Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

đánh giá khả năng sản xuất của gà lai ¾ máu lương phượng, nuôi theo phương thức bán chăn thả tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.18 KB, 43 trang )

Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3
2.1.1 Cơ sở khoa học của lai kinh tế 3
2.1.2 Cơ sở khoa học của ưu thế lai 7
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 11
2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà lông màu trên thế giới 11
2.2.2 Tình hình lai kinh tế và chăn nuôi gà thả vườn ở Việt Nam 12
3.ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 14
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14
3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.4.2. Bố trí thí nghiệm 15
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 16
TLNS (%) = 17
4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 20
4.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 21
4.3 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ 22
4.4. SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI 25
4.5 SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI 27
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
i


Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
4.6 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 28
4.7 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 29
4.8 CHỈ SỐ SẢN XUẤT (PN) CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 31
4.9. Mổ khảo sát 32
4.10 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ BROILER 35
5. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 37
5.1 KẾT LUẬN 37
5.2 ĐỀ NGHỊ 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
I. Tài liệu Tiếng Việt 38
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
ii
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân
DANH MC CC BNG
Bảng 2.1. Thành phần máu của các giống tham gia trong các thế hệ lai luân
chuyển hai giống hoặc hai dòng A và B Error: Reference source not found
Bảng 2.2. Ưu thế lai trong các công thức lai luân chuyển Error: Reference
source not found
Bng 3.1. Ch dinh dng nuụi g tht Error: Reference source not found
Bng 3.2. Ch chm súc g broiler Error: Reference source not found
Bng 3.3. Tiờu chun n i vi g broiler. .Error: Reference source not found
Bng 3.4. Liu trỡnh vacxin Error: Reference source not found
Bng 4.1 T l nuụi sng ca g t 0 12 tun tui Error: Reference source
not found
Bng 4.2 Khi lng c th g qua cỏc tun tui (g) Error: Reference source
not found
Bng 4.3. Sinh trng tuyt i ca g broiler trong cỏc lụ thớ nghim Error:
Reference source not found
Bng 4.4. Sinh trng tng i ca g broiler trong cỏc lụ thớ nghim. .Error:

Reference source not found
Bng 4.5. Lng thc n tiờu th ca g t 0 12 tun tui Error: Reference
source not found
Bng 4.6 Hiu qu s dng thc n ca g t 1 12 tun tuiError: Reference
source not found
Bng 4.7 Ch s sn xut (PN) ca g t 1 12 tun tui Error: Reference
source not found
Bng 4.8 Kt qu m kho sỏt g thớ nghim 12 tun tui Error: Reference
source not found
Bng 4.9 Hiu qu kinh t khi chn nuụi g broiler Error: Reference source
not found
Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS
iii
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi là ngành có vị trí quan trọng trong đời sống, vừa cung cấp
thực phẩm cho xã hội vừa là một phương tiện xóa đói giảm nghèo cho nông
dân. Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống của người dân ngày càng
được nâng cao, nhu cầu của người dân về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng
tăng trong đó có các sản phẩm của gia cầm. Các giống gia cầm nội tuy có chất
lượng thịt thơm ngon nhưng năng suất thấp nên giá thành cao không đáp ứng
được nhu cầu lớn của xã hội.
Trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu của xã hội về sản phẩm thịt
gà có năng suất cao hơn, Nhà nước ta đã tiến hành nhập nội nhiều giống gà
thả vườn nổi tiếng trên thế giới như Lương Phượng, Tam Hoàng, Sacso,
Kabrir… Chúng có những ưu điểm rất quan trọng như khả năng sinh sản cao,
tăng trọng nhanh, tiêu tốn ít thức ăn, giá thành sản phẩm hạ… tuy nhiên
chúng còn có nhiều nhược điểm như khả năng thích nghi chưa cao, chất lượng
thịt kém vì vậy không được thị trường ưa chuộng, khó thiêu thụ, giá thành

thấp hiệu quả kinh tế không cao.
Để khắc phục vấn đề này, gần đây các cơ quan như Viện Chăn nuôi
Quốc gia, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội… đã tiến hành khôi phục
nhiều giống gà địa phương quý hiếm như gà Hồ, gà Mía, gà Đông Tảo…
Chúng có những ưu điểm rất nổi bật như khối lượng cơ thể lớn, thích nghi với
điều kiện chăn thả tại địa phương, đặc biệt là chất lượng thịt rất thơm ngon.
Lai kinh tế giữa hai giống có nguồn gốc, năng suất khác nhau sẽ mang lại ưu
thế lai, đó là điều mà các nhà khoa học đã phát hiện và áp dụng thành công từ
rất lâu. Không những cho năng suất cao mà còn giải quyết được một vấn đề
quan trọng về con giống khi chúng ta sử dụng một trong hai giống gốc là
giống địa phương. Nếu lai kinh tế giữa một giống gà nội như gà Hồ với một
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
1
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
giống gà thả vườn nổi tiếng như gà Lương Phượng thành công thì chẳng
những sẽ cho con lai có năng suất cao hơn, thích hợp với phương thức bán
chăn thả của người nông dân Việt Nam mà còn góp phần quan trọng trong
công tác bảo tồn và phát triển đàn con giống địa phương quý hiếm của nước
ta.Tuy nhiên khi tiến hành công thức lai nói trên, chúng ta phải nhập con mái
ngoại, tốn một lượng ngoại tệ rất đáng kể, đồng thời không chủ động được
con giống.
Cả lý thuyết lẫn thực tiễn đã chỉ ra là, khi sử dụng con mái lai F1 vào
làm nền để lai ngược trở lại với con trống của một trong hai giống ban đầu
của công thức lai kinh tế (lai luân chuyển), người ta vừa tiết kiệm được con
mái thuần, vừa tận dụng được ưu thế lai
Xuất phát từ những ý tưởng đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá khả năng sản xuất của gà lai ¾ máu Lương Phượng,
nuôi theo phương thức bán chăn thả tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá ngoại hình khả năng sản xuất của gà gà lai ¾ máu Lương

