Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn áp dụng định luật bảo toàn electron giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.9 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Chuyên đề : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Qua những năm giảng dạy ở nhà trường, tôi nhận thấy:
Trong quá trình dạy và học môn Hóa học, bên cạnh nắm vững lý thuyết thì
việc làm bài tập hóa học được coi là một phần không thể thiếu trong việc củng cố kiến
thức, rèn luyện những kĩ năng cơ bản của người lĩnh hội kiến thức, cụ thể là học sinh.
Tôi nhận thấy nhất là đối với học sinh lớp 10 (đa phần học sinh), khi vừa từ học sinh
trung học cơ sở lên học sinh trung học phổ thông các em chưa tự rèn luyện sâu kĩ năng
làm bài tập trắc nghiệm bởi những kiến thức ngày càng phong phú, đa dạng ở các lớp
học trên, hoặc là một số các em học sinh lớp 11, 12 với nhiều lí do khi làm dạng bài
tập trắc nghiệm chưa nắm vững được mục tiêu đề bài đặt ra, không nhận ra phương
pháp giải quyết bài tập đó sao cho hiệu quả.Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thích
hợp để giải bài tập trắc nghiệm rất có ý nghĩa.
Để đạt được mục tiêu trên, đội ngũ giáo viên là những bậc thầy cô giữ vai trò rất quan
trọng, là người trực tiếp chỉ bảo hướng dẫn cho các em nhận biết được dạng bài tập
này sẽ lựa chọn bằng phương pháp này phù hợp hoặc bằng phương pháp kia ( một
trong số các phương pháp giải nhanh hoặc đôi lúc có thể kết hợp nhiều phương pháp
trong cùng một bài tập). Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng việc
đưa loại bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn vào các kì thi được áp dụng phổ biến vì
nó có nhiều ưu điểm:
+ Gây được niềm vui hứng thú học tập của học sinh.
+ Học sinh có thể tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình một cách nhanh
chóng qua các bài kiểm tra trên lớp, trong các kì thi học kì, cao đẳng, đại học, hoặc
trong một bài trắc nghiệm của sách tham khảo, trên mạng Internet.
Thời gian làm bài đối với dạng bài tập trắc nghiệm trung bình khoảng từ 1 phút


đến 1,5 phút / 1 câu , các em đã phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập tương
đối lớn. Do đó các em phải trang bị cho mình ngoài những cách giải thông thường, mà
cần phải có những cách giải nhanh, chọn đúng.
Từ thực tế trên, tôi đã mạnh dạn xây dựng chuyên đề hữu ích “ÁP DỤNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA HỌC ”. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.
Trường THPT Tam Phước Trang:1
A





i



Đỏ

i
1
r
1
r
2
i
2t





(n) Tím
Trắng

B C

CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hệ thống một số bài tập trắc nghiệm được giải bằng phương pháp bảo toàn electron.
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đưa ra cách giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến kiến thức lớp 10, 11, 12
bằng phương pháp bảo toàn electron để áp dụng vào các giờ làm bài tập trắc nghiệm
nhằm giúp cho học sinh nâng cao kiến thức, biết cách lựa chọn đưa ra phương hướng
giải quyết phù hợp, giúp học sinh nhìn nhận một bài toán không chỉ có một cách làm
mà có thể làm bằng nhiều cách, và vì vậy học sinh sẽ rất thích thú khi chọn cách nhanh
nhất, hữu hiệu nhất, từ đó nâng cao được việc dạy và học, đạt đến chất lượng tốt trong
các kì thi, kiểm tra.
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về một số dạng bài tập áp dụng phương pháp
bảo toàn electron.
- Đưa ra một trong những phương pháp giải nhanh, đó là “ phương pháp bảo toàn
electron” nhằm thấy được sự hữu hiệu của việc giải nhanh, tiết kiệm thời gian làm bài,
kết quả chính xác.
Trường THPT Tam Phước Trang:2
A






i



Đỏ

i
1
r
1
r
2
i
2t




(n) Tím
Trắng

B C

CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Tác dụng của việc đưa ra chuyên đề “Áp dụng định luật bảo toàn electron
giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá học” vào các tiết dạy bài tập nhằm giải một số

