Tải bản đầy đủ (.doc) (224 trang)

skkm kỹ thuật giải nhanh bài tập hóa học THPT THỐNG NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 224 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Long Thành
Mã số:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục 
Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa Học 
Phương pháp giáo dục 
Lĩnh vực khác: 
Có đính kèm:
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học: 2013-2014
SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN THÂN
1. Họ và tên : Nguyễn Thị Tuyết Lan
2. Ngày tháng năm sinh : 12 / 6 / 1967
3. Nam/ nữ : Nữ
4. Địa chỉ : Tổ 19 , Khu Phước Thuận , Thị Trấn Long Thành – Đồng Nai
5. Điện thoại : (061) 3845143
6. Fax: E-mail:
7. Chức Vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Long Thành
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : Đại học
- Năm nhận bằng : 1990
- Chuyên Ngành đào tạo : Cử nhân Hóa học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC


- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Hóa học
- Số năm có kinh nghiệm : 24 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
+ Đề tài : Phương pháp giải nhanh nhờ phối hợp các định luật hóa học và
công thức giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học vô cơ (năm 2012)
+ Đề tài : Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ 12
(năm 2013)
Sáng kiến kinh nghiệm :
KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ
 ♥ 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kính thưa quý thầy cô Bộ môn Hóa Học !
Theo nhu cầu đổi mới của ngành Giáo dục. Từ năm 2007, Bộ Giáo Dục –
Đào tạo tổ chức các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, cao đẳng theo hình
thức trắc nghiệm khách quan. Việc giải quyết nhiều câu hỏi đặt ra trong thời gian
ngắn đòi hỏi Học sinh phải có khả năng tổng hợp và vận dụng kiến thức theo nhiều
hướng khác nhau để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm.
Vậy trong quá trình giảng dạy môn Hóa học. Giáo viên cần ôn luyện cho
Học sinh kiến thức, nâng cao khả năng suy luận các tình huống phức tạp và chuyên
sâu. Giáo viên cần định hướng, tập hợp nội dung quan trọng, kỹ thuật giải nhanh
bài tập trắc nghiệm hóa học để giúp Học sinh đạt kết quả tốt trong các kì thi.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa
học hữu cơ ” để giúp Học sinh rèn luyện kỹ năng giải nhanh bài tập hóa học hữu
cơ.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm rõ ràng là đánh giá phạm vi kiến thức
rộng lớn . Đề thi gồm nhiều dạng câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời .
Để làm một đề thi trắc nghiệm có kết quả cao, thời gian trung bình làm xong
mỗi câu hỏi khoảng 1 phút 30 giây ( thời gian ngắn ) . Học sinh cần phải học đầy

đủ và toàn diện các kiến thức. Học sinh biết cách nhận ra các dấu hiệu đặc biệt
trong bài tập và áp dụng phương pháp phân tích đề bài cùng với những kỹ thuật
giải nhanh bài tập trắc nghiệm sẽ giúp hoàn thành tốt đề thi trắc nghiệm hóa học
trước thời gian.
Vì vậy “Kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ ” là rất cần
thiết để giúp các em đạt kết quả tốt trong hình thức thi trắc nghiệm hiện nay.
 Về lý thuyết :
Học sinh cần nắm các kiến thức cơ bản về hóa học hữu cơ như :
- Khái niệm, công thức phân tử, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
các hợp chất hữu cơ.
- Tính chất hóa học và điều chế các hợp chất hữu cơ.
- Biết cách phân biệt các loại phản ứng hữu cơ.
- Biết cách viết sơ đồ phản ứng và cách cân bằng phản ứng.
 Về bài tập :
1
- Biết các công thức tính số mol, khối lượng, nguyên tử khối, thể tích khí,
nồng độ dung dịch, thành phần % , tỉ khối , hiệu suất phản ứng,….
- Biết dạng bài tập cơ bản: tính lượng chất trong phản ứng, thành phần hỗn
hợp, tìm công thức phân tử, …
- Áp dụng được các phương pháp giải nhanh vào giải bài tập trắc nghiệm:
Phương pháp bảo toàn khối lượng.
Phương pháp bảo toàn nguyên tố.
Phương pháp tăng giảm khối lượng.
Phương pháp bảo toàn electron.
Phương pháp bảo toàn điện tích.
Phương pháp trung bình.
Phương pháp đường chéo.
- Dùng kỹ thuật giải nhanh để giải bài tập trắc nghiệm.
2. Cơ sở thực tiễn
Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh Đại học hiện nay đòi