Phượng trong tổ hợp lai Hồ x Lương Phượng.
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Với phương pháp lai đơn giản, tạo con lai có tỷ lệ nuôi sống cao, khả
năng sinh trưởng tốt, chất lượng thịt cao, đáp ứng được nhu cầu về con giống
gà thả vườn của người chăn nuôi.
-Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bởi nếu thành công đề tài sẽ
đóng góp cho thực tiễn một công thức lai luân chuyển, mà con lai của chúng
chắc chắn có khả năng thích nghi cao hơn so với giống gà nhập nội mà chất
lượng sản phẩm lại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước ta.
- Khi phát triển công thức lai này vào thực tiễn sản xuất, sẽ thúc đẩy
việc tiêu thụ gà Hồ (để làm con giống), nâng cao được giá trị của các con
giống quý hiếm này, từ đó góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn các con
giống bản địa một cách bền vững.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
2
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1 Cơ sở khoa học của lai kinh tế
Lai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và con
mái khác giống hay khác dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm.
Phương pháp lai này còn được gọi là lai công nghiệp vì có thể sản xuất ra
hàng loạt sản phẩm nhanh, có chất lượng trong một thời gian ngắn.
Mục đích lai kinh tế là để sử dụng ưu thế lai, con lai có thể mang những
đặc tính vượt trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp được
những đặc tính của hai giống gốc, con lai có thể vẫn còn giữ nguyên bảo thủ
của một trong hai giống gốc, như tính đòi ấp của gà Rhoderi được biểu hiện
rõ rệt theo mùa vụ.
Bên cạnh việc nhân giống thuần chủng, để cải tiến nhanh bản chất di
truyền của vật nuôi, người ta thường tiến hành lai tạo. Cách làm này cho hiệu

quả nhanh trong một thời gian ngắn. Trong lịch sử chăn nuôi gia cầm, các
giống gà đầu tiên được tạo ra từ cuối thế kỷ 18 trên cơ sở lai tạo giữa các
giống gốc địa phương khác nhau. Ngày nay, người ta đã lai tạo ra được rất
nhiều giống cao sản thông qua con đường lai tạo.
Darwin là người đầu tiên đã phát hiện ra lợi ích của việc lai tạo và ông
đã nhận xét: lai có lợi, tự giao có hại đối với động vật. Lai tạo còn nhằm sử
dụng một hiện tượng sinh học quan trọng, đó là ưu thế lai (Heterosis), đó là
sức sống, khả năng miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế được
nâng cao hơn ở đời sau. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của tổ hợp
lai, ưu thế lai còn được dùng làm căn cứ khoa học cho công tác chọn lọc và
nhân giống gia súc (Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994).
Mendel là một trong những nhà khoa học tiên phong trong việc dùng
các phương pháp lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền các tính trạng, từ đó
ông đã phát hiện ra các định luật cơ bản của di truyền học hiện đại (D. Ph
Petrop (1984).
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
3
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Căn cứ vào mục đích cuối cùng của chăn nuôi mà người ta lựa chọn
những phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải
tiến, lai cải tạo, lai phối hợp, trong đó lai kinh tế là phương pháp lai phổ biến
nhất (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992).
Để lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần. Khi nhân
giống thuần các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử sẽ
tăng lên (Nguyễn Ân và cộng sự (1983). Trong mỗi giống gia cầm bao gồm
nhiều dòng. Mỗi dòng có đặc điểm chung của giống nhưng lại có đặc điểm
di truyền riêng biệt. Sự khác biệt giữa các dòng, giống về kiểu gen là yếu
tố quyết định để làm xuất hiện ưu thế lai. Nếu cho lai giữa các giống có sự
khác biệt quá xa nhau về di truyền thì sẽ không có sự kết hợp. Chính vì
vậy, trong công tác nhân giống để vừa thu được ưu thế lai cao có khả năng

