!"#$%"&'(!()
*+,-./0
Năm học: 2013-2014
,1NGỮ VĂN23456
789:9:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học dân gian Việt Nam, văn
học Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu các sáng tác văn học dân gian: ca dao, truyện
truyền thuyết, truyện cổ tích; các sáng tác văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến
hết thế kỉ XIX.
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài ca dao, một bài thơ, đoạn thơ,…
- Rèn kỹ năng phát hiện và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ
nghệ thuật (ẩn dụ, hoán dụ).
;7<$9'=>'? !@?(A
57&'=B9(C<?D<(<E'F<G'?(HIJ?D=<KL?D!(MN1OPQ<ANR
()SD?D=<KL?D!(MNTU91
21ca dao (Tiếng hát than thân, tiếng hát yêu thương tình nghĩa), truyền
thuyết (An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy), truyện cổ tích (Tấm Cám),
Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) …
21
- Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
- Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
- Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
- Cảm hoài – Đặng Dung ( Chương trình nâng cao)
:'()SD!(VW'=$<E'TU91
- Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của các tác giả.
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật trong sự nghiệp thơ văn của
các tác gia,
- Hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm,…
- Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm.,v.v…
P7&'=B9(C<I '$@'=X!(:'<G'=<E?1OPL6Q<ANR
()SYZ<TU91
Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
:'()SDYZ<? !I '$@'=(V['=$\'(]T<'(!(D?(<E'L!(B'
?^((<E9_9K'=(E?(9 ?`UDY<E'!(D!?9?a7
b7&'=B9 '=(c9 'Id'(] : 6,0 điểm (chọn 1 trong 2 câu – 3.a hoặc 3.b)
* Bài văn nghị luận cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài ca dao, bài thơ, đoạn thơ theo yêu
cầu đề bài)
- Giới thiệu khái quát (tác giả, tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí
đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
()SDId'YK'1
21ca dao (Tiếng hát than thân, tiếng hát yêu thương tình nghĩa), truyền
thuyết (An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy), truyện cổ tích (Tấm Cám),
Xúy Vân giả dại
(Trích chèo Kim Nham) …
21
- Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
- Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
- Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
- Cảm hoài – Đặng Dung ( Chương trình nâng cao) …
7e9?f)QJ?(<:
7(:'(9'=(%?e?K?(^T<'(1OgL6Q<ANR
B95:Câu hỏi tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại văn học: (2,0 đ)
B9P: Câu hỏi vận dụng phần Tiếng Việt (2,0 đ)
7(:'f<8'=1OhL6Q<ANR
Thí sinh chọn câu 3.a hoặc câu 3.b:
B9b7U: Theo Chương trình Chuẩn
Nghị luận về một bài ca dao, bài thơ, đoạn thơ có trong nội dung ôn tập cụ
thể.
B9b7Y :Theo Chương trình Nâng cao
Nghị luận về một bài ca dao, bài thơ, đoạn thơ có trong nội dung ôn tập cụ thể.
7<'((]Ue9?f)QJ?(<: (Thời gian làm bài: 90 phút)
7(:'(9'=(%?e?K?(^T<'(1OgL6Q<ANR
B95: (2,0 đ)
Hãy nêu ý nghĩa của chi tiết “ngọc trai – giếng nước” trong truyền thuyết An
Dương và Mị Châu - Trọng Thủy?
B9P: (2,0 đ)
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép ẩn dụ và phép hoán dụ
trong những câu thơ sau:
a. Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
b. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
7(:'f<8'=1OhL6Q<ANR
(^T<'((i(]'B9b7U(%jB9b7Y7:
B9b7U1Theo Chương trình Chuẩn: (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh / chị về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B9b7Y: Theo Chương trình Nâng cao:
Cảm nhận của anh / chị về hào khí Đông A trong bài thơ Cảm hoài của
Đặng Dung.
kl/mno/p,qp/k56
,-./r"p.P65b2P65g
D(`Q<AN <$9'=>'? ! 89:9>'? !
p.
s(VW'=?ft'((9M'1
2 1 ca dao (Tiếng hát
than thân, tiếng hát yêu thương
tình nghĩa), truyền thuyết (An
Dương Vương và Mị Châu -
Trọng Thủy, truyện cổ tích
(Tấm Cám), …
21
+ Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
+ Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
+ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Đọc Tiểu thanh kí - Nguyễn
Du…
s(VW'=?ft'(B'=U%1
2 1 ca dao (Tiếng hát
than thân,tiếng hát yêu thương
tình nghĩa), truyền thuyết (An
Dương Vương và Mị Châu -
Trọng Thủy, truyện cổ tích
(Tấm Cám), Xúy Vân giả dại
(Trích chèo Kim Nham) …
21
+ Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
+ Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
+ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Đọc Tiểu thanh kí - Nguyễn
Du
+ Cảm hoài – Đặng Dung
* Câu hỏi kiến thức:
- Nhận biết và hiểu ý nghĩa
các chi tiết nghệ thuật, các
hình ảnh đặc sắc, giàu ý nghĩa
trong các văn bản được học
trong chương trình
- Hoàn cảnh ra đời, giá trị tư
tưởng và giá trị nghệ thuật của
các văn bản,…
- Đọc và nắm chắc các văn
bản được học trong chương
trình.
* Câu nghị luận văn học:
- Giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật của các văn bản
m
- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ
* Bài tập thực hành
Phát hiện và phân tích hiệu
quả nghệ thuật của các biện
pháp tu từ.
3op - Nghị luận về một bài ca dao,
bài thơ, đoạn thơ.
* Cách viết một bài văn nghị
luận văn học
- ;u @ một bài văn nghị
luận (Mở bài, Thân bài, Kết
bài)
- DYV['=(c9 ' trong
bài văn nghị luận văn học:
Giới thiệu khái quát - Phân
tích - Đánh giá chung về nội
dung và nghệ thuật – Kết luận.
- D($<v'Q&?1 trong sáng,
chặt chẽ, thuyết phục, truyền
cảm
9wE?`U;U'<DN(<E9x?fVX'=