bài tập trắc nghiệm liên quan
Định luật bảo toàn electron giúp giáo viên và học sinh:
Giải rất nhanh nhiều bài tập, kể cả bài tập có nhiều chất oxi hoá và chất khử tham gia
phản ứng vì theo phương pháp này chúng ta không cần viết các phương trình phản ứng
xảy ra và dĩ nhiên liên quan đến việc không cần cân bằng các phương trình phản ứng.
2. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của chuyên đề
2.1. Thuận lợi
Hiện nay có nhiều sách tham khảo, ngay cả trên mạng internet cũng có các
phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hiệu quả và nhanh gọn.
2.2. Khó khăn:
Ở bộ môn hóa học, bài tập rất đa dạng và phong phú nhưng theo phân phối chương
trình hóa học phổ thông không đề cập sâu đến các định luật bảo toàn giúp các em học
sinh có thể đọc và nghiên cứu trước khi vận dụng. Học sinh thường rất lúng túng khi
nhận dạng các dạng bài tập và cách giải các bài toán.
II. VẬN DỤNG GIẢI PHÁP CHUYÊN ĐỀ ĐƯA VÀO THỰC TIỄN
1. Cơ sở phương pháp:
• Biết : Phản ứng oxi hóa khử.
• Tổng số electron nhường = Tổng số electron nhận.
• Tổng số mol electron nhường = Tổng số mol electron nhận.
2. Một số chú ý:
• Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa-khử các chất vô cơ.
• Có thể áp dụng cho một phương trình, nhiều quá trình hoặc toàn bộ quá trình.
• Xác định chính xác chất nhường và chất nhận electron.
• Chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố,
không quan tâm đến trạng thái trung gian.
• Phương pháp này có thể sử dụng kèm theo các phương pháp bảo toàn khác: ví
dụ bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn nguyên tố.
3. Các dạng bài tập thường gặp:
1. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) loại 1.
2. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) loại 2.

3. Oxit kim loại (hoặc hỗn hợp oxit kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit)
loại 2.
4. Bài toán liên quan tới sắt.
5. Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối.
* Nói chung: Là những bài toán liên quan đến sự thay đổi số oxi hóa.
Trường THPT Tam Phước Trang:3
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
4. Các ví dụ minh họa:
• Dạng 1 : Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp
axit) loại 1.
* Điều cần nhớ:
- Axit loại 1 thường hay gặp, ví dụ : HCl, H
2
SO
4
loãng.
- Các kim loại tác dụng được với axit loại 1: phải đứng trước hiđro trong
dãy hoạt động hóa học.
- Sản phẩm: Muối và H
2

* Ví dụ : Cho 11 gam một hỗn hợp X gồm bột các kim loại Fe và Al tác dụng hết
với dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 8,96 lít H
2
(đktc). Thành phần phần
trăm khối lượng kim loại Fe, Al trong X lần lượt là:
A. 30,5% ; 69,5% B. 50,9% ; 49,1% C. 5,09% ; 94,91% D. 55,9% ; 44,1%
Hướng dẫn học sinh: Fe và Al đều cùng tác dụng được với HCl, sau phản ứng thu
được muối Fe

2+
, muối Al
3+
và H
2
. Vậy chỉ cần viết các quá trình nhường, quá trình
nhận electron để giải bài toán
Giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al trong X.
Ta có:
+ Quá trình cho e:
Fe  Fe
2+
+ 2e (1)
x  2x (mol)
Al  Al
3+
+ 3e (2)
y  3y (mol)
+ Quá trình nhận e:
2H
+
+ 2e  H
2
(3)
0,8  0,4 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), (3), ta có: 2x + 3y = 0,8 (4)
+ Theo bài ra: 56x + 27y = 11 (5)
+ Giải hệ pt (4) và (5) : x= 0,1 ; y = 0,2

+ %Fe = 0,156100/11 =50,9% => %Al = 100-50,9 = 49,1%
+ Đáp án : B
• Dạng 2 : Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp
axit) loại 2.
* Điều cần nhớ:
- Axit loại 2 thường hay gặp, ví dụ : HNO
3
(loãng hay đặc), H
2
SO
4
đặc.
- Các kim loại tác dụng được với axit loại 2: Hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt).
Trường THPT Tam Phước Trang:4
2
H
8,96
= =0,4mol
22,4
n
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
- Sản phẩm của dạng bài này: Muối, sản phẩm khử và H
2
O.
* Ví dụ : Hòa tan m (g) Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thì thu được hỗn hợp
gồm 0,012 mol khí N
2

O và 0,01 mol khí NO ( phản ứng không tạo NH
4
NO
3
). Tính giá
trị của m?
A. 11,34g B. 2,7g C. 27g D. 1,134g
Giải
+ Quá trình cho e:
Al  Al
3+
+ 3e (1)
x  3x (mol)
+ Quá trình nhận e:
2N
+5
+ 8e  2N
+1
(2)
0,096  0,0122 (mol)
N
+5
+ 3e  N
+2
(3)
0,03  0,01 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), (3), ta có: 3x = 0,03 + 0,096 = 0,126
=> x = 0,042 => m
Al

