa bằng các câu hỏi1,2 SGK
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Bài tập về nhà 7,9,10 SGK/9
Tiết: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TT)
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :

-Nêu được định nghĩa tần số , chu kì
-Viết được công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa , công thức liên hệ giữa tần số
góc , chu kì và tần số.
2) Kĩ năng :
-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .Giải các bài tập liên quan .
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Hình vẽ 1.6 SGK/7
2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Định nghĩa dao động điều hòa . viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương
trình.
Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa x= -6cos(6
π
t) (cm). Hãy cho biết biên độ và pha
ban đầu. xác định tọa độ của vật khi t =0.5s
3) Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ
GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
Mục tiêu : Nắm các khái niệm chu kì , tần số góc
của dao động điều hòa
GV :Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần
số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu
kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa .
đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số
góc
Gv có thể nói thêm : tần số là số chu kì trong một

đơn vị thời gian
*Hoạt động 4 : VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA :
Mục tiêu : Viết được biểu thức vận tốc và gia tốc
của vật dao động điều hòa
GV :Hãy viết biểu thức vận tốc trong dao động
điều hòa?
Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng
III . CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA :
1. Chu kì và tần số .
a. Chu kì (T):
Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời
gian để vật thực hiện một dao độngtoàn phần .
Đơn vị chu kì là giây (s)
b. Tần số (f)
Tần số của dao động điều hòa là số dao động
toàn phần thực hiện được trong một giây .
Đơn vị của tần số Hz
f =

=
T 2π
T= t/n
n là số dao động toàn phần trong thời gian t
2. Tần số góc:(
ω
) đơn vị : rad/s
Biểu thức :
2

2
f
T
π
ω
π
=
=
IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO
ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
1. Vận tốc :
Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian
v = x
/
= - Aωsin(ωt + ϕ)
Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều
hòa
+ Vật ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ
có vận tốc như thế nào ?
Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly
độ x ?
Hs :v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ)
x = ± A

v = 0 ; x = 0 : v = ± ωA
Người ta nói rằng vận tốc trễ pha π / 2 so với ly
độ.( Hay ly độ sớm pha π / 2 so với vận tốc )
GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động
điều hòa ?
Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?

Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ
lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
*Hoạt động 3 : ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG
ĐIỀU HÒA :
Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm
t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T
lớn cực đại. v
max
= ωA
+Ở vị trí biên khi x = ± A thì vận tốc bằng 0
KL: vận tốc sớm pha
π
/ 2 so với ly độ.
2. Gia tốc .
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
a = v
/
= -Aω
2
cos(ωt + ϕ)= -ω
2
x
Gốc tọa độ O là vị trí cân bằng : a = 0 khi x =
0 (VTCB) khi đó F
hl
= 0 .
- Gia tốc luôn hướng ngược dấu với li độ
(Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân
bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.

• Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0.
t 0 T/4 T/2 3T/4 T
x A 0 -A 0 A
v
0 -Aω 0 Aω 0
a
-Aω
2
0 Aω
2
0 Aω
2


4) Củng cố và luyện tập :
- Thế nào là dao động? Dao động tuần hoàn? Thế nào là dao động điều hoà?
- Phân biệt được dao động tuần hoàn và dao động điều hoà?
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- C©u hái tõ 1 ®Õn 5- trang 8- SGK. Bµi tËp 7, 8, 9 trang 9- SGK.
Tit: Bài tập
Ngy son:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà.
Nắm bắt đợc phơng pháp giải toán về dao động điều hoà.
Qua hai bài mẫu sử dụng đợc những điều đã học làm đợc các bài tập khác
2 . K nng :
Vn dng thnh tho công thc tính toán vo dao ng iu hoà thành kĩ năng kĩ sảo trong khi làm
bài tập.
II. Chun b:

1. Giáo viên : Hớng dẫn nắm vững các công thức và bài tập mẫu.
2. Học sinh. : Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà.
III. TIN TRèNH CA TIT DY :
1) n nh t chc :
Ngy dy Lp S s H tờn hc sinh vng
2) Kim tra bi c
3) Ging bi mi
Hoạt động 1: ( 15 phút) Ôn tập kiến thức cơ bản.
hoạt động của GV - hs
NI DUNG
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
về dao động, dao động tuần hoàn, dao
động điều hoà và viết PT dđđh?
Gv: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của
dao động điều hoà và viết biểu thức?
I. Kiến thức cơ bản.
1. Dao động: là chuyển động qua lại quanh một
vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà cứ sau
những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu
kì vật trở lại vị trí cũ theo hớng cũ.
3. Dao động điều hoà:
Định nghĩa: Dao động điều hoà là dao động
trong đó li độ của vật là một hàm côsin ( hay
sin ) của thời gian.
Phơng trình dao động điều hoà:
)(.