kết hợp tốt, người ta cần phải tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm và quan
trọng nhất là đánh giá chất lượng của các thế hệ sau.
Khi lai kinh tế người ta có thể lai đơn hoặc lai kép
Lai đơn: Được dùng khi lai giữa một giống địa phương và một giống
nhập ngoại cao sản. Phương pháp này được sử dụng nhiều trong sản xuất gà
kiêm dụng thịt trứng nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi sức chống chịu cao của gà
địa phương và khả năng lớn nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt, khối lượng trứng cao
của gà nhập nội. Ở nước ta có nhiều công trình sử dụng phương pháp lai đơn để
lai tạo giữa các giống: gà Rode Island Red, gà Sussex, gà Plymouth Rock…(Tạ
An Bình (1973), Đỗ Xuân Tăng và cộng sự (1980), Trần Đình Miên (1981).
Lai kép: Là phương pháp lai phổ biến để tạo gà thương phẩm từ nhiều
dòng hoặc giống. Thông thường, người ta hay lai 4 dòng để tạo con thương
phẩm như gà hướng trứng: Golline 54, Hisex, ISA Brown, Hyline Brown…,
gà hướng thịt: BE88, A A… Ngoài việc tạo ra ưu thế lai đối với con thương
phẩm phương pháp lai này còn tận dụng được hiện tượng di truyền liên kết
với giới tính nhằm phân biệt trống mái một ngày tuổi thông qua màu lông và
tốc độ mọc lông cánh ở gà con.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
4
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân
Lai luân chuyn
Một trong các kiểu lai kinh tế quan trọng là lai luân chuyển (lai luân hồi).
Nếu trong công thức lai kinh tế đơn giản, toàn bộ con lai F1 đợc dùng để lấy sản
phẩm và do đó, không tận dụng đợc u thế lai của các con lai, thì trong công thức
lai luân chuyển ngời ta giữ lại một số con lai mái để tiếp tục tham gia vào quá trình
lai, những con lai còn lại cũng đợc dùng để lấy sản phẩm.
Lai luân chuyển hai giống hoặc hai dòng
A ì B

AB ì A


ABA ì B

ABAB ì B

Bảng 2.1. Thành phần máu của các giống tham gia trong các thế hệ lai
luân chuyển hai giống hoặc hai dòng A và B
Thế hệ Công thức lai % máu trong con lai
A B
1
2
3
4
5
.
.
.
n-1
1
A ì B
AB ì A
ABA ì B
ABAB ì A
ABABA ì B
(Mái lai) ì A
(Mái lai) ì B
50
75
37,5
08,75

34,375
66,7
33,3
50
25
62,5
31,25
65,265
33,3
66,7
H
1/2H
2/3H
2/3H
2/3H
2/3H
2/3H
Lai luân chuyển ba giống hoặc ba dòng
Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS
5
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân
A ì B

AB ì C

ABC ì A

ABCA ì B



Lai luân chuyển bốn giống
A ì B

AB ì C

ABC ì D

ABCD ì A

Bảng 2.2. Ưu thế lai trong các công thức lai luân chuyển
Công thức lai
Ưu thế lai
Cá thể Mẹ Bố
2 giống A ì B
1 0 0
3 giống
AB ì C
1 1 1
C ì AB
1 0 1
4 giống
AB ì CD
1 1 1
Phản giao
AB ì CD
1/2 1 0
AB ì B
1/2 1 0
Lai luân
chuyển

2 giống 2/3 2/3 0
3 giống 6/7 6/7 0
4 giống 14/15 14/15 0
Một điểm nữa của phơng pháp lai luân chuyển là tiết kiệm đợc các con
mái thuần dùng cho lai tạo. Trong suốt quá trình lai chỉ dùng một số ít trống,
mái thuần ban đầu, sau đó hoàn toàn dùng các mái lai, do có u thế lai nên
việc nuôi dỡng con lai bao giờ cũng dễ dàng và đơn giản hơn con thuần.
Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS
6
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
2.1.2 Cơ sở khoa học của ưu thế lai
* Khái niệm về ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện tượng sinh học chỉ sự tăng sức sống của đời con so
với bố mẹ khi có sự giao phối giữa những cá thể không thân thuộc. Ưu thế lai
không chỉ bao gồm sức chịu đựng, nó còn bao gồm cả sự giảm tỷ lệ chết, tăng
tốc độ sinh trưởng, tăng sức sản xuất và tỷ lệ đẻ…(Lasley J.F (1974).
Ưu thế lai có thể biểu hiện ở sự phát triển toàn diện của cơ thể trong
quá trình trao đổi chất, tăng rõ rệt giá trị của các tính trạng sản xuất, song
chúng cũng có thể chỉ biểu hiện trên một vài tính trạng còn các tính trạng
khác giữ nguyên, thậm chí giảm đi (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện
(1995).
Ưu thế lai thể hiện đa dạng khó xếp loại thật rành mạch, nhưng một
điều thể hiện rõ nhất là con lai F1 có giá trị kiểu hình cao hơn so với các thế
hệ tiếp theo F2, F3,…,Fn. Người ta thấy ưu thế lai của động vật có thể phân
thành các loại như sau (Nguyễn Ân và cộng sự (1983):
 Con lai F1 vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống.
 Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức độ trung gian giữa hai giống
song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ.
 Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc, song nó mất một
phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản.

