Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

hướng dẫn và phương pháp lập báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.89 KB, 48 trang )




Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
1-

MỤC LỤC
MỤC LỤCMỤC LỤC
MỤC LỤC




LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 3
4. Phạm vi của đề tài 4
5. Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM BÍCH CHI 5
1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi 5
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5
1.1.2 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công Ty 6
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công Ty 7
1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất 7
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 8
1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 10
1.3.1 Thuận lợi 10


1.3.2 Khó khăn 11
1.3.3 Phương hướng phát triển 11
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty 12
1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán 12
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 12
1.4.3 Hình thức ghi sổ kế toán 13
1.4.4 Chế độ và phương pháp kế toán Công Ty áp dụng 14
1.5 Đặc điểm ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại Công Ty 15



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
2-

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 16
2.1 Lập bảng CĐKT 16
2.1.1 Kết cấu và cơ sở số liệu 16
2.1.2 Phương pháp lập cụ thể 16
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kimh doanh (BCKQHĐKD) 23
2.2.1 Kết cấu và cơ sở số liệu 23
2.2.2 Phương pháp lập cụ thể 23
2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 28
2.3.1 Kết cấu và cơ sở số liệu 28
2.3.2 Phương pháp lập cụ thể 28
2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) 33
2.4.1 Cơ sở số liệu 33
2.4.2 Phương pháp lập cụ thể 33
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 45

3.1 Nhận xét và đánh giá 45
3.2 Kiến nghò 46
KẾT LUẬN 48












Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
3-

LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU




1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài



Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước
nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh
tế có tỷ trọng công nghiệp và dòch vụ khá cao, dưa trên nền tảng của nền
kinh tế tri thức và xu hướng gắn liền với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự
chuyển dòch này đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lơi cho nhiều ngành kinh
tế phát triển. Song song với điều đó cũng có nhiều vấn đề phức đặt ra cho
doanh nghiệp, đòi hỏi các dooanh nghiệp phải biết tự vận động, để hòa
nhập với nền kinh tế toàn cầu, tránh nguy cơ bò đào thải theo quy luật của
nền kinnh tế thò trường.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương
trường thì phải đổi mới về nhiều mặt, trong đó đổi mới về tài chính là một
trong những vấn đề hàng đầu, bởi vì để hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đạt được hiệu quả cao thì các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài
chính một cách minh bạch và chính xác, để những người sử dụng nó nắm
bắt được những thông cần thiết và đưa ra những quyết đònh đúng đắn, phù
hợp.
Thấy được tầm quan trọng đó, trong thời gian kiến tập và tiếp xúc thực
tế tại công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nên em quyết đònh chọn đề tài: “
Lập báo cáo tài chính tại công ty”.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài
2. Mục đích nghiên cứu đề tài2. Mục đích nghiên cứu đề tài
2. Mục đích nghiên cứu đề tài


Việc lập BCTC của Công ty là vấn đề rất quan trọng, có nhiều người
bên trong Công ty và bên ngoài đều rất quan tâm đến BCTC, bởi vì đây là
cơ sở để họ nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty như thế nào, để từ
đó ho đưạ ra quyết đònh phù hợp, ngoài ra đề tài này sẽ bổ sung thêm kiến

thức và từ đó biết được sự khác nhau giữa thực tiễn và lý thuyết đã học ở
nhà trường.

3. Phương pháp nghiên cứu đề
3. Phương pháp nghiên cứu đề 3. Phương pháp nghiên cứu đề
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
tàitài
tài





• Phương pháp thu thập thông tin thông qua:
Phương pháp thu thập thông tin thông qua:Phương pháp thu thập thông tin thông qua:
Phương pháp thu thập thông tin thông qua:





Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
4-

- Số liệu từ các chứng từ gốc của Công ty để từ đó lập ra các sổ kế toán
cần thiết làm cơ sở để lập báo cáo tài chính.
- Tham khảo ý kiến nhân viên của Công ty.
- Ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
- Tham khảo sách và một số tài liệu khác.

• Phương pháp xử lý thông tin:
Phương pháp xử lý thông tin:Phương pháp xử lý thông tin:
Phương pháp xử lý thông tin:


Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài này chủ yếu là
phương pháp tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong quá trình kiến tập
tại Công ty, từ đó làm cơ sở lập các bảng báo cáo tài chính.
Ngoài ra trong đề tài còn sử dụng phương pháp diễn dòch và quy nạp:
- Phương pháp diễn dòch: Đi từ cái chung đến cái riêng, từ kết luận vấn đề
đến cái chi tiết, cụ thể.
- Phương pháp quy nạp: Đi từ cái chi tiết, tiến hành phân tích để rút ra kết
luận vấn đề.
4. Phạm vi của đề tài
4. Phạm vi của đề tài4. Phạm vi của đề tài
4. Phạm vi của đề tài





Đề tài nghiên cứu về Lập báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần thực phẩm
Bích Chi dựa trên những số liệu thu thập được tại Công ty.
Do hạn chế về thời gian kiến tập và nhìn nhận vấn đề chưa được nhạy bén
nên đề tài Lập cáo tài chính còn nhiều hạn chế, mong quý Thầy cô đóng góp ý
kiến để đề tài hoàn chỉnh hơn.
5. Kết cấu đề tài
5. Kết cấu đề tài5. Kết cấu đề tài
5. Kết cấu đề tài



Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khác quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích chi.
Chương 2: Kế toán lập báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần thực phẩm
Bích Chi.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghò.





Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
5-

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM BÍCH CHI
PHẨM BÍCH CHIPHẨM BÍCH CHI
PHẨM BÍCH CHI


1.1
1.1 1.1
1.1

Giới
GiớiGiới
Giới


thiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi
thiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chithiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi
thiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi


1.1.1
1.1.1 1.1.1
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Quá trình hình thành và phát triểnQuá trình hình thành và phát triển
Quá trình hình thành và phát triển


Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là một trong những doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả trong lónh vực chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Tiền thân
là nhà máy Bột Bích Chi thành lập từ năm 1966 dưới sự quản lý của tư nhân,
là đơn vò chuyên sản xuất bột gạo lức, bột đậu các loại cung cấp cho thò trường
tiêu thụ trong nước. Đến năm 1975 chuyển giao cho Ban Tuyên Huấn Trung
Ương Cục. Năm 1977 chính thức chuyển thành xí nghiệp quốc doanh theo
quyết đònh số 2492/LTTP/CT ngày 16/11/1977 của Bộ Lương Thực-Thực Phẩm,
đầu năm 1986 Công ty được chuyển về tỉnh quản lý (thuộc ngành công nghiệp).
Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng QUACERT chứng nhận hệ
thống quản lý chất lý của công ty đủ để đánh giá và phù hợp tiêu chuẩn TCVN
ISO 9001:2000.
Hoạt động theo điều lệ công ty và luật doanh nghiệp do Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ V thông qua ngày
12/06/1999.
• Tên đầy đủ: Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi
• Tên giao dòch: Bich Chi Food Company
• Trụ sở chính của công ty đặt tại: 45X1, đường Nguyễn Sinh