+=
tCosAx

Trong đó:
- x là li độ dao động.
- A là biên độ dao động.
- ( .t + ) pha tại thời điểm t.
- gọi là pha ban đầu.
5. Chu kì: là thời gian mà vật thực hiện đợc
một dao động toàn phần.
6. Tần số f: là số dao động mà vật thực hiện đ-
ợc trong 1 giây.
T
1
f =
Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x
= Acos(

+
t
).
- Viết CT tính v và a củat vật?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc bằng
0?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc có độ
lớn cực đại?
Gv: Đa biểu thức liên hệ a, v, x?
7. Tần số góc:
2
2 f
T



= =
8. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
Phơng trình vận tốc:
Khi vật ở biên ,x =

A thì vận tốc bằng
không.
Khi vật ở VTCB thì vận tốc cực đại:
max
v A

=
Phơng trình gia tốc:
' 2
a v A cos( t )= = +
Khi vật ở VTCB x = 0 thì a = 0.
Khi vật ở vị trí biên, x =

A thì
2
max
a A

=
.
5. Liên hệ giữa vận tốc và gia tốc.
2
2
2
2

A
v
x =+

,
xa
2

=
Hoạt động 2: ( 30 phút) Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và
liên hệ với công thức đã học.
Hs: x = Asin
( )

+t

v = x
'
= A
)cos(

+t

a = v' = x
"
= -A
)cos(
2


+t
v
max
= A

; a
max
= A
2

Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đa
ra cách làm (10ph).
Gv: Hớng dẫn và định hớng cho hs.
Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết
quả và nhận xét các cách làm các
nhóm khác.
Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp
án đúng.
Bài 1:
Một vật dao động điều hoà theo phơng trình:
x = 4sin(
2


+t
) (cm)
a, XĐ: Biên độ, chu kỳ, Pha ban đầu của dao động và
pha ở thời điểm t.
b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc?
c, Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc.

Bài làm:
a, A,T,

?
Từ PT dđ đh x = Asin
( )

+t

x = 4sin(
2


+t
)
Suy ra A = 4cm,

=
2

, ((
2


+t
),
chu kỳ
T
f



2
2 ==
=> T =
s2
22
==




(

=
rad/s )
b, v, a?
Ta có biểu thức vận tốc: v = x
'
= A
)cos(

+t
=> v
= 4

cos(
2


+t

) (cm/s)
Biểu thức của gia tốc: a = v' = x
"
= -A
)cos(
2

+t

=> a =- 4
2

sin(
2


+t
) (cm/s
2
)
c, v
max
, a
max
?
- Vận tốc cực đại (v
max
) : v
max
= A


= 4

= 12,56
(cm/s)
- Gia tốc cực đại (a
max
) : a
max
= A
2

= 4
2

= 40
(cm/s
2
)
Gv: Hớng dẫn học sinh làm bài 2.
Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm
và đa cách làm (10ph).
Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp
án đúng.
Bài 2: (bài 11.tr9.sgk).
Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để đi từ
điểm có vận bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh
vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là36cm. Tính:
a, Chu kì. b, Tần số. c, Biên độ
Bài làm:

Hai vị trí biên cách nhau 36cm. Suy ra biên độ A =
2
36
=18cm.
Thời gian đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là
2
1
T. Suy ra t =
2
T


T = 2t = 2.0,25 = 0,5s
Ta có f =
T
1
=
5,0
1
=2 Hz.
* Hớng dẫn học sinh làm nhanh bài tập 7,8,9,10.
4) Cng c v luyn tp :
- Th no l dao ng? Dao ng tun hon? Th no l dao ng iu ho?
- Phõn bit c dao ng tun hon v dao ng iu ho?
5) Hng dn hc sinh t hc nh :
Hon thnh bi tp SBT.

Tiết: CON LẮC LÒ XO
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :

-Viết được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa .Công thức tính chu kì
,thế năng , động năng và cơ năng của con lắc lò xo
-Giải thích dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa
2) Kĩ năng :
-Ápdụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần
bài tập
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Con lắc lò xo dao động theo phương ngang
2) Học sinh : Ôn khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10
IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 :.
Thế nào là dao động điều hoà? Vị trí, vận tốc, gia tốc của một vật dao động điều hoà được xác
định như thế nào?
Câu 3 : Vật chuyển động cơ học thì dạng năng lượng của nó là cơ năng. Vậy cơ năng là gì? Động
năng và thế năng của vật là gì? Được xác định như thế nào?
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : CON LẮC LÒ XO
Mục tiêu : Hình thành một số biểu tượng cụ thể
về dao động điều hòa của con lắc lò xo
GV: thông qua mô hình con lắc lò xo giới thiệu
+Hệ dao động Vị trí cân bằng
*Hoạt động 2 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC
Mục tiêu :Vận dụng phương pháp động lực học
đễ khảo sát chuyển động của con lắc
GV:Phân tích các lực tác dụng vào vật