 Một dạng ưu thế lai đặc biệt là từng tính trạng riêng rẽ có khả năng di
truyền trung gian, song có khi liên quan đến sản phẩm cuối cùng thì lại khác.
Ưu thế lai là hiệu số giữa giá trị tính trạng của con lai với giá trị trung
bình của bố mẹ (Falconer D. S (1960). Johansson I (1972), Nguyễn Văn
Thiện, Trần Đình Miên (1995).
M
con lai
>
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
M
bố
+ M
mẹ
2
2
7
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Mức độ ưu thế lai của một tính trạng được tính bằng công thức sau:
H(%) =
)(2/1
)(2/1)(2/1
BA
BABAAB
+
+−+
x 100
Trong đó: H: Ưu thế lai tính theo %
AB: Giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A và mẹ B
BA: Giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B và mẹ A
A: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) A

B: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) B.
Nếu chỉ sử dụng một loại con lai, chẳng hạn bố giống A lai với mẹ
giống B, chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của ngoại cảnh của mẹ (sản lượng
sữa, tính nuôi con khéo, năng suất thịt…) thì ưu thế lai của một tính trạng
năng suất được tính bằng công thức:
H(%) =
)(2/1
)(2/1
BA
BAAB
+
+−
Theo Lasley J.F (1974) ưu thế lai thường được thể hiện bằng giá trị %
và tính theo công thức sau:
F1(Bố + Mẹ)/2
H(%) = x 100
(Bố + Mẹ)/2
*Bản chất di truyền của ưu thế lai
Đã có rất nhiều lý thuyết giải thích bản chất của ưu thế lai, nhưng có 2
thuyết chính, đó là thuyết gen trội và thuyết siêu trội (Trần Đình Miên,
Nguyễn Văn Thiện (1995)
Thuyết gen trội: Những tính trạng như sức sống, khả năng sinh sản… là
những tính trạng số lượng do nhiều gen điều khiển, có tỷ lệ đồng hợp rất thấp.
Thế hệ con được tạo ra do lai giữa hai cá thể xa nhau về bản chất di truyền,
các tính trạng kiểu hình thể hiện ra chỉ do các gen trội quy định, trong đó một
nửa thuộc gen trội đồng hợp của cha mẹ, một nửa thuộc gen trội dị hợp. Khi
cha mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dòng, khác giống, khác loài)
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
8
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n

thì xác suất để mỗi cặp cha mẹ truyền lại cho con những gen trội khác nhau
càng tăng lên, từ đó mà dẫn đế ưu thế lai.
Đời cha mẹ AabbccDDee X aaBBccddEE
Số lô cút mang gen trội 2 ↓ 2
Đời con AaBbccDdEe
Số lô cút mang gen trội 4
Trong trường hợp này tất cả các gen lặn (trừ c) đề bị át gen bởi gen trội.
Thuyết siêu trội: Hiệu quả của một alen ở trạng thái dị hợp tử thường
khác với hiệu quả của từng alen này ở trạng thái đồng hợp. Tính trạng ở trạng
thái dị hợp (trạng thái trội) sẽ vượt lên bất kỳ trạng thái đồng hợp nào. Trạng
thái siêu trội có thể ở thể dị hợp nhờ sự tương tác giữa 2 alen đó và sẽ có tác
động lớn đến biểu hiện của kiểu hình. Trong phần lớn các trường hợp, alen
trội thắng thế (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995).
Cơ sở của ưu thế lai chính là ở ngay tính dị hợp tử theo nhiều nhân tố di
truyền (Nguyễn Huy Đạt (1991). Các tác giả cho rằng ở cùng một vị trí nếu có
nhiều alen khác nhau thì sẽ làm tăng các quá trình tổng hợp sinh hóa khác
nhau, đảm bảo tốt hơn chức năng sinh lý cần thiết cho cơ thể, giúp cho cơ thể
dị hợp tử phát triển tốt hơn cơ thể đồng hợp tử. Kết quả nghiên cứu của Hull
(1973) cho thấy cơ thể ở dạng Aa phát triển mạnh hơn cơ thể ở dạng AA và
aa. Ưu thế lai của Aa là ở chỗ mỗi alen trong quá trình tổng hợp sinh hóa đảm
đương một chức năng khác với alen cùng loại, kết quả là gây ảnh hưởng bổ
sung cho nhau, từ đó tăng hiệu quả tác động.
Cả hai thuyết trên đều thống nhất cho rằng ưu thế lai có được là do có
sự thay đổi trạng thái hoạt động của enzim trong cơ thể sống, là kết quả của
sự tương tác với nhau của các cặp gen.
Ưu thế lai cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần. Ở các đời sau, ưu thế lai
giảm bớt là do có sự thay đổi trong tác động tương hỗ giữa các gen thuộc các
lôcut khác nhau.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
9

Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Biểu hiện của một tính trạng bao giờ cũng chịu ảnh hưởng không
những của kiểu di truyền mà còn cả của ngoại hình. Mức độ ưu thế lai cao
hay thấp còn phụ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa môi trường và
kiểu di truyền. Quan niệm đó được thể hiện bằng công thức:
P
ijk
= A + G
i
+ E
j
+ (GE)
ij
+ M
ijk
Trong đó:
P
ijk
: Kiểu hình của cá thể đến thứ k thuộc kiểu di truyền i đến môi
trường thứ j.
A: Hiệu quả cố định.
G
i
: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền i.
E
j
: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể có kiểu di truyền j.
(GE)
ij
: Tương quan giữa kiểu di truyền và môi trường với cá thể