Sắc, Thò xã Sa Đec, Tỉnh Đồng Tháp.
• Điện thoại: (067) 3 861 910/3 770873
• Fax: (067) 3886 674/3 770 873
• Website: www.bichchi.com.vn
• Văn phòng đại diện:
 Đòa chỉ: Số 46, đường 7A, Phường Bình Trò Đông B, Quận
Tân Bình, Tp.HCM.
 Số điện thoại: (84 8) 7515241 – Fax (84 8) 7515242
Thực hiện theo nghò đònh 388/HĐBT ( nay là Chính phủ) 20/11/1991 ban
hành quy chế về thành lập và giải thể Doanh nghiệp Nhà Nước. Đến năm
2001, theo chủ trương của Chính phủ thực hiện chính sách cổ phần hóa Doanh
nghiệp nhà nước, Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần thực phẩm Bích
Chi cho đến nay.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
6-

Thành công của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi được chứng minh
qua hàng loạt các giải thưởng lớn tại các kỳ hội trợ, triển lãm thành tựu kinnh
tế, sản phẩm đã đạt 10 huy chương vàng về tiêu chuẩn Chất lượng và An toàn
Vệ sinh Thực phẩm như: Cúp vàng Thương Hiệu vì sức khỏe Cộng Đồng, giải
Mai Vàng Hội Nhập, Thương hiệu bạn Nhà Nông…
Với phương châm “Uy tín – Chất lượng – Giá cả cạnh tranh”, uy tín
thong hiệu đưa thực phẩm Bích Chi vươn xa không những đáp ứng được nhu
cầu nội đòa mà sản phẩm Bích Chi đã có mặt nhiều thò trường trên thế giới
như: Đài Loan, Hông Kong, Singapore, Malaysia, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Mỹ…

1.1.2 Mặt hàng
1.1.2 Mặt hàng 1.1.2 Mặt hàng
1.1.2 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công Ty
kinh doanh chủ yếu của Công Tykinh doanh chủ yếu của Công Ty
kinh doanh chủ yếu của Công Ty




-

-Thực phẩm Bích Chi bao gồm trên 50 loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng. Trong đó phải kể đến các sản phẩm truyền thống
nổi tiếng của Bích Chi như bột gạo lức, bột dinh dưỡng, hủ tiếu các loại
-Bánh phòng tôm là loại sản phẩm nổi tiếng ở vùng Sa Đéc cũng được
Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nghiên cứu và chế biến với nhiều chủng
loại khác nhau.
-Kinh doanh buôn bán xe máy, xuất khẩu nhiều loại thực phẩm ra nước
ngoài.
1.1.3
1.1.31.1.3
1.1.3

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạnChức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn


 Chức năng
Chức năngChức năng

Chức năng
Do công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là Công ty vừa thương mại vừa
sản xuất, trong đó sản xuất là chủ yếu, nên chức năng của Công ty:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước. Ngoài ra còn
xuất lương thực, thực phẩm ra nhiều nước trên thế giới.
- Vừa là Công ty thương mại nên Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là
cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
 Nhiệm vụ
Nhiệm vụNhiệm vụ
Nhiệm vụ


Thực hiện đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy
đònh, xây dựng kế hoạch kinh doanh toàn diện, đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả, thực hiện đầy đủ nghóa vụ nộp thuế cũng như các nghóa vụ khác đối với
nhà nước.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
7-

Thực hiện đúng chế độ tiền lương, BHXH, BHYT, các chế chính sách
do nhà nước quy đònh đối với cán bộ công nhân viên. Tạo ra những sản phẩm
an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng, nâng cao trình độ và tay nghề cho cán
bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi
trường.
Thường xuyên chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ,
nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bò để phù hợp với nhu cầu sản

xuất kinnh doanh của Công ty. Tìm tòi nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để
ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng,
chất lượng.
 Quyền hạn
Quyền hạnQuyền hạn
Quyền hạn


Được quyền sử dụng vốn, tài sản, lao động của Công ty theo chế độ
chính sách do nhà nước quy đònh.
Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và các hợp
đồng khác thuộc phạm vi, quyền hạn, nhiệm vụ của Công ty.
Được quyền mở tài khoản tại các Ngân hàng và có con dấu riêng.
1.2
1.2 1.2
1.2

Cơ cấu tổ chức của Côn
Cơ cấu tổ chức của CônCơ cấu tổ chức của Côn
Cơ cấu tổ chức của Công
gg
g

Ty
TyTy
Ty


1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất
1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất

1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất




Quy mô của Công ty là sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức sản xuất được
xây dựng theo dây chuyền thiết bò công nghệ cho phù hợp từng loại và từng
nhóm sản phẩm. Công ty được đặt tại đòa bàn thò xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp,
nằm trong khu quy hoạch công ngiệp nên cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh
và thuận lợi trong giao thông.
Tổng diện tích sử dụng của Công ty là khoảng 40.000 m
2
, gồm văn
phòng làm việc, phân xưởng chế biến, phân xưởng tráng bánh, phân xưởng cơ
khí thuộc phường 2 Thò xã Sa Đéc cạnh quốc lộ 80. Cũng là đòa điểm chính của
Công ty.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty có thể chia làm 03 bộ phận chính:
o Bộ phân sản xuất chính: gồm các phân xưởng chế biến, phân
xưởng tráng bánh.
o Bộ phận phục vụ như: kho bãi, vận tải, bốc xếp, nhà ăn,…



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
8-

o Bộ phận phụ trợ như: phân xưởng cơ khí sửa chữa cơ khí, điện,
nước trong Công ty.
1.2.2

1.2.21.2.2
1.2.2

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýCơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý




Công ty hiện có 2 nhà máy, 3 phòng chức năng, 5 phân xưởng và văn
phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đội ngủ cán bộ nhân viên: Công ty có trên 20 kỷ sư, trên 20 trung cấp và
khoảng trên 500 công nhân có tay nghề cao giàu kinh nghiệm, sẳn sàng đáp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất.
Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu cơ cấu
trực tuyến chức năng theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1:Sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY






















TỔNG GIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐCTỔNG GIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC



GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY



HỦ TIẾU
HỦ TIẾU HỦ TIẾU
HỦ TIẾU
-

-




PHỞ
PHỞPHỞ
PHỞ



GĐ NHÀ MÁY
GĐ NHÀ MÁYGĐ NHÀ MÁY
GĐ NHÀ MÁY



BÁNH
BÁNHBÁNH
BÁNH



PHÒNG
PHÒNG PHÒNG
PHÒNG TÔM
TÔMTÔM
TÔM


P. TỔNG GIÁM ĐỐC
P. TỔNG GIÁM ĐỐCP. TỔNG GIÁM ĐỐC

P. TỔNG GIÁM ĐỐC



(SX
(SX (SX
(SX –
––


TB
TB TB
TB –
––


CN)
CN)CN)
CN)