Trọng lực P = mg
phản lực, N
lực đàn hồi. F
I.CON LẮC LÒ XO :
-Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m
gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng K và có
khối lượng không đáng kể
-Vị trí cân bằng : Là vị trí lò xo không biến dạng .
II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ
XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC :
Tại thời điểm t bất kỳ bi có li độ x. Lực đàn hồi
của lò xo F = -kx.
• Áp dụng định luật II Niutơn ta có:
ma = –kx → a +
k
m
x = 0 Hay : a= -
k
m
x
• Đặt : ω
2
=
k
m
. Ta có :
O
x
/
x

N
r
N
r
P
r
N
P
r
F
r
F
r
Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần
số góc của con lắc lò xo ?
Gv :Gọi học sinh trã lời câu hỏi C
1
*Hoạt động 3 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG
Mục tiêu :Hình thành công thức tính động
năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo
GV :Khi vật chuyển động, động năng của vật
được xác định như thế nào ?
→ W
đ
dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là
chu kỳ dao động li độ).
Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng của vật
được xác định như thế nào ?
→ W

t
dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là
chu kỳ dao động li độ).
GV Hãy biến đổi toán học để dẫn đến biểu thức
bảo toàn cơ năng. ?
GV gọi học sinh nhận xét về cơ năng của con
lắc lò xo
Đồ thị động năng ứng với ϕ =0
Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa
Tần số góc và chu kì của con lắc lò xo :

k
m
ω
=
;
k
m
T
π=
ω
π
=
2
2
*L ực kéo về :
- Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
- có độ lớn tỉ lệ với li độ
III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ
MẶT NĂNG LƯỢNG

1. Động năng của con lắc lò xo:
2
1
2
d
W mv=
W
đ
=
1
2
mv
2
=
1
2
mA
2
ω
2
sin
2
(ωt+ϕ) (1)
2. Thế năng của lò xo:
2
1
2
t
W kx=
W

t
=
1
2
kx
2
=
1
2
kA
2
cos
2
(ωt+ϕ) (2)
3. Cơ năng của con lắc lò xo .Sự bảo toàn cơ
năng .
2 2
1 1
2 2
d t
W W W mv kx= + = +
2 2 2
1 1
2 2
W kA m A
ω
= =
= hằng số
- cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của
biên độ dao động .

- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua
mọi ma sát .
4) Củng cố và luyện tập: Nhắc lại kiến thức trọng tâm
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: làm bài tập SGK + SBT
Tit: CON LC N
I. Mục tiêu:
1. Ki n th c:
- Nêu cấu tạo của con lắc đơn. Nêu đợc điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà. Viết đợc công
thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. Xác định đợc lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. Nêu
đợc ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
2. K n ng:
+ Xây dng phng trình dao ng ca con lc n. Giải đợc các bài tập tơng tự nh ở trong bài.
Liên hệ đợc thực tê: Con lc ng h, qu lc vi dao ng bé, thm dò a cht .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Con lắc đơn.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực.
III. TIN TRèNH CA TIT DY .
1) n nh t chc :
2) k i m tra bi c
3) Ging bi mi :
Hoạt động1: (10 phút) Con lc n
hoạt động của GV - hs
NI DUNG
Gv:Nêu cu to con lc n?
Gv: Cho bit phng dây treo khi con lc
cân bng?
Gv: Khi con lc dao ng thì qu o ca
nó l gì v v trí ca nó c xác nh bi
i lng no?
I. TH NO L CON LC N

1. Câu tạo.
+ Mt vt nng có kích thc nh, có khi
lng m, treo u mt si dây.
+ Si dây mm không dãn có chiu di l v có
khi lng không đáng k.
2. Kích thớch dao ng.
Kéo nh qu cu cho dây treo lchkhỏi v trí
cân bng mt góc ri th nh.
Hoạt động 2: (20 phút) Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học.
Con lc chu tác dng ca nhng lc
no ?
Theo nh lut II Newton phng
trình chuyn ng ca vt c vit
nh th no ?
Xác nh hình chiu ca m
r
a
,
r
P
, v
II. KHO ST DAO NG CA CON LC N
Về MT NG HC.
Khi vt v trí M thì:
+ Vt nng xác nh bi cung.
sOM
=
+ V trí dây treo xác nh bi góc:

=

OCM
Trng lc v lc cng dây
P
+
T
= m .
a
P sin = m.a
t
Q

s
s
0
O
M
Q
T
??