= 27 0,042 = 1,134 gam.
+ Đáp án : D
• Dạng 3 : Oxit kim loại (hoặc hỗn hợp oxit kim loại) tác dụng với axit (hoặc
hỗn hợp axit) loại 2.
* Điều cần nhớ:
- Axit loại 2 thường hay gặp, ví dụ : HNO
3
(loãng hay đặc), H
2
SO
4
đặc.
- Tất cả các oxit kim loại đều tác dụng
+ Đối với oxit kim loại (trong đó chứa kim loại có số oxi hóa cao nhất):
Sản phẩm: Muối và H
2
O
+ Đối với oxit kim loại (trong đó chứa kim loại có số oxi hóa chưa cao nhất):
Sản phẩm: Muối, sản phẩm khử và H
2
O
* Ví dụ : Hòa tan hết 3,24(g) FeO trong dung dịch HNO
3
. Sau một thời gian thấy
thoát ra 0,336(lít) khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy X là:
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. NH

4
NO
3
Giải
Nhận xét: FeO là oxit kim loại (trong đó chứa kim loại Fe có số oxi hóa chưa cao nhất
là +2): Sản phẩm: Muối, sản phẩm khử và H
2
O


+ Quá trình cho e:
Trường THPT Tam Phước Trang:5
FeO
3,24
= =0,045mol
72
n
X
0,336
= =0,015mol
22,4
n
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Fe
2+
 Fe
3+
+ 1e (1)
0,045 0,045 (mol)

+ Quá trình nhận e:
N
+5
+
α
e  sản phẩm khử X (2)
0,015
α
 0,015 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), ta có: Số mol e cho = số mol e nhận => 0,045 = 0,015
α

=>
α
= 3
=> (2)  N
+5
+ 3e  N
+2

=> sản phẩm khử X là NO
+ Đáp án : A
• Dạng 4: Bài toán liên quan tới sắt.
* Điều cần nhớ:
- Sắt (Fe) có 2 hóa trị: II và III.
- Nếu sản phẩm tạo muối sắt (III), mà Fe còn dư thì: Fe + Fe
3+
 2Fe
2+

- Sắt để ngoài không khí thì hỗn hợp sản phẩm có thể chứa: Fe dư, FeO, Fe
3
O
4
,
Fe
2
O
3
.
- Fe, Al, Cr thụ động trong axit HNO
3
(đặc, nguội) và H
2
SO
4
(đặc, nguội)
* Ví dụ : Cho m (g) bột Fe để ngoài không khí. Sau một thời gian thu được
11,8(g) hỗn hợp X gồm các chất Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hòa tan hỗn hợp X vào dung
dịch HNO
3
loãng dư thu được 2,24 (lít) NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m

là:
A. 0,94g B. 9,94g C. 5,6g D. 56g
Giải
Tóm tắt đề bài: Fe
o

2
O
→
hỗn hợp X
3
HNO
→
{ Fe
+3
và N
+2

}
Nhận xét: Điều quan tâm ở bài toán này là oxi có tham gia phản ứng.
- Mấu chốt quan trọng là phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất
oxi hóa, chất khử, không quan tâm đến trạng thái trung gian.
+ Xét toàn bộ quá trình: Có Fe, O
2
và N
+5
(HNO
3
) có sự thay đổi số oxi hóa.
+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m

Fe
+ m
oxi
= m
hh X

=> m
oxi
= m
hh X
- m
Fe
= 11,8 – m

=> n
oxi
= (11,8-m)/32
+ Quá trình cho e:
Fe
o
 Fe
3+
+ 3e (1)
m/56 3m/56 (mol)
+ Quá trình nhận e:
O
2
+ 4e  2O
-2
(2)

(11,8-m)/32 (11,8-m)/8 (mol)
N
+5
+ 3e  N
+2
(3)
0,3  0,1 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Trường THPT Tam Phước Trang:6
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Từ (1), (2), (3) ta có: 3m/56 = (11,8-m)/8 + 0,3 => m = 9,94(g)
+ Đáp án : B
• Dạng 5: Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối.
* Điều cần nhớ:
- Thuộc dãy điện hóa của kim loại.
- Kim loại hoạt động mạnh đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối.
- Kim loại tạo thành sẽ bám lên thanh kim loại tham gia phản ứng.
* Ví dụ : Ngâm một đinh sắt nặng 30g trong dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian
lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 34g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 26g B. 27g C. 28g D. 29g
Giải
Nhận xét: Khối lượng đinh sắt sau phản ứng tăng.
Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng.
+ Quá trình cho e:
Fe
o