hỏi các em học sinh có khả năng tổng hợp kiến thức, biết vận dụng kiến thức
theo nhiều hướng khác nhau, nắm vững các phương pháp giúp giải nhanh và đặc
biệt là vận dụng một cách linh hoạt kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa
học.
Sách giáo khoa môn hóa phổ thông chỉ viết về lý thuyết hóa học và những
bài tập, nhưng chưa phân dạng bài tập và cách giải bài tập nên rất khó khăn cho
Học sinh trong các kì thi.
Trường trung học phổ thông hiện nay chỉ có học sinh giỏi mới có khả
năng giải bài tập hóa học khó trong thời gian ngắn, học sinh trung bình khá cũng
có thể giải được nhưng rất mất nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến kết quả kỳ
thi.
Là giáo viên với kinh nghiệm 24 năm giảng dạy môn hóa học ở trường
trung học phổ thông. Tôi cần phải giúp các em giải quyết nhanh bài tập trong
thời gian cho phép để cải tiến nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục.
Để giúp học sinh giải tốt bài tập trắc nghiệm khách quan . Tôi xin trình
bày “Kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ ” nội dung của
đề tài gồm 2 giải pháp lớn:
 Giải pháp I: Phương pháp giúp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa
học. Gồm 7 phương pháp
- Phương pháp bảo toàn khối lượng.
- Phương pháp bảo toàn nguyên tố.
- Phương pháp tăng giảm khối lượng.
- Phương pháp bảo toàn electron.
2
- Phương pháp bảo toàn điện tích.
- Phương pháp trung bình.
- Phương pháp đường chéo.
Trong mỗi phương pháp có hướng dẫn phương pháp giải nhanh và có bài tập
minh họa cụ thể .
Tùy theo đề bài ra mà học sinh có thể vận dung linh hoạt các phương pháp

giải bài tập để tìm ra kết quả nhanh nhất.
Các phương pháp trên vận dụng cho giải nhanh các bài tập hóa học.
Trong mỗi tiết luyện tập, Giáo viên nên cho học sinh sử dụng các định luật
hóa học vào giải bài tập và từ đó rút ra kỹ thuật giải sao cho nhanh nhất.
 Giải pháp II : Kỹ thuật giải nhanh về các chuyên đề hóa học hữu cơ.
Gồm 8 chuyên đề.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về lập công thức phân tử chất hữu cơ.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về hidrocacbon.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về ancol – phenol.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về andehit - axit cacboxylic.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về este - Lipit.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về cacbonhidrat.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về amin - amino axit - protein.
- Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập về Polime.
Trong mỗi chuyên đề có tóm tắt lý thuyết cần nắm vững, hướng dẫn kỹ thuật
giải nhanh và có bài tập minh họa cho các dạng cụ thể.
Để giải được các bài tập Hóa học khó là vấn đề nan giải với nhiều học sinh.
Nguyên nhân là các em chưa biết vận dụng định luật và kỹ thuật giải nhanh phù
hợp với chuyên đề theo từng dạng cụ thể. Do đó giáo viên giảng dạy môn Hóa học
cần phải đưa ra các dạng bài tập có hệ thống cho học sinh làm và từ đó các em đã
nắm chắc các kỹ thuật giải và không gây khó khăn khi gặp các bài khó.
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn, giúp các em hiểu sâu về
nội dung bài học và vận dụng giải nhanh bài tập trắc nghiệm, tôi xin đề cặp đến
phương pháp nâng cao chất giảng dạy bằng kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm
hóa học hữu cơ .
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Giải pháp I:
3
PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIẢI NHANH TOÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
§1. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