P
??

a
O
M
t
ma

n

ma

ma

x
ur
T
trên trc Mx ?
Nghim ca phng trình (1)?
Phng trình góc lch có dng ?
GV: gii thiu ây l phng trình
vi phân bc 2, nghim s ca
phng trình có dng:
Tr li câu hi C1
Hãy suy lun tìm công thc tính chu
k T , tn s f ca con lc n ?
cho thy d ca con lc n
không phi dh.
ms
//
+mgsin = 0
Vi góc lch nhỏ thì:
sin = =
l
g
s
//
+(
l
g

)s = 0.
t:
2
=
l
g

l
g
=

ta c: s
//
+
2
s = 0 (1)
Nghim ca phng trình (1):
s = Acos(t + ).
Vy: Dao ng ca con lc n vi góc lchnhỏ l
dao ng iu ho vi chu k. (
0
10
)
T = 2
g
l
và tần số f =
1 1
2
g

T l

=
Hoạt động 3: ( 10 phút) Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lợng.
Gv: yêu cầu hs nhận xét giá trị động
năng, thế năng tại các vị trí: cân
bàng, biên. Nhận xét sự biến đổi giá
trị của động năng và thế năng giữa
các vị trí đặc biệt đó?
III. Khảo sát định tính dao động của con lắc đơn về
mặt năng lợng.
*Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế
năng giảm dần, động năng tăng dần, hay thế năng
biến đổi dần thành động năng.
*Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì
thế năng tăng dần, động năng giảm dần, hay động
năng biến đổi dần thành thế năng
Hoạt động 4: ( 5 phút) ứng dụng (xác định gia tốc rơi tự do)
Gv: yêu câu hs đọc phần ứng dụng.
Hs: Đọc bài.
Gv: Từ CT tính chu kì rút ra CT tính gia tốc
rơi tự do?
IV. ứng dụng . Xác định gia tốc rơi tự do.
T = 2
g
l
=>
2
2
4 l

g
T

=
=> Mun o g cn o chiu di v chu k ca
con lc n
4) Cng c v luyn tp: Nhc li kin thc trng tõm
5) Hng dn hc sinh t hc nh: lm bi tp SGK b bi tp 6 + SBT
Tiết: DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng
hưởng .
-Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra ,ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng
-Giải thích nguyên nhân của dao động tắt dần
2) Kĩ năng :
Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải bài
tập liên quan
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
Chuẩn bị thêm một số thí dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có hại , có lợi .
2) Học sinh : Ôn về cơ năng của con lắc
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
2) k i ểm tra bài cũ
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN
GV:Cho biết quan hệ:
+chiều lực cản và chiều chuyển động của vật,

+ công lực cản và cơ năng.?
Dùng lập luận về bảo toàn năng lượng suy ra sự
giảm dần của biên độ.
Nếu không có ma sát thì cơ năng của con lắc
biến đổi thế nào?
Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng biến đổi thế
nào?
Biên độ có liên quan với cơ năng thế nào?
Biên độ biến đổi thế nào?
Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ?
*Hoạt động 2 :DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Dự đoán xem để cho dao động không tắt dần và
có chu kì không đổi như chu kì dao động riêng
thì ta phải làm gì?
Thường người ta dùng một một nguồn năng
lượng và một cơ cấu truyền năng lượng thích
hợp để cung cấp năng lượng cho vật dao động
trong mỗi chu kì.
Nêu định nghĩa dao động duy trì .
*Hoạt động 3 :DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC :
HS:Quan sát thí nghiệm.
Quan sát và rút ra các đặc điểm của dao động
cưỡng bức.
Quan sát đồ thị dao động.

I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN :
1. Thế nào là dao động tắt dần ?
Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian
2. Giải thích :
Khi con lắc dao động , nó chịu lực cản của

không khí .Lực cản này cũng là lực ma sát làm
tiêu hao làm tiêu hao cơ năng biến thành nhiệt
năng =>Biên độ giảm dần và cuối cùng con
lắc dừng lại .
• Vậy: Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ
nhớt môi trường càng lớn.
3. Ứng dụng :
Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô
tô là những ứng dụng của dao động tắt dần
II.DAO ĐỘNG DUY TRÌ :
• Nếu cung cấp thêm sau mỗi chu kì một năng
lượng cho vật dao động bù lại phần năng
lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay
đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật
dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao
động riêng của nó, gọi là dao động duy trì.
III.DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC :
1.Thế nào là dao động cưỡng bức ?
Là dao động chịu tác dụng của lực cưỡng
bức tuần hoàn.
3. Đặc điểm :
-Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi
X
O t
*Hoạt động 4 :HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG :
Định nghĩa hiện cộng hưởng
Vẽ hình.
Thuyết giảng như phần nội dung và kể một vài
mẫu chuyện về tác dụng có lợi và hại của cộng
hưởng

có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức .
-Biên độ dao động cưỡng bức không chỉ phụ
thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn
phụ thuộc cả vào độ chênh lệch giữa tần số
của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng
của hệ dao động.
IV. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG :
1.Định nghĩa :
Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng
đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng
bức tiến đến bằng tần số riêng f
0
của hệ dao
động gọi là hiện tượng cộng hưởng .
-Điều kiện cộng hưởng f =f
0