có kiểu di truyền i trong môi trường j.
Ưu thế lai thể hiện mức độ khác nhau ở các tính trạng khác nhau, các
tính trạng số lượng thường thể hiện rõ ưu thế lai còn các tính trạng chất lượng
thường ít thể hiện.
* Các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai
+ Môi trường: Mức độ thể hiện ưu thế lai bị ảnh hưởng bởi môi trường
sống (Barlaw. R (1981), môi trường chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng, vị trí địa
lý (Hull R.S và cộng sự (1963),chế độ chăm sóc, chuồng trại (Blyth và Sang
(1960), của mùa vụ ấp nở trong năm, nhiệt độ môi trường.
+ Tuổi: Theo Aggawal và cộng sự (1979), Horn và cộng sự (1989),
Gowe và Faifull (1985), ưu thế lai đối với một số tính trạng chịu ảnh hưởng
bởi tuổi của bố mẹ và thời điểm của con sinh ra trong chu kỳ đẻ trứng. Ngoài
ra việc chọn lọc giữa các giống, dòng cũng ảnh hưởng mạnh đến kết quả lai
tạo. (Hull và Cole (1973).
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
10
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân
2.2 TèNH HèNH NGHIấN CU TRONG V NGOI NC
2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin chn nuụi g lụng mu trờn th gii
Nhng nm gn õy nhu cu ca th trng th gii v g tht cht
lng cao ngy cng nhiu v c cung cp bi loi g lụng mu c nuụi
theo phng thc bỏn cụng nghip hoc th vn. Nc ta thng gi l g
nụng tri hoc g th vn cht lng cao, nhiu nc trờn th gii gi l
Labell Rouge, n nay c dựng ph bin khp ni trờn th gii.
Theo on Xuõn Trỳc v cng s (1996) cú 3 iu kin c bn nht cú
tớnh cht bt buc vi g Labell Rouge l:
S dng cỏc ging, cỏc dũng g lụng mu cú sinh trng trung bỡnh.
Phi c nuụi t do ngoi ng hoc th vn.
Ch c s dng thc n cú ngun gc thc vt, khụng b sung m
hoc cỏc sn phm cú ngun gc ng vt, khụng s dng cỏc cht kớch thớch,

khỏng sinh.
Ngoi ra, g cht lng cao cũn cú mt s c im ni bt khỏc: Mu
lụng a dng, kh nng thớch nghi cao, khỏng bnh tt, ớt b nh hng bi
stress, kh nng cho tht v cht lng tht tt. Cỏc nc trờn th gii cú
chng trỡnh nghiờn cu v phỏt trin mnh m chn nuụi g lụng mu l
Phỏp, Israel v Trung Quc vi cỏc ging g ni ting.
Phỏp, cụng ty Sacso ó to ra ging g Sacso, cú kh nng thớch
nghi cao, d nuụi cỏc iu kin núng m, sc khỏng bnh tt, cht lng
tht thm ngon. Hin nay, hóng ó a ra 18 dũng g trng vi mc ớch s
dng khỏc nhau.
Israel, cụng ty Kabir ó to ra ging g Kabir t con lai ca cỏc
ging g a phng Sinai (cú sc chu núng cao) vi g White Leghorn,
Plymourh Rock. Hin nay cụng ty Kabir to ra 28 dũng g chuyờn tht lụng
trng v lụng mu. Trong ú cú 13 dũng ni ting bỏn ra khp th gii l
Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS
11
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
dòng trống K100, K100N, K400, K400N, K666, K666N, K368 và K66; dòng
mái gồm K14, K25, K123 (lông trắng) và K156 (lông nâu).
Ở Trung Quốc, công ty gia cầm Bạch Vân đã sử dụng gà trống Thạch
Kỳ gốc Quảng Đông cho phối với gà mái Kabir lông trắng tạo ra giống Thạch
Kỳ tạp, từ gà Thạch Kỳ tạp tiếp tục lai với gà Giang Thôn thành gà Tam
Hoàng có sức sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chịu đựng stress
tốt, thích hợp với nuôi nhốt và chăn thả ở nhiều quy mô khác nhau. Gà Tam
Hoàng có bộ lông màu vàng sáng; da, chân, mỏ đều vàng; thịt thơm ngon. Gà
Tam Hoàng có hai dòng nổi tiếng là 882 và dòng Jiangcun. Gà Lương
Phương hay còn gọi là Lương Phượng Hoa có xuất xứ từ ven sông Lương
Phượng, do xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây) lai tạo
ra sau 20 năm nghiên cứu. Ngoài ra còn có các giống gà như: gà Long
Phượng, gà Ma Hoàng… các giống này hiện được nuôi rất phổ biến ở các