 Fe
2+
+ 2e (1)
x  2x (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
số mol electron cho = số mol electron nhận = 2x
+ Quá trình nhận e:
Cu
2+
+ 2e  Cu

(2)
2x  x (mol)
+ Từ (1), (2), kết hợp đề bài, ta có: (64-56)x = 34-30 =4 => x = 0,5
=> Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 560,5 = 28g
+ Đáp án : C
5. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp Y gồm Al và Mg bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng
dư thu được 1,68 lít khí H
2
(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Al, Mg
trong Y lần lượt là:
A. 60% ; 40% B. 50% ; 50% C. 55% ; 45% D. 55,2% ; 44,8%
Giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg trong Y.
Ta có:

+ Quá trình cho e:
Al  Al
3+
+ 3e (1)
x  3x (mol)
Mg  Mg
2+
+ 2e (2)
y  2y (mol)
+ Quá trình nhận e:
Trường THPT Tam Phước Trang:7
2
H
1,68
= =0,075mol
22,4
n
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
2H
+
+ 2e  H
2
(3)
0,15 0,075 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), (3), ta có: 3x + 2y = 0,15 (4)
+ Theo bài ra: 27x + 24y = 1,5 (5)
+ Giải hệ pt (4) và (5) : x= 1/30; y = 0,025
+ %Al = (

1
30
27100 )/1,5 =60% => %Mg = 100-60 = 40%
+ Đáp án : A
Bài 2: Cho 5,4g Al và 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được V
lít SO
2
là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 8,96 B. 4,48 C. 3,36 D. 11,2
Giải
Al
5,4
n = =0,2mol
27
Cu
6,4
n = =0,1mol
64
+ Quá trình cho e:
Cu  Cu
2+
+ 2e
0,1  0,2 (mol)
Al  Al
3+
+ 3e

0,2  0,6 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,8
+ Quá trình nhận e:
S
+6
+ 2e  S
+4

0,8  0,4 (mol)
=> V = 0,4 22,4 = 8,96 lít
+ Đáp án : A
Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 0,15mol Zn và 0,1 mol Cu tan hoàn toàn trong dung dịch
HNO
3
1M loãng, sau phản ứng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích
(lít) dung dịch HNO
3
cần dùng là:
A. 0,76 B. 0,8 C. 0,67 D. 0,34
Giải
Nhận xét:
• Cả 2 kim loại sau phản ứng đều tạo ra muối nitrat, trong đó kim loại có số oxh
cao nhất là +2.

-
3
NO
n
(tạo muối) = n
e nhận


3
HNO
n
phản ứng =
-
3
NO
n
(tạo muối) +
-
3
NO
n
(tạo khí và muối amoni)= 3n
NO
+ n
NO
= 4
n
NO
+ Quá trình cho e:
R R
2+
+ 2e
Trường THPT Tam Phước Trang:8
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
0,25  0,5 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,5

+ Quá trình nhận e:
N
+5
+ 3e  N
+2

0,5  0,5/3 (mol)
+
3
HNO
V
=n/ C
M
= 4
0,5
3
= 0,67 lít
+ Đáp án : C
Bài 4: Hòa tan 0,56g Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và H
2
SO
4
0,1M thu
được V lít khí H
2
(đktc). Thể tích V là:
A. 179,2 ml B. 224 ml C. 264,4 ml D. 336 ml
Giải
n
HCl

= C
M
 V= 0,20,1 = 0,02 mol (1)
2 4
H SO
n =
0,10,1 = 0,01 mol (2)
Từ (1), (2) =>
+
H
n =
0,02 + (0,012) = 0,04 mol
Theo bài cho, ta thấy
+
H
n
dư , n
Fe
phản ứng hết. Vì vậy tính số mol H
2
dựa vào số mol
Fe.
+ Quá trình cho e:
Fe  Fe
2+
+ 2e (1)
0,01  0,02 (mol)
+ Quá trình nhận e:
2H
+

+ 2e  H
2
(2)
0,02  0,01 (mol)
=> V = 0,0122,4 =0,224 lít = 224 ml
+ Đáp án : B
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 6g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại A ( hóa trị II) vào dd
HCl dư, thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Nếu chỉ hòa tan hết 1g A thì dùng không hết
0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại A và số mol A trong X là:
A. Mg ; 0,075 B. Zn ; 0,075 C. Ba ; 0,075 D. Ni; 0,075
Giải