2) Giải thích :
Khi f =f
0
: hệ được cung cấp năng lượng một
cách nhịp nhàng đúng lúc , do đó biên độ dao
động của hệ tăng dần lên . A =A
max
khi tốc độ
tiêu hao năng lượng bằng tốc độ cung cấp
năng lượng cho hệ
3) Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
+Tác dụng có hại: Cầu, bệ máy, trục máy
khung xe ….Nếu có trùng nhau giữa tần số

ngoại lực f và tần số riêng f
0
xảy ra
(cộnghưởng) thì có thể làm gãy các chi tiết
này.
+Tác dụng có lợi :Hộp cộng hưởng trong hộp
đàn
4) Củng cố và luyện tập :
Thế nào là dao động tắt dần, giải thích tại sao dao động tắt dần.
Dao động cưỡng bức .Hiện tượng cộng hưởng
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài 5,6 trang 21 Sgk
M
O
ωt
ϕ
x
P
Tiết: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
CÙNGPHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ.PHƯƠNG PHÁP GIẢN
ĐỒ PRE-NEN
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
Biểu diễn được phương trình của dao động điều hòa bằng một vec tơ quay .
2) Kĩ năng :
Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai
dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số .
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Các hình vẽ 5.1, 5.2 SGK
2) Học sinh : Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vec tơ xuống hai trục tọa độ
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .

1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2) k i ểm tra bài cũ
Thế nào là dao động tắt dần? Thế nào là dao động cưỡng bức? Đặc điểm của dao động cưỡng bức?
hiện tượng cộng hưởng? điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : VEC TƠ QUAY
Mục tiêu : Nắm được đặc điểm của vec tơ quay
-Viết biểu thức hình chiếu của véc tơ OM trên
trục Ox và so sánh với phương trình li độ dao
động điều hoà?
- Gọi học sinh trã lời câu hỏi C1
*Hoạt động 2 :PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-
NEN
Gv giảng:
•Khi các véc tơ OM
1
,OM
2
quay với cùng tốc độ
góc ω ngược chiều kim đồng đồ, thì do góc hợp
bởi giữa OM
1
,OM
2
∆ϕ=ϕ
2
–ϕ
1

không đổi nên
hình bình hành OM
1
MM
2
cũng quay theo với tốc
độ góc ω và không biến dạng khi quay. Véc tơ
tổng OM là đường chéo hình bình hành cũng
quay đều quanh O với tốc độ góc ω.
I.VEC TƠ QUAY :
Dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ) được biểu
diễn bằng véc tơ quay OM. Trên trục toạ độ
Ox véc tơ này có:
+ Gốc: Tại O
+ Độ dài bằng biên độ: OM = A
+ Hợp với trục Ox góc bằng pha ban đầu
ϕ
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN :
1. Đặt vấn đề:
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số
có các phương trình lần lượt là:
x
1
= A
1
cos(ωt + ϕ
1
), x
2
= A

2
cos(ωt + ϕ
2
).Ta
tổng hợp của hai dao động trên bằng phương
pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen:
Gốc : tại O. Độ lớn::OM
1
=A
1

Góc hợp với trục ox là ϕ
1
Gốc : tại O . Độ lớn : OM
2
= A
2

Góc hợp với trục ox là ϕ
2
Lập hệ thức lượng cho tam giác OMM
1
để rút ra
công thức tính OM. Và góc lệch giữa OM với Ox
Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha?
x
1
và x
2

cùng pha
x
1
và x
2
ngược pha
x
1
và x
2
vuông pha
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ
Véc tơ tổng hợp là
OM= OM
1
+ OM
2
Véc tơ quay OM biểu diễn phương trình dao
động điều hòa tổng hợp :
x = Acos(ωt + ϕ).
** Biên độ và p ha ban đầu của dao động tổng
hợp:
a. Biên độ:
A
2
= A
2
2
+ A
1

2
+2A
1
A
2
cos(ϕ
2
– ϕ
1
)
b. Pha ban đầu:

1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ =
ϕ + ϕ
3.Ảnh hưởng của độ lệch pha :
• Nếu các dao động thành phần cùng pha
ϕ

= ϕ
2
– ϕ
1
= 2n π →A =A
max

= A
1
+A
2
.
• Nếu các dao động thành phần ngược pha
ϕ

= ϕ
2
– ϕ
1
=(2n+1)π→ A=A
min
=
A - A
1 2
• Nếu hai dao động thành phần vuông pha

ϕ

= ϕ
2
– ϕ
1
=
2
2
n
π

π
± +
→ A =
2 2
1 2
A + A

4.Ví dụ :
SGK trang 24
4) Củng cố và luyện tập :
• Muốn tổng hợp ba dao động cùng tần số trở lên, thì ta tổng hợp hai dao động lại với nhau, rồi
dùng dao động tổng hợp này để tổng hợp với dao động thứ ba, thứ tư … cứ thế ta thực hiện cho
đến dao động cuối cùng.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài tập 4,5,6 SGK/25
Tiết: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức
- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động.
2) Kỹ năng
- Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao động cùng phương
cùng tần số.
II. CHUẨN BỊ
1)Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2) Học sinh : Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2) k i ểm tra bài cũ
Câu 1:Nêu cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vec tơ quay?