 Nội dung: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
Trong phản ứng hóa học: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng các chất tạo thành.
Trong hợp chất hóa học: Khối lượng hợp chất bằng tổng khối lượng các nguyên
tố có mặt trong hợp chất.
Khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi
Khi pha trộn các dung dịch với nhau: m
dd sau
= m
dd ban đầu
– m
kết tủa
– m
khí
Khi cô cạn dung dịch: Khối lượng hỗn hợp chất rắn khan bằng tổng khối lượng
của cation và anion.
 Phạm vi sử dụng : Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không
cần thiết phải viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để
thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề
cho .
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam nước. Giá trị của m là:
A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
CO

n
= 0,17 mol ;
2
H O
n
= 0,3 mol ⇒ ancol no đơn chức mạch hở
2 2 2
n 2n + 1
3n
C H OH + O n CO + ( n + 1 )H O
2


2
O
n
= 1,5
2
CO
n
= 1,5. 0,17 = 0,255 mol
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
m
Ancol
=
2
CO
m
+
2

H O
m
-
2
O
m
= 0,17. 44 + 5,4 – 0,255. 32 = 4,72 gam
Chọn đáp án A
Bài 2. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X (C, H, O) . Để đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O
2
(đktc) và thu được 35,2 gam CO
2

19,8 gam H
2
O. Khối lượng phân tử của X là:
A. 46 B. 60 C. 76 D. 92
Hướng dẫn giải
Ta có :
2
O
n 0,95 mol
=
, etylengicol C
2
H
6
O
2

( M = 62)
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
2 2 2
A O CO H O
m + m = m + m
⇒ m
A
= 35,2 + 19,8 – 0,95. 32 = 24,6 gam
4
⇒ m
X
= 24,6 – 0,1. 62 = 18,4 ⇒
X
18,4
M 92
0,2
= =

Chọn đáp án D
Bài 3. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức,
mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai
ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít
khí O
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5. B. 17,8. C. 24,8. D. 8,8.
Hướng dẫn giải
0
Ni , t
2

n 2n n 2n + 2
C H O + H C H O→
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m
andehit
+
2
H
m
= m
ancol

⇔ m +
2
H
m
= m + 1 ⇒
2
H
m
= 1 gam ⇒
2
H
n
= 0,5 mol
2 2 2
n 2n
3n - 1
C H O + O n CO + nH O
2



2
O
n
=
3n - 1
.0,5
2
 
 ÷
 
= 0,8 ⇒
n
= 1,4
Vậy: m = (14
n
+ 16). 0,5 = ( 14. 1,4 + 16) . 0,5 = 17,8 gam
Chọn đáp án B
Bài 4. Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol tác dụng
với Na thu được 4,48 lít H
2
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 24,6 B. 24,4 C. 24,2 D. 15,0
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
H
n
= 0,2 mol
Ancol etylic: C

2
H
5
OH ; etylen glicol C
2
H
4
(OH)
2
; glixerol C
3
H
5
(OH)
3
R(OH)
x
+ x Na → R(ONa)
x
+
x
2
H
2

⇒ n Na = 2.
2
H
n
= 0,4 mol

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
. m
muối


= m
ancol
+ m
Na
-
2
H
m
= 15,4 + 0,4. 32 – 0,2. 2 = 24,2gam
Chọn đáp án C
Bài 5. Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần
dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam
Hướng dẫn giải
5
Sơ đồ phản ứng:

3 3
6 5 6 5 2
6 5 6 5
CH COOH CH COONa
C H OH + NaOH C H ONa + H O
C H COOH C H COONa
 

 

 
 
 

2
H O
n
= n
NaOH
= 0,06 mol
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
. m
hỗn hợp chất rắn khan
= m
hỗn hợp đầu
+ m
NaOH
– m
nước
= 5,48 + 0,06 . 40 – 00,6 . 18 = 6,80 gam
Chọn đáp án D
Bài 6. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxyic là đồng đẳng kế tiếp nhau
phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1 M và KOH 1M thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan.
Công thức của 2 axit là:
A. C
2
H