P. TỔNG GIAM ĐỐC
P. TỔNG GIAM ĐỐCP. TỔNG GIAM ĐỐC
P. TỔNG GIAM ĐỐC



(KD
(KD (KD
(KD –

––


KT
KT KT
KT –
––


PTSP)
PTSP)PTSP)
PTSP)


P.Kế
P.Kế P.Kế
P.Kế
toán
toán toán
toán
tiêu
tiêu tiêu
tiêu
thụ
thụthụ
thụ



Văn


Phòng
đại
diện
Phân
Phân Phân
Phân
xưởng
xưởng xưởng
xưởng
bột
bộtbột
bột


Trưởng
Trưởng Trưởng
Trưởng
phòng
phòng phòng
phòng
kỹ
kỹ kỹ
kỹ
thua
thuathua
thua
ät
ätät
ät



Phân
Phân Phân
Phân
xưởng
xưởng xưởng
xưởng
chế
chế chế
chế
biến
biếnbiến
biến


Phân
Phân Phân
Phân
xưởng
xưởng xưởng
xưởng
tráng
tráng tráng
tráng
bánh
bánhbánh
bánh



Phân
Phân Phân
Phân
xưởng
xưởng xưởng
xưởng
cơ khí
cơ khícơ khí
cơ khí


Phòng
Phòng Phòng
Phòng
hành
hành hành
hành
chính
chính chính
chính
kế
kế kế
kế
toán
toántoán
toán


Phân
Phân Phân

Phân
xương
xương xương
xương
bánh
bánh bánh
bánh
p.tôm
p.tômp.tôm
p.tôm


Văn
Văn Văn
Văn
phòng
phòng phòng
phòng
đại
đại đại
đại
diện
diệndiện
diện





Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước

SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
9-

 Ban giám
Ban giámBan giám
Ban giám

đốc
đốcđốc
đốc




Ban Giám đốc bao gồm 01 Tổng Giám Đốc và 02 Phó Tổng Giám Đốc.
Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc:Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc: là người đại diện cho cán bộ công nhân viên chức
(CBCNVC) quản lý Công ty theo sự chỉ đạo của Hội đồng quản trò. Có quyền
quyết đònh và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đề ra.
Chòu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động và sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Phó Tổng Giám Đốc:
Phó Tổng Giám Đốc:Phó Tổng Giám Đốc:
Phó Tổng Giám Đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc trong việc quản lý,
điều hành mọi hoạt động của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc.
Phó Tổng Giám Đốc (Kinh doanh
Phó Tổng Giám Đốc (Kinh doanh Phó Tổng Giám Đốc (Kinh doanh
Phó Tổng Giám Đốc (Kinh doanh –
––



Kỹ thuật & phát triển sản phẩm)
Kỹ thuật & phát triển sản phẩm)Kỹ thuật & phát triển sản phẩm)
Kỹ thuật & phát triển sản phẩm)


- Thực hiện công tác kỹ thuật và chế biến sản phẩm mới.
- Công tác kế hoạch và điều động phương tiện vận chuyển.
- Cùng Tổng giám đốc trong việc nắm tình hình giá cả, điều tiết kòp
thời cho kinnh doanh.
Phó tổng Giám Đốc ( Sản xuất
Phó tổng Giám Đốc ( Sản xuất Phó tổng Giám Đốc ( Sản xuất
Phó tổng Giám Đốc ( Sản xuất –
––


Thiết bò
Thiết bòThiết bò
Thiết bò

& Công nghệ)
& Công nghệ)& Công nghệ)
& Công nghệ)


- Điều hành sản xuất trong toàn công ty.
- Cải tiến và nâng cấp thiết bò phù hợp công nghệ chế biến, không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Giám Đốc các bộ phận

Giám Đốc các bộ phậnGiám Đốc các bộ phận
Giám Đốc các bộ phận


- Tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
- Đề xuất với Tổng Giám Đốc về việc đổi mới thiết bò nâng cao chất
lượng sản phảm.
- Cùng ban Tổng Giám Đốc làm công tác xuất, nhập khẩu và xây dựng
đònh mức tiền lương.
 Các phòng ban
Các phòng banCác phòng ban
Các phòng ban


Văn phòng đại diện
Văn phòng đại diệnVăn phòng đại diện
Văn phòng đại diện: là nơi giao dòch, tiếp xúc với khách hàng ( cung ứng
nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm) đồng thời là kho trung chuyễn hàng hóa
của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh. Phụ trách tại văn phòng đại diện là
trưởng phòng đại diện có những nhiệm vụ sau:
- Điều hành công việc ở văn phòng đại diện, đảm bảo an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ, không để nhằm lẩn, thất thoát hàng hóa, tài sản,
chứng từ.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
10-


- Thay mặt Công ty tiếp xúc với các đối tác trong việc hợp tác kinh tế,
liên doanh, liên kết nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tiếp cận thò trường, bán, giới thiệu sản phẩm, xây dựng đại lý để mở
rộng thò trường tiêu thụ.
- Tiếp nhận hàng hóa của Công ty để hoàn tất thủ tục xuất nhập khẩu
hoặc giao cho các đại lý, khách hàng theo hợp đồng.
Trưởng phòng kế hoạch
Trưởng phòng kế hoạch Trưởng phòng kế hoạch
Trưởng phòng kế hoạch -

-

kỹ thuật có nhiệm vụ:
kỹ thuật có nhiệm vụ:kỹ thuật có nhiệm vụ:
kỹ thuật có nhiệm vụ:


- Xem xét hợp đồng, đơn đặt hàng và tổ chức thực hiện khi Công ty đã ký
cam kết với khách hàng.
- Lập kế hoạch sản xuất, thực hiện công tác Marketing để đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm của Công ty.
- Phối hợp với phòng hành chính - kế toán theo dõi công nợ, các đònh mức
kinh tế kỹ thuật, các hợp đồng kinh tế.
- Kiểm tra nhập, xuất vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất theo
phiếu nhập xuất kho hợp lệ.
- Tiếp cận, nắm bắt thò trường, giá cả và đề xuất những giải pháp kòp thời
cho giám đốc.
Trưởng phòng hành chính
Trưởng phòng hành chính Trưởng phòng hành chính
Trưởng phòng hành chính –

––


kế
kế kế
kế toán có nhiệm vụ:
toán có nhiệm vụ:toán có nhiệm vụ:
toán có nhiệm vụ:


- Quản lý hồ sơ nhân sự, công văn, lập thủ tục hợp đồng lao động, sổ
BHXH, BHYT cho công nhân viên đúng theo quy đònh của nhà nước.
- Quản lý, điều động, tuyển chọn, đào tạo nhân sự phục vụ sản xuất theo
yêu cầu.
- Tổ chức quản lý tốt tài sản, chứng từ có giá, tiền mặt và các tài sản khác
có giá trò của Công ty.
- Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê, phân tích hoạt động kinh tế và báo
cáo đúng quy đònh.
- Phối hợp với các bộ phận có liên quan xây dựng đònh mức lao động, đơn
giá tiền lương, theo dõi công nợ và đề nghò ban giám đốc điều chỉnh kòp
thời với những bất hợp lý.
1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển


1.3.1 Thuận lợi
1.3.1 Thuận lợi1.3.1 Thuận lợi
1.3.1 Thuận lợi



§ Có vò trí thuận lợi: Tiếp giáp với ngã tư Quốc lộ 80, tạo điều kiện thuận
lợi cho vận chuyển hàng hóa.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
11-

§ Nội bộ Côn ty luôn đoàn kết và thống nhất có ý tưởng và sáng kiến mới
để phát triển sản phẩm của Công ty.
§ Công nghệ sản xuất tiên tiến, công xuất lớn, có đủ khả năng để đáp ứng
thò trường tiêu thụ.
§ Chủ trương của Chính phủ khuyến khít sản xuất và xuất khẩu.
§ Nhãn hiệu có uy tín trên thò trường.
§ Lợi thế từ thò trường cung ứng nguyên vật liệu ( thừa hưởng lợi thế vùng
nguyên liệu đặc sản nổi tiếng cùng làng nghề Bột lọc Sa Đéc, nằm ngay
vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long).
§ Tốc độ phát triển kinh tế của cả nước nói chung và khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long nói riêng tiếp tục tăng trưởng, do Việt Nam hội nhập
kinh tế khu vực và Quốc tế.
1.3.2 Khó khăn
1.3.2 Khó khăn1.3.2 Khó khăn
1.3.2 Khó khăn


§ Ngày càng có nhiều Công ty mạnh tham gia vào thò trường.
§ Chưa xây dựng cung ứng mạng lưới tiêu thụ đủ mạnh.
§ Công ty trực thuộc tại trung tâm thò xã Sa Đéc nên yêu cầu về việc quản

lý, cấp thoát nước rất nghiêm ngặt.
1
11
1.3.3 Phương hướng phát triển
.3.3 Phương hướng phát triển.3.3 Phương hướng phát triển
.3.3 Phương hướng phát triển


Công ty cổ phẩn thực phẩm Bích Chi đã hình thành từ nhiều loại hình
doanh nghiệp khác nhau, trực thuộc Trung Ương quản lý (1977 – 1985), thuộc
đòa phương quản lý (1986 – 2000) và từ năm 2001 thì Công ty đã tự thân vận
động, sự thành công và thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty ảnh hưởng trực tiếp đến các thành viên góp vốn, chính sự thay đổi qua nhiều
giai đoạn như thế mà Công ty đã có những đònh hướng mới và tiến bộ hơn. Đặc
biệt là sự biến đổi sâu sắc về kinh tế là chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Nhưng về cơ
bản đònh hướng phát triển của Công ty hiện nay:
• Hoạt động kinh doanh có hiệu quả, phản ánh tình hình thực tế của Công
ty để có những điều chỉnh phù hợp, mạnh dạn nhận ra khuyết điểm và
tích cực sửa chữa.
• Thực hiện phát triển quy mô sản xuất kinh doanh không chỉ trong nước
mà còn mở rộng hơn nữa ra thò trường nước nước ngoài, phát huy uy tín
nhãn hiệu và chất lượng sản phẩm, tạo lòng tin bền vững trong lòng
khách hàng.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
12-


• Luôn luôn tìm hiểu, nghiên cứu thò trường, đổi mới công nghệ sản xuất
cho phù hợp từng thời kỳ, để đủ sức cạnh tranh với các công ty khác và
nâng cao chất lượng sản phẩm.
• Tạo công ăn việc làm cho lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội,
thực hiện đúng chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước.
1.
1.1.
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy k
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy k4 Cơ cấu tổ chức bộ máy k
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty
ế toán tại Công Tyế toán tại Công Ty
ế toán tại Công Ty






1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán
1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán
1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán


• Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng chế độ quản lý tài chính - kế toán
của Công ty, phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với
tình hình thực tế của Công ty.
• Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình tài chính của Công ty.
• Tổ chức thanh toán đầy đủ, kòp thời, đúng hạn các khoản thanh toán của
Công ty cũng như thu hồi các khoản nợ đã đến hạn.

• Trích lập và sử dụng các quỹ đúng theo chế độ nhà nước ban hành.
• Thanh toán các khoản tiền cho cán bộ công nhân viên đúng theo quy
đònh.
• Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo từng đối tượng, công việc
đúng với chuẩn mực kế toán Việt Nam. Cung cấp thông tin số liệu kế
toán theo quy đònh của pháp luật.
• Theo dõi, kiểm tra, ghi chép, phản ánh tình hình lưu chuyển hàng hóa,
tình hình tiêu thụ sản phẩm và theo dõi các khoản doanh thu cũng như
giá vốn và các chi phí khác trong doanh nghiệp.
• Tình hình sử dụng tài sản, vật tư trong công ty. Kiểm tra giám sát việc
thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính của Công ty.
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ má
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ má1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ má
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
y kế toány kế toán
y kế toán




-

-

Nhân sự
Nhân sựNhân sự
Nhân sự:
: :
: Bộ phận kế toán có 7 nhân viên, trong đó có một kế toán
trưởng, 1 phó phòng, 1 thủ quỷ và 4 kế toán viên, phòng kế toán dưới sự lãnh

đạo của kế toán trưởng và sự chỉ đạo của Giám đốc.







Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
13-

Sơ đồ 1.2:
Sơ đồ 1.2:Sơ đồ 1.2:
Sơ đồ 1.2:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY






















1.4.3 Hình thư
1.4.3 Hình thư1.4.3 Hình thư
1.4.3 Hình thức ghi sổ kế toán
ùc ghi sổ kế toánùc ghi sổ kế toán
ùc ghi sổ kế toán




Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (CTGS). Chứng từ
ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác đònh nội dung ghi Nợ, ghi Có
của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hằng ngày hoặc đònh kỳ kế toán căn cứ
vào các chứng từ kế toán đã được kế toán kiểm tra hoặc căc cứ vào dòng của
bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại để lập Chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi
Sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan, Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến
kế toán trưởng hoặc người phục trách kế toán tổng hợp ghi vào Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản.
Cuối tháng cộng Sổ cái các tài khoản để tính ra số phát sinh Nợ, Có và
số dư cuối tháng của từng tài khoản và đối chiếu với Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ, sau khi kiểm tra đối chiếu khớp số liệu tiến hành lập Bảng cân đối số phát
sinh và Báo cáo tài chính. Chứng từ ghi sổ có thể ghi theo hai cách sau đây:
- Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế.
- Ghi theo nội dung kinh tế.




KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TRƯỞNGKẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TRƯỞNG



PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁNPHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN



KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN
TSCĐ - CCDC
KẾ TOÁN
CÔNG N,
VT,HH
THỦ QUỸ

KẾ TOÁN CƠ
SỞ



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước

SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
14-

Sơ đồ 1.3:
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ 1.3:
Sơ đồ 1.3:
SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY


















Ghi hằng ngày
Ghi hằng ngàyGhi hằng ngày
Ghi hằng ngày





Ghi cuối tháng
Ghi cuối thángGhi cuối tháng
Ghi cuối tháng




Đối
Đối Đối
Đối chiếu số liệu
chiếu số liệuchiếu số liệu
chiếu số liệu


1.4.4 Chế
1.4.4 Chế1.4.4 Chế
1.4.4 Chế

độ và phương pháp
độ và phương phápđộ và phương pháp
độ và phương pháp

kế toán Công Ty áp dụng
kế toán Công Ty áp dụngkế toán Công Ty áp dụng
kế toán Công Ty áp dụng





Công ty áp dụng niên độ kế toán năm, vào ngày 31/ 12 mỗi năm thì bộ
phận kế toán của Công ty tổng hợp và lập báo cáo tài chính năm để biết được
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm lời hay lỗ bao nhiêu, để
từ đó Ban lãnh đạo Công ty đề ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh hoặc khắc phục những yếu kém trong năm trước.
Công ty khấu hao tài sản cố đònh theo đường thẳng và áp dụng hệ thống
tài khoản theo quyết đònh số 15/2006/QĐ – BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính.
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
SỔ, THẺ KẾ
TOÁN CHI
TIẾT
BẢNG
TỔNG
HP CHI
TIẾT
CHỨNG TỪ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GHI SỔCHỨNG TỪ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GHI SỔ



SỔ CÁI
SỔ CÁISỔ CÁI
SỔ CÁI




SỔ ĐĂNG
SỔ ĐĂNG SỔ ĐĂNG
SỔ ĐĂNG

KÝ KÝ

CHỨNG
CHỨNG CHỨNG
CHỨNG
TỪ GHI
TỪ GHI TỪ GHI
TỪ GHI
SỔ
SỔSỔ
SỔ


BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNHBÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH



SỔ QUỸ
SỔ QUỸSỔ QUỸ
SỔ QUỸ







Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
15-

1.5 Đặc điểm ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại Công Ty
1.5 Đặc điểm ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại Công Ty1.5 Đặc điểm ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại Công Ty
1.5 Đặc điểm ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại Công Ty


Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi tương đối lớn, hằng ngày rất nhiều
nghiệp vụ phát sinh, nên trong công tác kế toán việc ứng dụng tin học vào là
điều kiện thuận lợi để công việc được nhanh hơn. Công ty sử dụng phần mềm
kế toán doanh nghiệp SAS INNOVA 6.8 để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh,
lập Báo cáo tài chính (BCTC) và báo cáo thuế trong kỳ kế toán.


































































Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
16-

CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
: KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ : KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
: KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC
PHẦN THỰC PHẦN THỰC
PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI
PHẨM BÍCH CHIPHẨM BÍCH CHI
PHẨM BÍCH CHI


2
22
2.1 Lập bảng CĐKT
.1 Lập bảng CĐKT.1 Lập bảng CĐKT
.1 Lập bảng CĐKT


2
22
2.1.1 Kết cấu và cơ sở số liệu
.1.1 Kết cấu và cơ sở số liệu.1.1 Kết cấu và cơ sở số liệu
.1.1 Kết cấu và cơ sở số liệu




Bảng CĐKT của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi được lập theo quy
đònh của Bộ Tài Chính (mẫu số B01 – DN) kết cấu gồm hai phần: tài sản và
nguồn vốn, được sắp xếp theo kiểu một bên, phần tài sản xếp trước rồi tới phần
nguồn vốn, hết mỗi phần đều có dòng tổng cộng.

Cơ sở để lập bảng CĐKT năm 2008 bao gồm:
- Bảng CĐKT năm 2007 (lấy số cuối kỳ).
- Bảng cân đối số phát sinh năm 2008.
- Các sổ kế toán liên quan.
- Một số tài liệu khác.
2
22
2.1.2 Phương pháp lập cụ thể
.1.2 Phương pháp lập cụ thể.1.2 Phương pháp lập cụ thể
.1.2 Phương pháp lập cụ thể




Cột

“đầu kỳ
“đầu kỳ“đầu kỳ
“đầu kỳ” căn cứ vào cột “cuối kỳ” của bảng CĐKT được lập tại
ngày 31/12/2007 để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng
(xem bảng 2.2)

Cột “cuối kỳ
cuối kỳcuối kỳ
cuối kỳ” căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh được lập ngày
31/12/2008, sổ cái các tài khoản, sổ tổng hợp và sổ kế toán chi tiết các tài
khoản được lập ngày 31/12/2008, tiến hành lập cụ thể như sau:
• Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
A. Tài sản ngắn hạnA. Tài sản ngắn hạn

A. Tài sản ngắn hạn

(mã số
(mã số (mã số
(mã số 100) :
100) :100) :
100) : Được lập bằng cách lấy tổng cộng số
liệu của các mã số : mã số 110, mã số 120, mã số 130, mã số 140 va mã sốø 150
để ghi số tiền 15.697.457.157 đồng, trong đó mã số 120 không có số liệu phát
sinh
(xem bảng 2.2).
I/ Tiền và các khoản tương đương tiền ( mã số 110): căn cứ vào số liệu
của các mã số 111, mã số 112 để ghi số tiền 9.197.632.010 đồng trong đó mã
số 111 là 4.966.449.317 đồng và mã số 112 là 4.586.338.440 đồng.
1. Tiền (mã số 111) căn cứ vào số dư cuối kỳ của sổ cái qua các quý của
tài khoản 111 để ghi số tiền 4.966.449.317 đồng.
2. Các khoản tương đương tiền (mã số 112) căn cứ vào số dư cuối kỳ của
sổ cái qua các quý của tài khoản 112 để ghi số tiền 4.586.338.440 đồng.
III/ Các khoản phải thu (mã số 130) được tổng hợp số liệu của các mã
số: mã số 131, mã số 132, mã số 133, mã số 134, mã số 135 và mã số 139 để



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
17-

ghi số tiền 4.259.233.661 đồng, trong đó mã số 132, mã số 133, mã số 134, mã
số 139 không có số liệu.
1. Phải thu khách hàng ( mã số 131) căn cứ vào số dư nợ trên sổ chi tiết

phải thu khách hàng (mở theo từng khách hàng) để ghi số tiền 4.144.842.846
đồng
(xem bảng 2.1).