Câu 2 : Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ dao động tổng hợp trong các trường hợp : hai
dao động cùng pha , ngược pha , vuông pha
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ
Gọi học sinh làm bài tập 6 SGK /25
* GV cho hs đọc đề, tóm tắt
* Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Viết phương trình của x
1
và x
2
.
- Viết phương trình tổng quát: x = Acos(5t + ϕ).
- Tìm biên độ A, pha dao ban đầu φ tổng hợp
*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới
Cho học sinh làm bài tập sau :
Bài 1: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần
số: x
1
=4 cos 100
.t
π
cm
x
2
=4 cos (100
2
t
π

π
+
) cm
Bài tập 6 SGK /25 :
Phương trình dao động x
1
và x
2
x
1
=
3
2
cos(5t +
2
π
) cm
x
2
=
3
cos(5t +
5
6
π
) cm
Phương trình tổng hợp: x = x
1
+ x
2

x = Acos(5t + ϕ).
Trong đó:
2 2
1 2 1 2 2 1
A= A + A +2A A cos( - )
ϕ ϕ
=2,3cm
0
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg 131 0,73 (rad)
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ = = = π
ϕ + ϕ
Vậy: x = 2,3cos(5t +
0,73π
).
BÀI GIẢI :
a. phương trình tổng hợp:
x = x
1
+ x
2
= Acos(100πt+ϕ).
Từ giản đồ ta có:
x
M
1

M
2
M
O
y
ϕ
A
2
A
1
A
Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao
động bằng cách dùng giản đồ vectơ
HD học sinh biểu diễn dao động điều hòa bằng
vec tơ quay
-Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha
ban đầu tổng hợp
Bài 2:
Hai dao động điều hòa thành phần có biên độ là
16cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá
trị nào
A: 8cm
B: 20cm
C: 25cm
D: 5cm
HD Xác định giới hạn biên độ của dao động tổng
hợp
* Rút kinh nghiệm :
+Tổng hợp dao động điều hòa :
Trước hết ta biểu diễn hai dao động thành

phần lên giản đồ . Dựa vào hình vẽ ta có thể
xác đònh được biên độ và pha ban đầu của dao
động tổng hợp .
2 2
1 2
4 2A A A cm= + =
4
rad
π
ϕ
=
Vậy x =
4 2
cos(100πt+
4
π
).
Ta có biên độ dao động tổng hợp nằm tron
khoảng
A
1
– A
2
≤ A ≤ A
1
+ A
2
Vậy theo đề bài biên độ dao động tổng hợp
nằm trong khoảng
10 ≤ A ≤ 22

⇒ Đáp án đúng là B
4) Củng cố và luyện tập :
- Gọi học sinh nhắc lại các cơng thức đã sử dụng .
- Lưu ý hs sinh có thể giải bài tốn tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng cơng thức, dùng
giản đồ Fre-nen, dùng biến đổi lượng giác.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm tiếp các bài tập 5.1;5.2;5.3;5.4 ;5.5 trong sách bài tập trang9
Tiết: THỰC HÀNH
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn dối
với chu kì dao động T. Từ đó tìm ra công thức chu kì
2
l
T
g
π
=
và ứng dụng tính gia tốc trọng
trường g tại nơi thí nghiệm.
2) Kĩ năng :
-Lựa chon các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Bộ dụng cụ thực hành
2) Học sinh :
-Trã lời các câu hỏi chuẩn bị
-Phiếu báo cáo thực hành .

III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : Gv kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà
của Hs
-Mục đích của bài thực hành .
-Trã lời các câu 1,2,3,4 SGK
*Hoạt động 2 : Khảo sát ảnh hưởng của biên độ ,
khối lượng, chiều dài đối với chu kì dao động
-Gv làm mẫu , học sinh quan sát
-Học sinh thao tác thực hành
Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn
phần. Ghi kết qủa
- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm)
- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần. Ghi
kết quả và bảng 6.1
Câu hỏi lý thuyết :
SGK /30
1. Chu kì dao động T của con lắc đơn phụ
thuộc và biên độ dao động như thế nào?
- Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một
dây không dãn có chiều dài l = 50cm
- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với
góc lệch
α
thả dao động tự do
- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động