4
O
2
và C
3
H
4
O
2
B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
4
O
2
và C
4
H

6
O
2
D. C
2
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
Hướng dẫn giải
PTHH:
2
RCOOH + MOH RCOOM + H O

Ta có: n
NaOH
= n
KOH
= 0,2 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
2
H O
m
= m

X
+ m
bazơ
- m
chất rắn

= 16,4 + 0,2. 40 + 0,2. 56 – 31,1 = 4,5 gam
⇒ n
axit
=
2
H O
n
= 0,25 mol ⇒
X
M
=
16,4
0,25
= 65,6
Vậy công thức của 2 axit là: C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6

O
2
Chọn đáp án B
Bài 7. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân
của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được m gam hỗn
hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol. Tìm m ?
A. 13 gam B. 15 gam C. 17 gam D. 19 gam
Hướng dẫn giải
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH


Số mol NaOH = 0,2 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
NaOH
RCOOR' RCOONa R'OH
m + m = m + m
⇒m =
RCOONa
m
= 14,8 + 0,2. 40 – 7,8 = 15 gam
6
Chọn đáp án B
Bài 8. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam
muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml
Hướng dẫn giải
2 3
RNH + HCl RNH Cl



Theo định luật bảo toàn khối lượng: . m
amin
+ m
HCl
= m
muối
⇒ m
HCl
= 31,68 – 20 = 11,68 gam
⇒ n
HCl
= 0,32 mol ⇒ V
HCl
=
0,32
1
= 0,32 lít = 320 ml
Chọn đáp án D
Bài 9. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M, cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A
là :
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Hướng dẫn giải
Tá có; n HCl = 0,01 mol
(H
2
N)
x
R(COOH)

y
+ xHCl → (ClH
3
N)
x
R(COOH)
y
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m
aminoaxit
+ m
HCl
= m
muối
⇒ m
aminoaxit
= 1,835 – 0,01. 36,5 = 1,47 gam
⇒ M
A
=
1,47
0,01
= 0,32 lít = 147
Chọn đáp án C
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) cần 3,024 lít
O
2
(đktc), thu được CO
2
và hơi nước theo tỉ mol 3 : 4. Tìm công thức phân tử
của A.

A. C
3
H
8
O B. C
3
H
4
O
2
C. C
3
H
8
O
2
D. C
3
H
4
O
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
O
n
= 0,135 mol
1,8 gam A + 0,135 mol O
2
→ 3a mol CO

2
+ 4a mol H
2
O
Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:

2
CO
m
+
2
H O
m
= m
A
+
2
O
m
⇔ 3a. 44 + 4a. 18 = 1,8 + 0,135. 32
⇒ a = 0,03 mol
Trong chất A có: .n
C
= 3. 0,03 = 0,09 mol
7
.n
H
= 4. 0,03 .2 = 0,24 mol
.n
O

= ( 1,8 – 0,09. 12 - 0,24 ) : 16 = 0,03 mol
Tỉ lệ số nguyên tử C : H : O = 0,03 : 0,24 : 0,03 = 3 : 8 : 1
Vậy: công thức phân tử của A là C
3
H
8
O
Chọn đáp án A
§2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
 Nội dung: Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố.
 Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố được bảo toàn.
 Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là
luôn bằng nhau.
 Phạm vi sử dụng : Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không
cần thiết phải viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để
thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề cho.
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 4,4 gam
CO
2

và 2,52 gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 2,48 gam B. 1,84 gam C. 1,48 gam D. 2,47 gam
Hướng dẫn giải
2
CO
n 0,1 mol
=
→ n
C
= 0,1 mol
2
H O
n 0,14 mol
=
→ n
H
= 2. 0,14 = 0,28 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H , ta có :
m
X
= m
C
+ m
H
= 0,1. 12 + 0,28. 1 = 1,48 gam
Chọn đáp án C
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH
4