2
H
3,36
n = =0,15mol
22,4
=> n
X
=
2
H
n
= 0,15 =>
M
X
= 6/ 0,15 = 40
• Khi hòa tan hết 1g A thì dùng không hết 0,09 mol HCl trong dung dịch:

Gọi khối lượng mol của A là M
A
Ta có:
+ Quá trình cho e:
Trường THPT Tam Phước Trang:9
Fe
0,56
= =0,01mol
56
n
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
A  A
2+
+ 2e (1)
1/ M
A
 2/ M
A
(mol)
+ Quá trình nhận e:
2H
+
+ 2e  H
2
(2)
< 0,09 < 0,09 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), ta có: 2/ M
A

< 0,09 => M
A
> 22,2 => 22,2 < M
A
< 56 ( M
Fe
)
=> A là Mg
+ Quá trình cho e:
Fe  Fe
2+
+ 2e (3)
x  2x (mol)
Mg  Mg
2+
+ 2e (4)
y  2y (mol)

+ Quá trình nhận e:
2H
+
+ 2e  H
2
(5)
0,3  0,15 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (3), (4),(5) ta có: 2x + 2y = 0,3 (6)
+ Theo đề bài: 56x +24y = 6 (7) => x = y = 0,075 mol
+ Đáp án : A
Bài 6: Cho 7,68g hỗn hợp X gồm Mg và Al tan hoàn toàn vào 400ml dd Y gồm HCl

1M và H
2
SO
4
0,5M, thu được 8,512 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Al
trong X là:
A. 56,25% B. 55,25% C. 57,25% D. 54,25%
Giải
+ Quá trình cho e:
Mg  Mg
2+
+ 2e (1)
x  2x (mol)
Al  Al
3+
+ 3e (2)
y  3y (mol)
+ Quá trình nhận e:
2H
+
+ 2e  H
2
(3)
0,76  0,38 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2),(3) ta có: 2x + 3y = 0,76 (4)
+ Theo đề bài: 24x +27y =7,68 (5) => x = 0,14 mol ; y =0,16 mol
=> %Al = (0,1627100)/7,68 = 56,25%

+ Đáp án : A
Bài 7: Cho 2,4g Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc thu được V lít H
2
S là sản
phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 11,2 B. 22,4 C. 3,36 D. 0,56
Trường THPT Tam Phước Trang:10
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Giải
+ Quá trình cho e:
Mg  Mg
2+
+ 2e
0,1  0,2 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,2
+ Quá trình nhận e:
S
+6
+ 8e  S
-2

0,2  0,025 (mol)
Từ (2),ta có: V = 0,02522,4 =0,56 lít
+ Đáp án : D
Bài 8: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch H

2
SO
4
đặc nóng, phản ứng
kết thúc thu được 6,72 lít SO
2
là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại R là:
A. Al B. Mg C. Cu D. Zn
Giải
2
SO
6,72
n = =0,3 mol
22,4
+ Quá trình cho e:
R R
n+
+ ne
0,6/n  0,6 (mol)
+ Quá trình nhận e:
S
+6
+ 2e  S
+4

0,6  0,3 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,6
+ Biện luận với n = 1 ; 2 ; 3 => n =3 => M
R
= 27 => R là Al

+ Đáp án : A
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dd HCl dư, thu được
5,6 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng của Al và Sn trong X lần lượt là:
A. 2,7g ; 11,9g B. 5,4g ; 9,2g C. 4,05g ; 10,55g D. 5,5g ; 9,1g
(Cho biết Al: 27 ; Sn:
119)
Giải
+ Quá trình cho e:
Al  Al
3+
+ 3e (1)
x  3x (mol)
Sn  Sn
2+
+ 2e (2)
y  2y (mol)
+ Quá trình nhận e:
2H
+
+ 2e  H
2
(3)
0,5  0,25 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2),(3) ta có: 3x + 2y = 0,5 (4)
+ Theo đề bài: 27x +119y =14,6 (5) => x = y = 0,1 mol
Trường THPT Tam Phước Trang:11
CHUYÊN ĐỀ:

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
+ Đáp án : A
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dung dịch HNO
3
dư, được dung dịch X và
6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (với tỉ lệ thể tích là 1 : 1 ; đktc ). Biết chỉ
xảy ra 2 quá trình khử, khí Z là:
A. NO
2
B. N
2
O C. N
2
D. NH
3
Giải
+ Quá trình cho e:
Fe  Fe
3+
+ 3e (1)
0,2  0,6 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,6
+ Quá trình nhận e:
N
+5
+ 3e  N
+2
(2)
0,45 0,15 (mol)
N

+5
+
α
e  sản phẩm khử Z (3)
0,15
α
 0,15 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2),(3) ta có: Số mol e cho = số mol e nhận => 0,6 = 0,45 + 0,15
α
=>
α
= 1
=> (3)  N
+5
+ 1e  N
+4

+ Vậy Z là NO
2
+ Đáp án : A
Bài 11: Trộn 5,4 gam Al với hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất
rắn A. Hoà tan hỗn hợp chất rắn A bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
thì thu được V

lít khí N
2
O là sản phẩm khử duy nhất(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 8,96 D. 1,68
Giải
Al
5,4
= =0,2(mol)
27
n
Gọi a là số mol N
2
O tạo thành
+ Quá trình cho e:
Al → Al
3+
+ 3e (1)
0,2 → 0,6 (mol)
+ Quá trình nhận e:
2N
+5
+ 8e → 2N
+1
8a  2a (mol)
+Theo định luật bảo toàn electron:
Từ (1) và (2), ta có:
8a = 0,6 => a = 0,075 (mol). Vậy:
2
N O
V =

0,075  22,4 = 1,68 lít Đáp án : D
Bài 12: Một thanh grafit phủ một lớp kim loại A hóa trị II đem nhúng vào dd CuSO
4

dư, sau phản ứng khối lượng thanh grafit giảm 12g. Cũng thanh grafit như trên nhúng
vào dd AgNO
3
dư, sau phản ứng khối lượng thanh grafit tăng 0,26g. Kim loại A là:
Trường THPT Tam Phước Trang:12
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
A. Ca B. Cd C. Al D. Ni
Giải
Nhận xét: CuSO
4
, AgNO
3
dư => kim loại A phản ứng hết.
Gọi x là số mol kim loại A tham gia phản ứng.
+ Quá trình cho e:
A → A
2+
+ 2e (1)
x → 2x (mol)
+Theo định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 2x
+ Quá trình nhận e:
Cu
+2
+ 2e → Cu
o

(2)
2x → x (mol)
Từ (1) và (2), ta có: (M
A
-64)x = 0,12 (3)
* Mặt khác:
+ Quá trình cho e:
A → A
2+
+ 2e (4)
x → 2x (mol)
+Theo định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 2x
+ Quá trình nhận e:
Ag
+
+ 1e → Ag
o
(5)
2x → 2x (mol)
Từ (4) và (5), ta có: [(2108)-M
A
]x = 0,26 (6)
+ Lấy (3) chia (6): => M
A
= 112 => A là Cd.
+ Đáp án : B
Bài 13: Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe
2
O
3

một thời gian được 6,72g hỗn
hợp X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO
3

dư thấy tạo thành 0,448 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,8
Giải
+ Quá trình cho e:
C
+2
 C
+4
+ 2e (1)
0,030,030,06 (mol)
+ Quá trình nhận e:
N
+5
+ 3e  N
+2
(3)
0,06  0,02 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,06
+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m
CO
+
2 3
Fe O
m

= m
X
+
2
CO
m
=>
2 3
Fe O
m
= (m
X
+
2
CO
m
) - m
CO
= 6,72 + (0,0344) – 0,0328 = 7,2g
+ Đáp án : C
Bài 14: Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong HNO
3
sau phản ứng thấy thoát ra 0,224 lít
khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. X là:
Trường THPT Tam Phước Trang:13
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
A. NO
2
B. NO C. N

2
O D. N
2
Giải
Ta có: n
FeO
= 0,03 mol, n
X
= 0,01 mol
+ Quá trình cho e:
Fe
+2
→ Fe
+3
+ 1e (1)
0,03 mol  0,03 (mol)
+ Quá trình nhận e:
N
+5
+
α
e  sản phẩm khử X (2)
0,01
α
 0,01 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1), (2), ta có: Số mol e cho = số mol e nhận => 0,03 = 0,01
α

=>

α
= 3
=> (2)  N
+5
+ 3e  N
+2

+ Vậy X là NO
+ Đáp án : B
Bài 15: Nhúng thanh kim loại Zn vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2g CuSO
4