toàn phần. Ghi kết qủa
- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9,
18cm)
- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần.
Ghi kết quả và bảng 6.1
- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với
góc lệch
α
thả dao động tự do
- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động
toàn phần. Ghi kết qủa
- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9,
18cm)
- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần.
Ghi kết quả và bảng 6.2
- Tính các giá trị sin α, α, t, T theo bảng từ đó
rút ra kết luận chu kì con lắc đơn dao động với
biên độ nhỏ.
2. chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc
vào khối lượng m của con lắc như thế nào?
* Mắc thêm các quả nặng để thay đổi khối
lượng của con lắc đơn ( m= 50g, 100g, 150g),
đồng thời điều chỉnh đội dài của dây treo để
giữ độ dài l con lắc không đổi bằng 50cm thực
hiện tương tự.
- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm
với góc lệch
α
thả dao động tự do
- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động

toàn phần. Ghi kết qủa
- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9,
18cm)
- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần.
Ghi kết quả và bảng 6.2
* Tính chu kì bản 6.2 so sánh T
A
với T
B
và T
C

rút ra định luật về khối lượng của con lắc đơn.
* Phá biểu định luật về khối lượng của con lắc
đơn dao động với biên độ nhỏ α < 10
0
4) Củng cố và luyện tập :
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Tiết: THỰC HÀNH
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA
CON LẮC ĐƠN (TT)
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn dối
với chu kì dao động T. Từ đó tìm ra công thức chu kì
2
l
T
g
π

=
và ứng dụng tính gia tốc trọng
trường g tại nơi thí nghiệm.
2) Kĩ năng :
-Lựa chon các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Bộ dụng cụ thực hành
2) Học sinh :
-Trã lời các câu hỏi chuẩn bị
-Phiếu báo cáo thực hành .
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

*Hoạt động 1: Khảo sát ảnh hưởng
của chiều dài đối với chu kì dao
động
- Chọn quả nặng m = 50g, gắn
vào đầu một dây không dãn có
chiều dài l = 50cm. Kéo quả nặng
m ra một khoảng A = 3cm với góc
lệch
α
thả dao động tự do. Đo thời
gian trong 10 d động toàn phần
Tính T

1
- Thay đổi con lắc chiều dài l
1
, l
2

từ 40cm, 60cm Đo thời gian trong
10 d động toàn phần . Tính T
2
, T
3.
* Hoạt động 2 : Ghi kết quả thực
hành
3. Chu kì dao độ của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con
lắ như thế nào?
- Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một dây không dãn
có chiều dài l = 50cm. Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm
với góc lệch
α
thả dao động tự do. Đo thời gian trong 10 d
động toàn phần Tính T
1
- Thay đổi con lắc chiều dài l
1
, l
2
từ 40cm, 60cm Đo thời gian
trong 10 d động toàn phần . Tính T
2
, T

3.
-
Tính bình phương T
1
, T
2
, T
3

lập tỉ số
2
2 2
3
1 2
1 2 3
, ,
T
T T
l l l
Ghi kết quả vào bảng 6.3
Chiều
dài
Thời
gian
Chu kì
T(s)
T
2

(s

2
) T
2
/l
Yêu cầu học sinh
t=10T
l
1 = ±
t
1= ±
T
1= ±
T
2
1= ±
T
2
1
/l
= ±
l
2= ±
t
2= ±
T
2= ±
T
2
2= ±
T

2
2
/l
= ±
l
3= ±
t
3= ±
T
3= ±
T
2
3= ±
T
2
3
/l
= ±
l
4= ±
t
4= ±
T
4= ±
T
2
4= ±
T
2
4

/l
= ±
* Vẽ đồ thị của T với l rút ra nhận xét
* Vẽ đồ thị của T
2
với l rút ra nhận xét
* Phát biểu định luật về chiều dài của con lắc đơn:
4. Kết luận về sự phụ thuộc của con lắc
4) Củng cố và luyện tập :
Hướng dẫn họ sinh viết bài báo cáo thí nghiệm . Nhân xết nêu phương pháp khắc phucsai số trong
qua trình tiến hành thí nghiêm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Ch¬ng II: sãng c¬ vµ sãng ©m
Tiết: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ (T1)
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang
- Giải thích được ngun nhân tạo thành sóng.
- Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng,
vận tốc truyền sóng)
2) Kĩ năng :
- Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.
- Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp đơn giản về sóng cơ.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Chậu nước có đường kính 50cm.
- Lò xo để làm TN sóng ngang và sóng dọc.
- Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau
2) Học sinh :
Ơn lại các bài về dao động điều hòa .

