Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

Câu 1: Dạ dày có cấu tạo như thế nào?Câu 2: Trình bày hoạt động tiêu hoá thức
ăn ở dạ dày.
TIẾT
29:
I/ RUỘT NON:
-
Thành ruột non có 4 lớp như
thành da dày nhưng mỏng hơn.
+Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ
vòng.
+Lớp niêm mạc có các tuyến
ruột và các tế bào tiết chất
nhày
Em hãy nghiên cứu thông tin và hình 28-2, so
sánh cấu tạo thành ruột non vói thành dạ dày.
Tuyến ruột
Hình 28-2: Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với
các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày.
Các tế
bào tiết
chất
nhày
TIẾT
29:
I/ RUỘT NON:
-
Thành ruột non có 4 lớp như
thành da dày nhưng mỏng hơn.
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ


vòng.
+ Lớp niêm mạc có các tuyến
ruột và các tế bào tiết chất
nhày
-
Đoạn đầu của ruột non là tá
tràng, nơi có ống dẫn dịch tuỵ
và dịch mật đổ vào
- Trong dịch tuỵ và dịch ruột có
đủ loại enzim tiêu hoá thức ăn.
Trong dịch mật có các muối
mật và muối kiềm cũng tham
gia tiêu hoá thức ăn.
Nghiên cứu thông tin và hình 28-1, em hãy nêu
đặc điểm của đoạn tá tràng.
Hình 28-1. Tá tràng với gan tiết dịch mật
và tuỵ tiết dịch tuỵ
TIẾT
29:
I/ RUỘT NON:
-
Thành ruột non có 4 lớp như
thành da dày nhưng mỏng hơn.
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ
vòng.
+ Lớp niêm mạc có các tuyến
ruột và các tế bào tiết chất
nhày
-
Đoạn đầu của ruột non là tá

tràng, nơi có ống dẫn dịch tuỵ
và dịch mật đổ vào
- Trong dịch tuỵ và dịch ruột có
đủ loại enzim tiêu hoá thức ăn.
Trong dịch mật có các muối
mật và muối kiềm cũng tham
gia tiêu hoá thức ăn.
Dựa vào cấu tạo, em hãy dự đoán xem ở
ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu
hoá nào?
TIẾT
29:
I/ Ruột non:
II/Tiêu hoá ở ruột non
Quan sát đoạn phim sau kết hợp thông tin
mục II/ SGK, cho biết thức ăn xuống tới ruột
non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không?
Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
TIẾT
29:
I/ Ruột non:
II/Tiêu hoá ở ruột non
Dịch mật
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Tác dụng của muối mật trong dịch mật
TIẾT
29:
I/ Ruột non:
II/Tiêu hoá ở ruột non

- Cho biết thức ăn xuống tới ruột non còn
chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có
thì biểu hiện như thế nào?
+ Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò gì trong
hoạt động tiêu hoá?
*Biến đổi lí học của thức ăn ở
ruột non:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến
ruột  tiết dịch hoà loãng
thức ăn và thấm đều dịch
tiêu hoá.
- Muối mật tách lipit thành
những giọt lipit nhỏ biệt lập
với nhau.
+ Muối mật có vai trò gì trong tiêu hoá lipit?
- Lớp cơ co bóp đẩy thức ăn
và giúp thức ăn thắm điều
dịch tiêu hoá.
*Biến đổi lí học:
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit Axit Amin
Dịch mật
Enzim

Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Axit Nuclêic
Enzim
Các thành phần của Nuclêôtit
Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
Quan sát hình 28-3, cho biết sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối
với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
TIẾT
29:
I/ Ruột non:
II/Tiêu hoá ở ruột non
*Biến đổi lí học của thức ăn ở ruột non:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột  tiết
dịch hoà loãng thức ăn và thấm đều dịch
tiêu hoá.
- Muối mật tách lipit thành những giọt
lipit nhỏ biệt lập với nhau.
- Lớp cơ co bóp đẩy thức ăn và giúp
thức ăn thắm điều dịch tiêu hoá.
*Biến đổi hoá học:
- Tinh bột và đường đôi đường
đơn.
- Prôtêin axit amin.
- Axit nuclêic nuclêôtit các
thành phần của nuclêôtit

- Lipit axit béo và glixêrin.
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
TIẾT
29:
I/ Ruột non:
II/Tiêu hoá ở ruột non
*Biến đổi lí học của thức ăn ở ruột non:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột  tiết
dịch hoà loãng thức ăn và thấm đều dịch
tiêu hoá.
- Muối mật tách lipit thành những giọt
lipit nhỏ biệt lập với nhau.
- Lớp cơ co bóp đẩy thức ăn và giúp
thức ăn thắm điều dịch tiêu hoá.
*Biến đổi lí học:
- Tinh bột và đường đôi đường
đơn.
- Prôtêin axit amin.
- Axit nuclêic nuclêôtit các
thành phần của nuclêôtit
- Lipit axit béo và glixêrin.
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
-
Thành ruột non có 4 lớp như thành

da dày nhưng mỏng hơn.
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc có các tuyến ruột và
các tế bào tiết chất nhày
-
Đoạn đầu của ruột non là tá tràng,
nơi có ống dẫn dịch tuỵ và dịch mật
đổ vào
- Trong dịch tuỵ và dịch ruột có đủ
loại enzim tiêu hoá thức ăn. Trong
dịch mật có các muối mật và muối
kiềm cũng tham gia tiêu hoá thức ăn.
Ở ruột non xảy
ra biến đổi hoá
học là chủ
yếu
Theo em, biến đổi lí học và
hoá học, ở ruột non xảy
ra biến đổi nào là chủ
yếu?
-
Cần ăn, uống đúng giờ
-
Nhai kĩ khi ăn để thức ăn được
nghiền nhỏ  thấm đều dịch tiêu
hoá  hiệu quả tiêu hoá cao.
Cần ăn,uống như thế nào
để hiệu quả tiêu hoá
thức ăn ở ruột non đạt
hiệu quả cao?

-
Häc bµi, tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3, 4 / trang 92 SGK.
-
Đäc môc “Em cã biÕt”
-
ChuÈn bÞ bµi 29, thùc hiÖn c¸c lÖnh

.

×