6,24g CdSO
4
. Sau phản ứng, Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch, vậy khối
lượng thanh kẽm tăng hay giảm là bao nhiêu?
A. Tăng 3,39g B. Giảm 3,39g C. Tăng 1,39g D. Giảm 1,39g
(Cho biết Cu: 64 ; Cd: 112)
Giải
+ Quá trình cho e:
Zn → Zn
2+
+ 2e (1)
0,05  0,1 (mol)
+ Quá trình nhận e:
Cu
+2
+ 2e → Cu
o
(2)

0,02→ 0,04 → 0,02 (mol)
Cd
+2
+ 2e → Cd
o
(3)
0,03 →0,06 → 0,03 (mol)
+Theo định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,1
Từ (1) => m
Zn
phản ứng = 0,0565 = 3,25g
Từ (2) và (3) => m
Cu + Cd
= (0,0264) + (0,03112) = 4,64g
=> vậy khối lượng thanh kẽm tăng : 4,64 – 3,25 = 1,39g
+ Đáp án : C
Bài 16: Trộn 0,54 bột Al với hỗn hợp bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian, được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
X trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư thì thể tích NO
2
(sản phẩm khử duy nhất) thu
đươc ở đktc là:
A. 0,672 lít B. 0, 896 lít C. 1,12 lít D. 1,344lít
Giải

Nhận xét:
• Al
0

Al
+3
Trường THPT Tam Phước Trang:14
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
• Fe
+3
; Cu
+2

hỗn hợpX: Fe
0
, Cu
o
, Fe
+2
, Fe
+8/3
, và Fe
+3
, Cu
+2

3
HNO
→

Fe
+3
, Cu
+2
• => Bỏ qua trạng thái trung gian, bài toán này ta chỉ quan tâm đến trạng thái số
oxi hóa đầu và cuối của chất khử và chất oxi hóa.
• Vì vậy toàn bộ quá trình chỉ do Al
0

Al
+3
N
+5

N
+4
+ Quá trình cho e:
Al  Al
3+
+ 3e
0,02 0,06 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 0,06
+ Quá trình nhận e:
N
+5
+ 1e  N
+4

0,06  0,06 (mol)
=>

2
NO
V
= 0,06 22,4 = 1,344 lít
+ Đáp án : D
Bài 17: Nung m(g) Fe
2
O
3
với khí CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất
rắn. Hòa tan Y hết vào dd HNO
3
thì thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị
của m là:
A. 12,72 B. 12,0 C. 14,0 D. 13,72
Giải
n
NO
= 0,3 (mol)
+ Quá trình cho e:
C
+2
→ C
+4
+ 2e (1)
a → a → 2a (mol)
+ Quá trình nhận e:
N
+5
+ 3e → N

+2
(2)
0,9  0,3 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Từ (1) và (2), ta có:
2a = 0,9 => a = 0,45 (mol)
=>
2
CO CO
n = n = 0,45 mol
+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta tính được:
+ Đáp án : D
Bài 18: Nhúng thanh kim loại A hóa trị II vào dd CuSO
4
. Sau một thời gian, lấy
thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác lấy thanh kim loại như trên
nhúng vào dd Pb(NO
3
)
2
thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Kim loại A là:
A. Zn B. Mg C. Al D. Ni
Giải
Gọi x là số mol kim loại A tham gia phản ứng.
Trường THPT Tam Phước Trang:15
2 3 2
2 3
13,72( )
Fe O Y CO CO
Fe O

gam
m m m m
m
= + −
⇒ =
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Gọi m là khối lượng thanh kim loại A lúc ban đầu.
+ Quá trình cho e:
A → A
2+
+ 2e (1)
x → 2x (mol)
+Theo định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 2x
+ Quá trình nhận e:
Cu
+2
+ 2e → Cu
o
(2)
2x → x (mol)
Từ (1) và (2), ta có: (M
A
-64)x = 0,05m/100 (3)
* Mặt khác:
+ Quá trình cho e:
A → A
2+
+ 2e (4)
x → 2x (mol)

+Theo định luật bảo toàn electron: số mol e cho = số mol e nhận = 2x
+ Quá trình nhận e:
Pb
+2
+ 2e → Pb
o
(5)
2x → x (mol)
Từ (4) và (5), ta có: ( 207-M
A
)x = 7,1m/100 (6)
+ Lấy (3) chia (6): => M
A
= 65 => A là Zn.
+ Đáp án : A
Bài 19: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu tác dụng hết với dd HNO
3
thu được 1,12
lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 21,4 ( trong dd
không có sự tạo thành NH
4
+
). Tổng khối lượng muối nitrat tạo thành là:
A. 5,69g B. 6,69g C. 9,69g D. 3,69g
Giải
Nhận xét:


-
3
NO
n
(tạo muối) = n
e nhận
=3n
NO
+
2
NO
n
• m
muối nitrat
= m
kim loại
+
-
3
NO
m
(tạo muối)
• Ở bài này ta chỉ quan tâm đến số e nhận, vậy ta chỉ cần biết đến quá trình
nhận e.
Gọi a, b lần lượt là số mol NO, NO
2
.
Theo bài ra: a + b = 0,05 (1)


30a + 46b
=21,4×2=42,8
a+b
 12,8a – 3,2b = 0 (2) => a = 0,01; b = 0,04
=>
-
3
NO
n
(tạo muối) = n
e nhận
=3n
NO
+
2
NO
n
= 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
=> m
muối nitrat
= m
kim loại
+
-
3
NO
m
(tạo muối) = 1,35 + (0,0762)=5,69g
+ Đáp án : A
Trường THPT Tam Phước Trang:16

CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Bài 20: Để m(g) phôi sắt A trong không khí, sau phản ứng thu được 12g chất rắn B
gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho B tác dụng hoàn toàn với HNO
3
dư thu được 2,24 lít
khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 11,2g B. 22,4g C. 5,8g D. 10,08g
Giải
m (g) Fe
2
O
+
→
12g X có: Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3


3
HNO
→
2,24 lít NO + dd Fe(NO
3
)
3

2
2,24
= =0,1(mol)
NO
22,4
12-m
= (mol)
O
32
n
n
+ Quá trình nhường e:
Fe → Fe
3+
+ 3e
m
56

3m
56
(mol)

+ Quá trình nhận e:
O
2
+ 4e → 2O
-2

12-m
32

12-m
8
(mol)
N
+5
+ 3e → N
+2
0,3  0,1 (mol)
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: Tổng số mol electron nhường = tổng số
mol electron nhận


3m 12-m
= + 0,3 m =10,08(gam)
56 8


+ Đáp án : D
6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Qua quá trình giảng dạy, tôi đã nhận thấy học sinh rất phấn khởi khi được làm các
bài tập từ dễ đến khó để giải nhanh dạng bài tập trắc nghiệm, học sinh đã biết lựa chọn

phương pháp giải phù hợp với tuỳ điều kiện của bài toán. Đặc biệt học sinh rất hứng
Trường THPT Tam Phước Trang:17
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
thú với phương pháp giải bài tập trắc nghiệm bằng phương pháp bảo toàn electron mà
tôi đã đưa ra, các tiết dạy sinh động và có chất lượng cao hơn
Việc khảo sát cho thấy:
- Khi chưa đưa ra giải pháp áp dụng chuyên đề:
Tỷ lệ học sinh làm bài
được
Tỷ lệ học sinh còn lúng
túng
Tỷ lệ học sinh không làm bài được
15% 20% 65%
- Khi đưa ra giải pháp áp dụng chuyên đề:
Tỷ lệ học sinh làm bài
được
Tỷ lệ học sinh còn lúng
túng
Tỷ lệ học sinh không làm bài được
62% 13% 25%
C. PHẦN KẾT LUẬN
Qua một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy học môn Hóa học, với đề tài
Trường THPT Tam Phước Trang:18
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
trên - “ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA HỌC ”- tôi mong rằng mình sẽ góp một phần công sức, tâm huyết trong
nghề dạy học, truyền thụ cho học sinh những kiến thức hay mà bản thân tôi đã đúc kết
được. Các dạng bài tập với cách giải nhanh mà tôi chọn lọc, giới thiệu sẽ là một phần

kiến thức giúp các em học sinh có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm, vận dụng khi làm
các bài tập trắc nghiệm khách quan với một lượng thời gian ngắn nhằm đem lại kết quả
học tập cao hơn.
Vì thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô góp ý
kiến để tôi có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm hay hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô.


CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn. Tác giả: Cao Cự Giác
Trường THPT Tam Phước Trang:19
CHUYÊN ĐỀ:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
2. Phương pháp mới giải nhanh các bài toán hoá học. Tác giả: Phùng Ngọc Trác
3. 741 bài tập trắc nghiệm hoá học. Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
4. Bộ đề thi trắc nghiệm. Tác giả: Cao Thị Thiên An
5. Tạp chí hoá học và ứng dụng. Hội hoá học Việt Nam
Biên Hoà, ngày 22 tháng 03 năm 2014
Người thực hiện

Nguyễn Thị Diệp Lan
Trường THPT Tam Phước Trang:20

×