III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thế nào là dao động điều hoà ( biên độ,tần số, pha ban đầu…)
Phân biệt các khái niệm dao động tự do , dao động tắt dần , dao động cưỡng bức , hiện tượng
cộng hưởng.
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : T×m hiĨu tỉng quan về sóng c¬.
Mục tiêu : Nắm định nghĩa sóng cơ và phân biệt
hai loại sóng
GV : Ném một viên đá xuống mặt nước. mặt
nước xuất hiện những vòng tròn đồng tâm lồi.
Lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước.
GV : GV biểu diễn TN sóng trên mặt nước.
GV : Hãy nêu nhận xét chuyển động của mỗi
phần tử của mơi trường ?
GV : Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền
của sóng.
GV : biểu diễn TN sóng trên dây lò xo
- Hãy nêu nhận xét chuyển động của mỗi phần tử
của mơi trường ?
-Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền của
sóng.
*Hoạt động 2 : Các đặc trưng của một sóng hình
I. SĨNG CƠ.:
1. Thí nghiệm : SGK
2. Định nghĩa
• Sóng cơ là dao động lan truyền trong một

mơi trường.
3. Sóng ngang:
Sóng ngang là sóng, mà phương dao động
của các phần tử trong mơi trường vng góc
với phương truyền sóng.
4.Sóng dọc:
Sóng dọc là sóng, mà phương dao động của
các phần tử trong mơi trường cùng phương với
phương truyền sóng.
-Sóng dọc truyền được cả trong chất khí , chất
lỏng và chất rắn
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1. Sự truyền của một sóng hình sin :
sin
Mục tiêu : Nắm các khái niệm bước sóng , tần
số , năng lượng sóng
Gv: yêu cầu học sinh vẽ hình 7.4 SGK để định
nghĩa chu kì ,tần số , biên độ …
+Thực tế càng xa tâm thì biên độ sóng càng
giảm.
+ Dùng hình vẽ minh hoạ thêm bước sóng.
+ Hướng dẫn Hs rút ra hệ thức sóng.
Hs: Khái niệm:
+ Chu kì và tần số sóng.
+ Biên độ sóng.
+ Bước sóng.
+ Tốc độ sóng.
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng
lượng .
( Xem SGK)

2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
a. Biên độ sóng:
-Biên độ A của sóng là biên độ dao động của
một phần tử môi trườngcó sóng truyền qua
b. Chu kì và tần số sóng:
Chu kì của sóng là chu kì dao động của một
phần tử của môi trường có sóng truyền qua .
Đại lượng
1
f
T
=
gọi là tần số của sóng .
c Tốc độ truyền sóng:
Tốc độ truyền sóng là một tốc độ lan truyền
dao động của môi trường
d. Bước sóng:
Bước sóng λ là khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất nằm trên phương truyền
sóng dao động cùng pha hay chính là quảng
đường sóng truyền trong một chu kì.
e. Năng lượng sóng:
Năng lượng sóng là năng lượng dao động
của các phần tử của môi trường có sóng truyền
qua .
4) Củng cố và luyện tập :
Gọi hs nhắc lại :Sóng cơ là gì ? Thế nào là sóng ngang , sóng dọc
Các đặc trưng của một sóng hình sin
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Cho hs làm bài tập 7.5 và 7.8 SBT /10,11

v
= v.T =
f
λ
Tiết: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ (TT)

I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
- Giải thích được ngun nhân tạo thành sóng.
- Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng,
vận tốc truyền sóng)
2) Kĩ năng :
- Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.
- Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp đơn giản về sóng cơ.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Chậu nước có đường kính 50cm.
- Lò xo để làm TN sóng ngang và sóng dọc.
- Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau
2) Học sinh :
Ơn lại các bài về dao động điều hòa .
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY .
1) Ổn định tổ chức :
Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng
2)Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 :Sóng cơ là gì ? Thế nào là sóng ngang , sóng dọc ?
Câu 2 : Bước sóng là gì ? Biên độ của sóng là gì ?Chu kì của sóng ?
Câu 3 : . Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là bao nhêêu
3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1:Phương trình sóng
Gv:
+Tâm O phát sóng, dao động điều hòa với
phương trình: u
0
= acos(ωt).
( Chọn điều kiện ban đầu để
0
ϕ
=
)
+Xét sóng truyền trên đường thẳng, lấy
trục Ox dọc theo đường truyền sóng, gốc toạ độ
O tại tâm phát sóng. Gọi v là vận tốc truyền
sóng, và xem biên độ sóng là khơng đổi. Ta viết
pt dao động tại điểm M cách O một khoảng là x.
Hs: Tính thời gian sóng truyền từ O đến M và
so sánh về pha dao động của O và M.
*Gọi học sinh nhận xét sự phụ thuộc li độ của
sóng tại một điểm vào t và x từ đó kết luận về
III. Phương trình sóng :
Xét một sóng hình sin đang lan truyền trong
một mơi trường. Sóng này phát ra từ một
nguồn đặt tại O
- Phương trình dao động tại O:
u
0
= Acos(ωt).
- Thời gian sóng truyền từ O đến M là

t∆
=
x
v
. Vậy pha dao động ở M vào thời điểm t
chính là pha dao động của O vào thời điểm
t
1
= t –
t∆

Do đó: u
M
=Acosω(t –
t∆
)=Acosω(t –
x
v
)
=Acos(ωt –2π
x
λ
).
Với u
M
là li độ tại M có tọa độ x vào thời điểm
t

×