Bảng 2.1:
Bảng 2.1:Bảng 2.1:
Bảng 2.1:

Sổ thanh toán với khách
Sổ thanh toán với kháchSổ thanh toán với khách
Sổ thanh toán với khách

hàng (TK 131)
hàng (TK 131)hàng (TK 131)
hàng (TK 131)


SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUASỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA





ĐVT: đồng

Chứng từ
Chứng từChứng từ
Chứng từ



Diễn giãi
Diễn giãiDiễn giãi
Diễn giãi


TK đối
TK đốiTK đối
TK đối


ứng
ứngứng
ứng


Số phát sinh
Số phát sinhSố phát sinh
Số phát sinh

Số dư
Số dưSố dư
Số dư


Số
SốSố
Số


Ngày
NgàyNgày
Ngày



Nợ
NợNợ
Nợ


CóCó


Nợ
NợNợ
Nợ


CóCó









SDĐK

SDĐKSDĐK
SDĐK






2.311.998.599


68 20/04

Công ty Hải Yến trả tiền

hàng
112

40.000.000




69 21/04

Bánh phòng tôm bán
cho Công ty Đông Anh
511,3331 137.500.000







70 22/04

Bánh phòng tôm bán
cho Công ty An Đông
511,3331 66.000.000






75 23/04

Công ty An Đông trả lại
một số hàng
531,3331

11.000.000




76 25/04

Công ty Hoàng Sa mua
bánh và các loại TP

511,3331 203.500.000






78 26/04

Doanh nghiệp Tân Tiến
Trả tiền hàng
111

158.000.000




80 29/04

Bán mì Cho Cty Hải yến 511,3331 33.000.000






85 11/05

Doanh nghiệp Hùng

Anh trả tiền hàng
111

11.000.000




87 12/05

Công ty Hải Yến mua
bánh phòng tôm
511,3331 78.400.000






89 13/05

Công ty ĐôngAnh
trả tiền hàng
111

20.000.000





95 15/05

Công ty Hoàng Anh mua

bánh phòng và các loại
TP
555,3331 93.500.000






150

19/05

Công ty Huy Hưng
trả tiền hàng
111

15.000.000




152

25/05


Công ty Minh Anh mua
hàng
511,3331 121.200.000









Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
18-

155

30/07

Công ty An Đông
trả tiền hàng
112

36.000.000




211


05/09

Công ty Vân Nam
mua hàng
511,3331 220.000.000







Phải thu một số khách
hàng khác…
511,3331 1.170.744.247







Cộng số phát sinh
Cộng số phát sinhCộng số phát sinh
Cộng số phát sinh


2.123.844.247


291.000.000





SDCK
SDCKSDCK
SDCK






4.144.842.
4.144.842.4.144.842.
4.144.842.846
846846
846




(Nguồn: Từ phòng Tài Chính – Kế Toán)
5. Các khoản phải thu khác (mã số 135) căn cứ vào số dư có của tài
khoản 138 (Phải thu khác) để ghi số tiền 114.390.815 đồng.
IV/ Hàng tồn kho (mã số 140) được tổng hợp số liệu của các mã số: mã
số 141, mã số 149 để ghi số tiền 2.233.591.486 đồng.
1. Hàng tồn kho (mã số 141) căn cứ vào sổ cái tài khoản 152 để ghi số

tiền 1.655.920.886 đồng.
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (mã số 141) số liệu để ghi vào chỉ
tiêu này là căn cứ vào số dư Nợ cuối kỳ của tài khoản 159 trên sổ cái.
V/ Tài sản ngắn hạn khác (mã số 150) được tổng hợp số liệu của các mã
số: mã số 151, mã số 152, mã số 154, mã số 158 để ghi số tiền 7.000.000 đồng,
trong đó mã số 152, mã số 154 và mã số 158 không có số liệu
(xem bảng 2.2).

B. Tài sản dài hạn (mã số 200):
B. Tài sản dài hạn (mã số 200):B. Tài sản dài hạn (mã số 200):
B. Tài sản dài hạn (mã số 200): Được lập bằng cách lấy số liệu của các
mã số: mã số 210, mã số 220, mã số 240, mã số 250, mã số 260 để ghi số tiền
77.153.820 đồng. Trong đó mã số 210,mã số 240, mã số 250 không có số liệu .
II/ Tài sản cố đònh (mã số 220) được tổng hợp từ các số liệu của các mã
số: mã số 221, mã số 224, mã số 227 và 230 để ghi số tiền 71.287.153 đồng.
Trong đó các mã số: mã số 224, mã số 227, mã số 230 không có số liệu phát
sinh.
1. Tài sản cố đònh hữu hình (mã số 221) được tổng hợp số liệu từ các mã
số 222 (nguyên giá) và mã số 223 (hao mòn được ghi số âm), để ghi số tiền
71.287.153 đồng.
- Nguyên giá (mã số 222) căn cứ vào số dư nợ trên sổ cái của tài khoản
211 để ghi số tiền 83.027.273 đồng.
- Hao mòn (mã số 223) căn cứ vào vào số dư có của tài khoản 2141 trên
sổ cái để ghi số tiền 11.740.120 đồng.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
19-


V/ Tài sản dài hạn khác (mã số 260) được tổng hợp số liệu từ các mã số:
mã số 261, mã số 262, mã số 268 để ghi số tiền 5.866.667 đồng. Trong đó mã
số 262, mã số 268 không có số liệu phát sinh.
Tổng cộng tài sản (mã
Tổng cộng tài sản (mã Tổng cộng tài sản (mã
Tổng cộng tài sản (mã số 270)
số 270)số 270)
số 270)
được tổng hợp từ các số liệu của các mã
số: mã số 100 và mã số 200, để ghi số tiền 15.774.610.977 đồng.
• Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (mã số 300)
A. Nợ phải trả (mã số 300)A. Nợ phải trả (mã số 300)
A. Nợ phải trả (mã số 300):
::
: Được lập bằng cách tổng hợp số liệu từ các
mã số: mã số 310, mã số 330, để ghi số tiền 6.084.057.180 đồng.
I/ Nợ ngắn hạn (mã số 310) được tổng hợp số liệu từ các mã số: mã số
311, mã số 312, mã số 313, mã số 314 ,mã số 315, mã số 316, mã số 317, mã
số 318,mã số 319 và mã số 320, để ghi số tiền 6.072.546.108 đồng. Trong đó
mã số 311, mã số 313, mã số 317, mã số 318 và mã số 320 không có số liệu
phát sinh.
2. Phải trả người bán (mã số 312) căn cứ vào số dư có trên sổ chi tiết của
tài khoản 331 (mở theo từng khách hàng) để ghi số tiền 2.293.174.906 đồng.
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (mã số 314) căn cứ số dư có
của tài khoản 333 trên sổ cái để ghi số tiền 185.605.674 đồng.
5. Phải trả cho người lao động ( mã số 315) căn cứ vào số dư có của tài
khoản 334 “ Phải trả cho công nhân viên” trên sổ cái để ghi số tiền
1.271.016.293 đồng.