vùng nông thôn Trung Quốc.
2.2.2 Tình hình lai kinh tế và chăn nuôi gà thả vườn ở Việt Nam
Các giống gà nội ở Việt Nam có nhiều giống, nhưng phổ biến là các
giống gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Tảo… Chúng có đặc điểm chung là
chịu đựng tốt khí hậu địa phương, thịt chắc, thơm ngon. Nhưng chúng lại có
những nhược điểm là khả năng sinh sản và năng suất thịt thấp. Nguyễn Đăng
Vang và cộng sự (1999) cho biết: khối lượng lúc 18 tuần tuổi của gà Ri
trống là 1,67 kg; gà mái là 1,24 kg; sản lượng trứng là 100 quả/mái/năm; gà
Đông Tảo lúc 22 tuần tuổi: gà trống đạt 2,53 kg, gà mái đạt 1,98 kg. Sản
lượng trứng của gà Đông Tảo là 67,7 – 68,3 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và CS
(1995). Gà Mía 14 -15 tuần tuổi: gà trống nặng 2,17 kg, gà mái là 1,74 kg
(Nguyễn Văn Thiện (1999)); khả năng sinh sản thấp, sản lượng trứng chỉ đạt
55 – 69 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và CS (1995).
Từ năm 1994 – 1999 có một số giống gà thả vườn mới đã được nhập
nội vào nước ta, đó là các giống: Sacso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
12
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Bên cạnh việc sử dụng các giống thuần, có một số công trình nghiên cứu đã
thực hiện lai kinh tế giữa chúng với nhau, hoặc với các giống gà nội của Việt
Nam nhằm tìm ra được các tổ hợp lai đáp ứng nhu cầu của sản xuất (như chất
lượng thịt, sức đẻ trứng, màu sắc lông và sức kháng bệnh). Nguyễn Đăng
Vang và CS (1999) lai gà Đông Tảo với gà Tam Hoàng JC cho biết gà F1 ở
12 tuần tuổi đạt 1683,9g cao hơn bố mẹ Đông Tảo (1428,1g) và thấp hơn mẹ
Tam Hoàng JC (1721g); so với mức trung bình của bố mẹ thì cao hơn 4,96 –
6,07% và tiêu tốn thức ăn cũng đạt ở mức trung bình của bố mẹ.
Hiện nay mô hình chăn nuôi gà thả vườn theo hướng an toàn sinh học
nhằm xây dựng quy trình chăn nuôi gà thả vườn theo hướng sạch từ khâu con
giống đến quá trình chăn nuôi , vệ sinh thú y, vệ sinh giết mổ, thực hiện tốt
chương trình vaccin, hạn chế dung thuốc kháng sinh để giẩm thiểu bệnh tật và

không gây ô nhiễm môi trường. Mô hình đã đạt được kết quả đáng khả quan:
Đàn gà phát triển tốt không có biểu hiện bệnh tật, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đều đạt so với yêu cầu, vệ sinh môi trường được bảo đảm, hiệu quả kinh tế
cao, được nông dân chăn nuôi nhiệt tình ủng hộ. Mô hình đã và đang được
triển khai mở rộng trên phạm vi toàn quốc.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
13
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
3.ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đàn gà thương phẩm là gà Lương Phượng và con lai ¾ máu LP của tổ
hợp lai giữa gà trống LP và gà mái F1 (H-LP).
3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Địa điểm: tại trại gà nông hộ anh Dương Văn Sao, xóm Ga, xã Hồng
Thái, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian: từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2010.
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trên đàn gà thịt thương phẩm:
- Tỷ lệ nuôi sống
- Tốc độ tăng trọng
- Khối lượng gà từ 0 – 12 tuần tuổi
- Lượng thức ăn thu nhận từ 1 – 12 tuần tuổi, chi phí thức ăn/kg tăng
trọng.
- Khảo sát năng suất và chất lượng thịt
- Hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công thức lai:
♂ LP x ♀ F1 (H-LP)


Gà lai ¾ máu LP
3.4.1. Điều kiện thí nghiệm
Gà thịt thương phẩm được nuôi theo phương thức bán chăn thả tự
nhiên.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
14
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Gà được chăm sóc theo quy trình hướng dẫn của Ngành Chăn nuôi gia
cầm; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty TNHH Minh Hiếu (Tân Quang –
Văn Lâm - Hưng Yên), có giá trị dinh dưỡng được trình bày ở bảng 1
Bảng 3.1. Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt
Tuần tuổi
Chỉ tiêu
0 – 4
(J211)
5 – 8
(J215)
9 - giết thịt
(J216)
ME (kcal/kgTĂ) 3000 2950 3000
Protein (%), min 21,00 20,00 18,00
Canxi (%), min-max 0,8 - 1,2 0,8 - 1,5 0,8 - 1,5
Phot pho (%), min 0,70 0,4 0,5
Lizin (%), min 1,2 1,0 0,9
Methionin (%), min 0,75 0,7 0,7
3.4.2. Bố trí thí nghiệm
Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống đảm bảo tiêu
chuẩn gà con loại I. Mỗi ô có 50 gà con 01 ngày tuổi ; lặp lại 3 lần. Bố trí thí
nghiệm theo sơ đồ 1, đảm bảo đồng đều về chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng,
phòng bệnh và thời gian bố trí thí nghiệm .

Sơ đồ 1 : Bố trí thí nghiệm trên đàn gà thịt thương phẩm
Loại gà
Lô I Lô II
LP Gà lai ¾ máu LP
Lần nhắc lại 1 2 3 1 2 3
n 50 50 50 50 50 50
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
15
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc gà broiler
TT
Mật độ
(con/m
2
)
Chế độ cho
ăn
Chế độ chiếu
sáng (giờ)
Phương thức
nuôi
0 – 3 15 - 20 Tự do 24/24 Nuôi nền
4 – 7 7 - 10 Tự do 16 Bán chăn thả
8 - 12 5 - 6 Tự do Ánh sáng tự nhiên Bán chăn thả
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn ăn đối với gà broiler
Tuần tuổi
Chỉ tiêu
0 – 4
(J211)
5 – 8

