Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Đề tài sinh học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 31 trang )

I. Khái niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế
IV. Tương quan hoocmon thực vật
Hoocmôn thực vật (phitohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật
tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
* Khái niệm:
* Đặc điểm chung
- Hoocmôn thực vật được tạo ở 1 số nơi nhưng gây ra phản ứng một
nơi khác trong cây.
- Hoocmôn thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cơ thể.
- Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật
* Hoocmôn
Hooc môn kích thích
Hooc môn ức chế

II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH
Hooc môn kích
thích
Auxin
Gibêrelin
Xitôkinin
1. Auxin
* Nơi tổng hợp
Các mô phân sinh chồi ngọn, các lá non và các phôi trong hạt
* Tác dụng sinh lý
- Làm tăng kéo dài tế bào => kích thích thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên


- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt
- Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích ra rễ
Quả được tạo ra
do thụ tinh bình
thường
Quả bị loại bỏ
hạt và xử lý
auxin




Auxin
Không có auxin
KÝch thÝch ra rÔ phô ë c©y
* Tác dụng sinh lý
Ở mức cơ thể, auxin tham gia vào nhiều hoạt động
sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích
hạt nảy mầm, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện
tính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự sinh trưởng của
các chồi bên).

* øng dông cña auxin.
2. Gibêrelin
* Nơi tổng hợp
Các cơ quan đang sinh trưởng như: lá non, quả non, hạt
đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng

* Tác dụng sinh lý
- Kích thích phân chia và phân hoá tế bào => thân mọc
dài ra và lóng vươn dài.
- Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
- Ảnh hưởng đến hô hấp, quang hợp, trao đổi Nitơ
!
* Ứng dụng
- Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ, tác dụng đặc trưng
trong việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của chúng.
- Kích thích sự ra hoa
- Kích thích hình thành hoa đực
- Kích thích hình thành quả và quả không hạt
- Tăng tốc độ phân tinh bột
"
Kích thích sự nảy mầm của
hạt, củ
Kích thích sự vươn dài
của các gióng cây họ
lúa
3. Xitôkinin
* Nơi tổng hợp
Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non
* Tác dụng sinh lý
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
- Kìm hãm hoá già
- Kích thích nảy mầm, nở hoa
* Ứng dụng
- Trong nuôi cấy mô tế bào

- Điều khiển sự phát sinh chồi ở mô callus
#
Xic«tin cao: KÝch thÝch ra rÔ.
Xic«tin thÊp: KÝch thÝch n¶y chåi.
III. HOOCMÔN ỨC CHẾ
Hooc môn ức
chế
Êtilen
Axit abxixic
1. Etilen
* Nơi tổng hợp
Các mô của quả chín, lá già
* Tác dụng sinh lý
- Thúc đẩy quá trình chín của quả
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm
thân củ
- Gây rụng lá, quả
* Ứng dụng
-
Tạo quả trái vụ ở trái cây
-
Sử dụng để dấm hoa quả
- Ức chế hoa nở vào đúng dịp lễ, tết
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở
cuống lá
øng dông cña ªtilen.
2. Axit abxixic
* Nơi tổng hợp
Chủ yếu ở lá, tích luỹ trong các cơ quan già, cơ quan

đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.
* Tác dụng sinh lý
-
Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
-
Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
* Ứng dụng
Kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt => bảo quản (khoai tây,
hành, tỏi,…)
IV. TƯƠNG QUAN HOOC MÔN THỰC VẬT
Tương
quan
Giữa hooc môn điều tiết sinh trưởng và
hooc môn điều tiết phát triển của thực vật
Giữa các hooc môn kích thích với nhau
HOANG NHAT LINH !"
$%&'
(
&
$%&'
(
&
)&)&*
+,-(
./0
1+23
45&'67

)&)&*
+,-(
./0
1+23
45&'67
8
+0
8
+0
6*+,19&'
&(.22:;<=>;<=
)&)&.?&'=&@A
)&)&++0-B=
6*+,19&'
&(.22:;<=>;<=
)&)&.?&'=&@A
)&)&++0-B=
6C19?
./-(
C1
+234
5&'D
E
6C19?
./-(
C1
+234
5&'D
E
)&)&.?&=&@=

&'A)&)&1+23&F&
&(.A*AC9&;<
-(G<
)&)&.?&=&@=
&'A)&)&1+23&F&
&(.A*AC9&;<
-(G<
)&)&++03&(=&
&E=C%B*H&&I=
*=&J.3E
K&L=5&
)&)&++03&(=&
&E=C%B*H&&I=
*=&J.3E
K&L=5&
)&)&.?&(.A
)&)&&F&1+23&'
&(.J.1MA*A
C9&;<-(G<;N1
J&15B+&
-1J;@9
)&)&.?&(.A
)&)&&F&1+23&'
&(.J.1MA*A
C9&;<-(G<;N1
J&15B+&
-1J;@9
8+0
8+0
)&)&1K

-(&67
&L
*+,
&'67
)&)&1K
-(&67
&L
*+,
&'67
O1K-(=-1
&@(+&J.&1
P5B-QE+&&9
;N+&&J.E
K&LHR-+0S&)&
)&&&&@&TS&'UIA
15B@9&(.*
P5B-QE+&&9
;N+&&J.E
K&LHR-+0S&)&
)&&&&@&TS&'UIA
15B@9&(.*
V=
=
*&)
W&&E-(
&E=
ă*
+,&'E

W&&E1+23&F52

C1+23F&'
(&(.
3;<+0R3&(.?
+5E-X=&>+3&(.
DY>(.1K>;<3&
&=R&*&)=*+B
3;<+0R3&(.?
+5E-X=&>+3&(.
DY>(.1K>;<3&
&=R&*&)=*+B
6+=
&T-+0
S&&&
&Z*
;

6+=
&T-+0
S&&&
&Z*
;

)&)&1K+B=1K'&'
H+B*I=&@&(.=H+B&I
62Z * UU7[ \U ;F GE +
';<&'=&@
)&)&1K+B=1K'&'
H+B*I=&@&(.=H+B&I
62Z * UU7[ \U ;F GE +
';<&'=&@

? Người ta ứng dụng hooc môn sinh trưởng trong nông
nghiệp như thế nào?
Trong nông nghiệp người ta sử dụng
các hooc môn sinh trưởng để tăng năng
suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời
gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo
cây non sớm trong công nghệ tế bào thực
vật, tạo cây cảnh.

×