6. Chi phí phải trả (mã số 316) căn cứ vào số dư có của tài khoản


335
trên sổ cái để ghi số tiền 2.225.598.235 đồng.
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác (mã số 319) căn cứ vào số
dư có của tài khoản 338 trên sổ cái để ghi số tiền 97.151.000 đồng.
II/ Nợ dài hạn (mã số 330) được tổng hợp số liệu từ các mã số: mã số
331, mã số 332, mã số 333, mã số 334, mã số 335, mã số 336 và mã số 337 để
ghi số tiền 11.511.072 đồng. Trong đó mã số 331, mã số 332, mã số 333, mã số
334, mã số 335, và mã số 337 không có số liệu phát sinh.
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm (mã số 336) căn cứ vào số dư có của
tài khoản 351 để ghi số tiền 11.511.072 đồng.
B. Vốn chủ sở hữ
B. Vốn chủ sở hữB. Vốn chủ sở hữ
B. Vốn chủ sở hữu (mã số 400):
u (mã số 400): u (mã số 400):
u (mã số 400): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số tổng
hợp số liệu từ các mã số: mã số 410, mã số 430, để ghi vào số tiền
9.690.553.797 đồng. Trong đó mã số 430 không có số liệu
(xem bảng 2.2).




Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
20-

I/ Vốn chủ sở hữu (mã số 410) được tổng hợp số liệu từ các mã số: mã

số 411, mã số 412, mã số 413, mã số 414, mã số 415, mã số 416, mã số 417,
mã số 418, mã số 419, mã số 420 và mã số 421, để ghi số tiền 9.690.553.797
đồng. Trong đó mã số 413, mã số 414, mã số 415, mã số 416, mã số 417, mã số
418, mã số 419, không có số liệu phát sinh.
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu (mã số 411) căn cứ vào số dư có của tài
khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh” trên sổ cái để ghi số tiền 5.000.000.000
đồng.
2. Thặng dư vốn cổ phần (mã số 412) số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là
căn cứ vào sổ cái của tài khoản 4111 “Thặng dư vốn cổ phần” , để ghi số tiền
3.191.071.399 đồng.
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (mã số 420) căn cứ vào sổ cái
của tài khoản 421 “lợi nhuận chưa phân phối”, để ghi số tiền 1.499.482.398
đồng.
Tổng cộng nguồn vốn (mã số 440)
Tổng cộng nguồn vốn (mã số 440)Tổng cộng nguồn vốn (mã số 440)
Tổng cộng nguồn vốn (mã số 440)
chỉ tiêu này được tổng hợp số liệu từ
các mã số: mã số 410 và mã số 430, để ghi số tiền 15.774.610.977 đồng
(xem
bảng 2.2)

Bảng 2
Bảng 2Bảng 2
Bảng 2.2
.2.2
.2: Bảng
: Bảng : Bảng
: Bảng câ
câcâ
cân đối kế toán

n đối kế toánn đối kế toán
n đối kế toán


B
BB
BẢNG
NGNG
NG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008




Đơn vị tính:
đồng

TÀI SẢN


số
Thuyết

minh
Cuối kỳ
Cuối kỳCuối kỳ
Cuối kỳ

Đầu kỳ
Đầu kỳĐầu kỳ

Đầu kỳ


A . TÀI SẢN NGẮN HẠN 100


15.697.457.157

7.230.095.476

I/
Tiền và các khoản tương đương
ti
ền

110

V.1 9.197.632.010

3.191.071.399

1. Tiền 111


4.966.449.317

3.191.071.399

2. Các khoản tương đương tiền 112



4.586.338.440

-

II/
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
120


-

-

1. Đầu tư ngắn hạn 121


-

-

2.
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
h
ạn

129



-

-

III/

Các khoản phải thu ngắn hạn 130


4.259.233.661

2.421.408.201

1. Phải thu khách hàng 131

V.2 4.144.842.846

2.311.998.599

2. Trả trước cho người bán 132


-

-

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133


-


-




Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
21-

4.
Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
134


-

-

5. Các khoản phải thu khác 135

V.3 114.390.815

109.409.602

6.
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi
139



-

-

IV/

Hàng tồn kho 140


2.233.591.486

1.615.949.210

1. Hàng tồn kho 141

V.4 1.655.920.886

1.615.949.210

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149


577.670.600

-

V/ Tài sản ngắn hạn khác 150



7.000.000

1.666.666

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151

V.5 7.000.000

-

2.
Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ
152


-

1.666.666

3.
Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
154


-

-


4. Tài sản ngắn hạn khác 158


-

-

B . TÀI SẢN DÀI HẠN 200


77.153.820

432.635.040

I/ Các khoản phải thu dài hạn 210


-

-

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211


-

-

2.

Vốn kinh doanh ở các đơn vị
trực thuộc
212


-

-

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213


-

-

4. Phải thu dài hạn khác 218


-

-

5.
Dự phòng phải thu dài hạn khó
đòi
219


-


-

II/ Tài sản cố định 220


71.287.153

232.233.353

1. Tài sản cố định hữu hình 221

V.6 71.287.153

232.233.353


Ngun giá 222


83.027.273

245.180.294


Giá trị hao mòn lũy kế 223


(11.740.120)


(12.946.941)

2. Tài sản cố định th tài chính 224


-

-


Ngun giá 225


-

-


Giá trị hao mòn lũy kế 226


-

-

3. Tài sản cố định vơ hình 227


-


-


Ngun giá 228


-

-


Giá trị hao mòn lũy kế 229


-

-

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230


-

-

III/

Bất động sản đầu tư 240



-

-


Ngun giá 241


-

-


Giá trị hao mòn lũy kế 242


-

-

IV/

Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
250


-

-


1. Đầu tư vào cơng ty con 251


-

-

2.
Đầu tư vào cơng ty liên kết,
liên doanh
252


-

-




Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
22-

3. Đầu tư dài hạn khác 258


-


-

4.
Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính
dài h
ạn

259


-

-

V/ Tài sản dài hạn khác 260


5.866.667

200.401.687

1. Chi phí trả trước dài hạn 261

V.7 5.866.667

200.401.687

2. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại 262



-

-

3. Tài sản dài hạn khác 268


-

-


TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270


15.774.610.977

7.662.730.516

NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐNNGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN



Mã Mã





số
sốsố
số


Thu
ThuThu
Thuế
ếế
ết
tt
t


minh
minhminh
minh


Cuối kỳ
Cuối kỳCuối kỳ
Cuối kỳ

Đầu kỳ
Đầu kỳĐầu kỳ
Đầu kỳ


A . NỢ PHẢI TRẢ 300



6.084.057.180

2.377.185.296

I/ Nợ ngắn hạn 310


6.072.546.108

2.375.118.188

1. Vay và nợ ngắn hạn 311


-

-

2. Phải trả người bán 312

V.8 2.293.174.906

635.813.465

3. Người mua trả tiền trước 313


-


-

4.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà

ớc

314

V.9 185.605.674

103.370.671

5. Phải trả người lao động 315


1.271.016.293

496.929.001

6. Chi phí phải trả 316

V.10 2.225.598.235

1.115.223.483

7. Phải trả nội bộ 317



-

-

8.
Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
318


-

-

9.
Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
319

V.11 97.151.000

23.781.568

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320


-

-


II/ Nợ dài hạn 330


11.511.072

2.067.108

1. Phải trả dài hạn người bán 331


-

-

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332


-

-

3. Phải trả dài hạn khác 333


-

-

4. Vay và nợ dài hạn 334



-

-

5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả 335


-

-

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336

V.12 11.511.072

2.067.108

7. Dự phòng phải trả dài hạn 337


-

-

B . NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400


9.690.553.797


5.285.545.220

I/ Vốn chủ sở hữu 410


9.690.553.797

5.285.545.220

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411

V.13 5.000.000.000

5.000.000.000

2. Thặng dư vốn cổ phần 412


3.191.071.399

-

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413


-

-

4. Cổ phiếu quỹ 414



-

-

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415


-

-

6. Chênh lệch tỷ giá hối đối 416


-

-

7. Quỹ đầu tư phát triển 417


-

-





Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
23-

8. Quỹ dự phòng tài chính 418


-

-

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419


-

-

10.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
420

V.13 1.499.482.398

285.545.220

11.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản

421


-

-

II/ Nguồn kinh phí và quỹ khác 430


-

-

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431


-

-

2. Nguồn kinh phí 432


-

-

3.
Nguồn kinh phí đã hình thành

tài sản cố định
433


-

-


TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440


15.774.610.977

7.662.730.516

(Nguồn: Từ phòng Tài Chính – Kế Toán)
2
22
2.2 Báo cáo kết quả
.2 Báo cáo kết quả .2 Báo cáo kết quả
.2 Báo cáo kết quả hoạt động kimh doanh
hoạt động kimh doanhhoạt động kimh doanh
hoạt động kimh doanh

(BCKQHĐKD)
(BCKQHĐKD)(BCKQHĐKD)
(BCKQHĐKD)



2
22
2.2.1 Kết cấu và cơ sở số liệu
.2.1 Kết cấu và cơ sở số liệu.2.1 Kết cấu và cơ sở số liệu
.2.1 Kết cấu và cơ sở số liệu




Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi lập BCKQHĐKD theo đúng mẫu
biểu của Bộ Tài Chính (mẫu B02 – DN). Bao gồm 17 chỉ tiêu. Căn cứ vào số
liệu của BCKQHĐKD năm 2007 và các chỉ tiêu phát sinh năm 2008.
2
22
2.2.2 Phương pháp lập
.2.2 Phương pháp lập .2.2 Phương pháp lập
.2.2 Phương pháp lập cụ thể
cụ thểcụ thể
cụ thể




Cột “năm trước” của BCKQHĐKD căn cứ vào cột “năm nay” của báo
cáo kỳ trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng
(xem bảng 2.3)

Cột “năm nay” của BCKQHĐKD được lập như sau:
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ (mã số 01) căn cứ vào số
phát sinh của tài khoản 511 trong kỳ báo cáo để ghi số tiền 26.105.782.284

đồng.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (mã số 02) số liệu để ghi vào chỉ tiêu
này là căn cứ vào số liệu phát sinh Có của TK 521, TK 531, TK 532 đối ứng
với bên Nợ của TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ” để ghi số
tiền 28.481.287 đồng.
3. Doanh thuần về bán hàng và cung cấp dòch vụ (mã số 10) số liệu để
ghi vào chỉ tiêu này là lấy số liệu của mã số 01 trừ (-) số liệu ở mã số 02 được
số tiền 26.077.300.997 đồng
(xem bảng 2.3).

4. Giá vốn hàng bán (mã số 11) căn cứ vào số phát sinh Có của TK 632
“Gía vốn hàng bán” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác đònh kết quả kinh
doanh” để ghi số tiền 17.163.266.493 đồng
(xem sơ đồ 2.1).




Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
24-

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dòch vụ (mã số 20) số liệu để
ghi vào chỉ tiêu này là lay số liệu của mã số 10 trừ (-) số liệu của mã số 11 để
ghi số tiền 8.914.034.504 đồng
(xem bang 2.3).

6. Doanh thu hoạt động tài chính (mã số 21) căn cứ vào số phát sinh Nợ
của TK 515 “ Doanh thu hoạt dđộng tài chính” đối ứng với bên Có của TK 911
để ghi số tiền 672.757.868 đồng

(xem sơ đồ 2.1).

7. Chi phí tài chính (mã số 22) số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ
vào số phát Có của TK 635 “ Chi phí hoạt động tài chính” đối ứng với bên Nợ
của TK 911” Xác đònh kết quả kimh doanh”, để ghi vào số tiền 143.779.816
đồng
(xem sơ đồ 2.1).

8. Chi phí bán hàng (mã số 24) tổng hợp số phát sinh bên Có của TK 641
“Chi phí bán hàng” đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo để ghi số
tiền 6.201.069.803 đồng
(xem sơ đồ 2.1).
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (mã số 25) tổng hợp số phát sinh Có của
TK 642 đối ứng với bên nợ của TK 911 để ghi số tiền 929.633.889 đồng
(xem
sơ đồ 2.1).
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (mã số 30) được tính bằng
cách lấy số liệu của mã số 20 cộng (+) số liệu của mã số 21, trừ đi (-) tổng số
liệu của các mã số: mã số 22, mã số 24 và mã số 25 để ghi số tiền
2.312.308.864 đồng
(xem bảng 2.3).

11. Thu nhập khác (mã số 31) căn cứ vào số phát sinh Nợ của TK 711
“Thu nhập khác” đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo để ghi vào.
Tuy nhiên chỉ tiêu này không phát sinh trong kỳ.
12. Chi phí khác (mã số 32) căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 811”
Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ của TK 911, để ghi vào số tiền 1.626.466
đồng
(xem sơ đồ 2.1).




13. Lợi nhuận khác (mã số 40) được tính bằng cách lấy số liệu của mã
số 31, trừ (-) số liệu của mã số 32, để ghi số tiền (1.626.466) đồng. Do không
phát sinh thu nhập khác nên lợi nhuận khác ra âm.
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (mã số 50) được tính bằng cách
lấy số liệu của mã số 30 cộng với số liệu của mã số 40, được số tiền
2.310.682.398 đồng
(xem bảng 2.3).

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (mã số 51) được tính
bằng cách lấy số liệu của mã số 50 nhân với 25% được số tiền 577.670.600
đồng.



Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước
SVTH: Châu Quốc Phong Trang-
25-

16. Chi phí thuế thu nhập nghiệp hoãn lại, chỉ tiêu này không phát sinh
trong kỳ.
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (mã số 60) được tính bằng
cách lấy số liệu của mã số 50 trừ (-) số liệu của mã số 51, để ghi số tiền
1.733.011.799 đồng
(xem bảng 2.3).























×