(J215)
9 - giết thịt
(J216)
ME (kcal/kgTĂ) 3000 2950 3000
Protein (%), min 21,00 20,00 18,00
Canxi (%), min-max 0,8 - 1,2 0,8 - 1,5 0,8 - 1,5
Phot pho (%), min 0,70 0,4 0,5
Lizin (%), min 1,2 1,0 0,9
Methionin (%), min 0,75 0,7 0,7
Bảng 3.4. Liệu trình vacxin
Ngày tuổi Vacxin
1 ngày tuổi Tiêm Marec
3 ngày tuổi Nhỏ hen
7 ngày tuổi Nhỏ Natosa lần 1
10 ngày tuổi Nhỏ Gumboro lần 1
13 ngày tuổi Nhỏ Natosa lần 2
15 ngày tuổi Nhỏ Gumboro lần 2
20 ngày tuổi Tiêm kháng thể Gumboro lần 1
27 ngày tuổi Tiêm kháng thể Gumboro lần 2
35 ngày tuổi Tiêm Vacxin Newcastle
45 ngày tuổi Tiêm vacxin Tụ huyết trùng
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
* Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống được xác định bằng cách: hàng ngày đếm chính xác số
con chết của từng lô thí nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống tính theo công thức (1)
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
16
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
TLNS (%) = Số gà sống đến cuối kỳ (con) x 100 (1)
Số gà có mặt đầu kỳ (con)

* Khối lượng cơ thể
Cân khối lượng cơ thể gà tại các thời điểm 01 ngày tuổi và 1 – 12 tuần
tuổi. Hàng tuần cân vào một ngày giờ nhất định trước khi cho gà ăn.
Gà 01 ngày tuổi được cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác
±
0,05g;
Từ 1- 9 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 2kg có độ chính xác
±
2g; Từ 10
- 12 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 5kg có độ chính xác
±
10g.
* Khối lượng cơ thể tích luỹ
Xác định bằng khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi của từng cá thể (g)
Tổng khối lượng gà cân (g)
X
tb
(g) =
Tổng số gà cân (con)
* Sinh trưởng tuyệt đối (A)
Sinh trưởng tuyệt đối tính bằng g/con/ngày theo công thức (2)
P
2
– P
1
A = (2)
T
2
– T
1

Trong đó: P
1
: Khối lượng cơ thể tại thời điểm T
1


(g)
P
2
: Khối lượng cơ thể tại thời điểm T
2
(g)
T
1
: Thời điểm khảo sát đầu (ngày)
T
2
: Thời điểm khảo sát sau (ngày)
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
17
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
* Sinh trưởng tương đối (R) (%)
Sinh trưởng tương đối được tính theo công thức (3)
P
2
– P
1
R (%) = x 100 (3)
(P
1

+ P
2
)/2
Trong đó: P
1
: Khối lượng khảo sát ở giai đoạn trước (g)
P
2
: Khối lượng khảo sát ở giai đoạn sau (g)
* Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTĂ)
hqsdtĂ chính là tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể.
Hiệu quả sử dụng thức ăn tính theo công thức (4)
Lượng thức ăn thu nhận (Kg)
HQSDTĂ =
(4)
(kg TĂ/kg tăng khối lượng) Khối lượng gà tăng (kg)
* Chỉ số sản xuất PN (Production Number)
Theo Ros Breedrs (2/1990). Chỉ số sản xuất tính theo công thức (5)
PN = Khối lượng cơ thể (g) x % nuôi sống
(Số ngày nuôi x HQSDTĂ) x 10
* Mổ khảo sát
Kết thúc thí nghiệm chọn 5 gà trống và 5 gà mái ở mỗi lô có khối lượng
cơ thể trung bình, khảo sát theo phương pháp giết mổ khảo sát của Auaas R
và Wilke R, 1978.
+ Khối lượng sống (g)
Khối lượng sau khi gà ăn 12 giờ.
+ Khối lượng thân thịt (g)
Khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt lông bỏ nội tạng, cắt đầu ở đoạn giữa
xương chẩm và xương atlat, cắt chân ở đoạn khớp khuỷu.
Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng thân thịt (g)
x 100 (6)
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
18
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Khối lượng sống (g)
Tỷ lệ thịt đùi (%) =
Khối lượng thịt đùi trái (g) x 2
x 100 (7)
Khối lượng thân thịt (g)
Tỷ lệ thịt lườn (%) = Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2
Khối lượng thân thịt (g)
Tỷ lệ mỡ bụng (%) = Khối lượng mỡ bụng (g)
Khối lượng thân thịt (g)
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu trong khóa luận được xử lý bằng phần mềm Minitab 14 và
Excel.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
19
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
Để đánh giá được hiệu quả ưu thế lai của công thức lai luân chuyển
giữa gà trống Lương Phượng với gà mái F1 (Hồ x Lương Phượng) , chúng tôi
đã tiến hành nuôi 2 đàn gà thí nghiệm từ 1 ngày tuổi đến 12 tuần tuổi. Đó là
gà lai ¾ máu LP (lô TN 1) và gà Lương Phượng (lô TN 2) nhằm so sánh giữa
chúng với nhau về các chỉ tiêu sản xuất thịt của gà broiler. Đây là nội dung
quan trọng nhất của bản khóa luận này.
4.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GÀ LAI ¾ MÁU LƯƠNG PHƯỢNG
Kết quả nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình của con lai lai ¾ máu LP
như sau: khi 1 ngày tuổi, gà có lông màu vàng, một số cá thể trên lưng có sọc

đen trắng.
Gà trống lai trưởng thành có thân hình chắc khỏe, cân đối, đẹp mắt, đùi
và bàn chân tương đối dài, các ngón chân tách rời nhau, da chân và mỏ có
màu vàng, cổ dài vừa phải, lông có màu sẫm là chủ yếu 61,70%, màu nâu đen
(cánh gián) chiếm 4,26%, màu nâu vàng chiếm 34,04%. Ở gà trống có ba loại
mào trong đó mào đơn (mào cờ) chiếm 66,17%, mào trung gian (mào kép)
chiếm 42,55%; còn lại là mào khác
Gà mái trưởng thành có chiều cao vừa phải, thân hình cân đối, da chân
và mỏ có màu vàng, các ngón chân tách rời nhau. Lông của gà lai gồm có
màu nâu nhạt chiếm 25,45%, màu nâu sọc chiếm 69% còn lại là màu đen hoa
chiếm 5,55%. Ở gà mái tỷ lệ gà có mào xuýt chiếm 36,36%, gà có mào đơn
chiếm 30,9%, còn lại là mào trung gian chiếm 38,18%.
Nhìn chung, gà thương phẩm có thân đồ thị cân đối, nhanh nhẹn, chân
chắc khỏe, lườn tương đối phẳng, màu lông nâu vàng có nhiều đốm đen, da
vàng, chân vàng… rất thích hợp thị hiếu người tiêu dùng.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
20
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
4.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG
Trong chăn nuôi gà thịt thì tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu
được các nhà chăn nuôi quan tâm hàng đầu, nó là một trong những yếu tố
quyết định hiệu quả chăn nuôi.
Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của gà thịt thương phẩm được
trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà từ 0 – 12 tuần tuổi
(Đvt: %)
TT
Gà lai ¾ máu LP
n = 30
Gà LP

n = 30
X
± SE Cv(%)
X
± SE Cv(%)
1 98,00 ± 0,00 0,00 97,33 ± 0,67 1,19
2 99,32 ± 0,68 1,19 97,96 ± 1,19 2,08
3 98,64 ± 0,68 1,19 98,61 ± 0,694 1,22
4 99,31 ± 0,69 1,21 99,29 ± 0,71 1,24
5 99,30 ± 0,69 1,21 98,58 ± 0,70 1,25
6 98,60 ± 0,70 1,23 97,83 ± 0,00 0,00
7 100 ± 0,00 0,00 99,26 ± 0,74 1,29
8 100 ± 0,00 0,00 100 ± 0,00 0,00
9 100 ± 0,00 0,00 100 ± 0,00 0,00
10 100 ± 0,00 0,00 100 ± 0,00 0,00
11 100 ± 0,00 0,00 100 ± 0,00 0,00
12 100 ± 0,00 0,00 100 ± 0,00 0,00
Cả kỳ 93,33 ± 0,67 1,24 89,33 ± 0,67 1,29
Kết quả theo dõi 2 lô gà Broiler thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nuôi sống
tăng dần qua các tuần tuổi và ổn định sau khi đạt 7 – 8 tuần tuổi. Những tuần
tuổi đầu tiên, tỷ lệ nuôi sống của cả 2 lô gà thí nghiệm đều thấp do gà con còn
yếu, khả năng điều tiết thân nhiệt kém, một số cơ quan chưa hoàn thiện, chống
đỡ bệnh tật kém, chưa thích ứng với điều kiện tự nhiên. Vào các tuần tuổi sau, gà
đã cứng cáp, thích nghi dần với điều kiện môi trường, gà ít bị chết hơn.
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
21
Khãa LuËn Tèt NghiÖp §µm thÞ Hång Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n
Từ bảng 4.1 chúng ta thấy trung bình cả kỳ, lô 1 (gà lai) có tỷ lệ nuôi
sống đạt 93,33% cao hơn so với lô 2 (gà LP) tỷ lệ nuôi sống chỉ đạt 89,33%.
Kết quả nghiên cứu của Lê Công Cường (2007) thì tỷ lệ nuôi sống của

gà Hồ, gà LP và gà lai F1 (Hồ x LP) ở 12 tuần tuổi lần lượt đạt 94,04 %, 91,01%
và 89,57%. So sánh với kết quả của chúng tôi thì là có sự sai khác (P ≤ 0,05).
Tỷ lệ nuôi sống trung bình của gà lai F1 là 93,33% nằm trong khoảng
giữa bố và mẹ chúng. Chứng tỏ gà F1 thể hiện ưu thế lai về khả năng thích
nghi với điều kiện tự nhiên.
4.3 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ
Khối lượng cơ thể là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất, không những có
ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. Khối
lượng gà càng cao thì sức sản xuất thịt càng lớn và ngược lại. Khối lượng cơ
thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng nhất là nguồn gốc (giống) gia cầm
vì khối lượng cơ thể là một tính trạng có hệ số di truyền khá cao (40 – 60%),
nó ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả chăn nuôi gia cầm thịt thương phẩm.
Khối lượng cơ thể của gà thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.2 và đồ
thị 4.1
Trêng §H N«ng nghiÖp Hµ Néi Khoa Ch¨n nu«i & NTTS
22

×