, C
3
H
6
và C
4
H
10
cần V lít O
2
(ở
đktc) thu được 4,4 gam CO
2
và 2,52 gam H
2
O. Giá trị của V là:
A. 3,808 lít B. 5,376 lít C. 4,48 lít D. 2,688 lít
Hướng dẫn giải
2
CO
n 0,1 mol
=
→ n
O
= 0,2 mol
2
H O
n 0,14 mol
=
→ n

O
= 0,14 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với O , ta có :
2 2 2
O O / CO O / H O
1
n .( n n )
2
= +
=
1
2
. (0,2 + 0,14) = 0,17 mol

2
O
V
= 0,17. 22,4 = 3,808 lít
Chọn đáp án A
8
Bài 3. Tỉ khối của một hỗn hợp X gồm khí C
4
H
10
, C
4
H
8
, C
4

H
6
và C
4
H
4
so với
hidro là 27,5. Đốt cháy 1 mol X cần bao nhiêu mol O
2
?
A. 6,5 mol B. 5,75 mol C. 6 mol D. 5,5 mol
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H .
M
= 27,5. 2 = 55 → X là C
4
H
7
⇒Trong X có 4 mol C và 7 mol H
C + O
2
→ CO
2
4H + O
2
→ 2H
2
O
4 → 4 mol 7 → 7/4 mol


2
O
n
= 4 +
7
4
= 5,75 mol
Chọn đáp án B
Bài 4. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí X gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, và C
4
H
10
. Đốt cháy hoàn toàn
X trong không khí dư, rồi dẫn toàn sản phẩm sinh ra qua bình đựng H
2

SO
4
đặc.
Tính độ tăng khối lượng của bình H
2
SO
4
đặc
A. 4,5 gam B. 9,0 gam C. 7,2 gam D. 10,8 gam
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ phản ứng: C
4
H
10
→ 10H
0
2
+ O / t
→
5H
2
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với H , ta có :
4 10
C H
5,8
n = 0,1 mol
58
=


2 4 10
H O C H
n = 5 n = 0,5 mol
Độ tăng khối lượng của bình H
2
SO
4
đặc = m
H2O
= 0,5. 18 = 9 gam
Chọn đáp án B
Bài 5. Một bình kín dung tích không đổi chứa ( 0,1 mol C
2
H
2
; 0,15 mol C
3
H
4
;
0,2 mol H
2
) và một ít bột Ni có thể tích không đáng kể. Nung nóng bình một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm
cháy cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
dư, khối lượng dung dịch này tăng
hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 8,865 gam B. Giảm 8,865 gam
C. Tăng 88,65 gam D. Giảm 88,65 gam

Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:

2 2
3 4
2
0,1 mol C H
0,15 mol C H
0,2 mol H





0
Ni , t
→
hỗn hợp Y
0
2
+ O , t
→
2
2
CO
H O



2

+ Ba(OH)
→
BaCO
3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H ta có :
9
C
n
= 0,1. 2 + 0,15. 3 = 0,65 mol
H
n
= 0,1. 2 + 0,15. 4 + 0,2. 2 = 1,2 mol
C → CO
2
→ BaCO
3

;
2H → H
2
O
0,65 mol → 0,65mol → 0,65mol 1,2 mol → 0,6mol

3
BaCO
m

= 0,65. 197 = 128,05 gam


2 2
CO H O
m + m
= 0,65. 44 + 0,6. 18 = 39,4 gam
Vậy: m dung dịch giảm = 128,05 – 39,4 = 88,65 gam
Chọn đáp án D
Bài 6. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở
thu được V lít khí CO
2
(ở đktc) và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V
là:
A. m = 2a –
V
22,4
. B. m = 2a –
V
11,2
. C. m = a +
V
5,6
. D. m = a –
V
5,6
.
Hướng dẫn giải
2 2 2
n 2n 1
C H OH + O nCO + (n + 1) H O

+


O/
n
ancol
= n
Ancol
=
2
H O
n
-
2
CO
n
=
a
18
-
V
22,4
mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H ta có :
C
n
=
2
CO
n

=
V
22,4
mol ;
H
n
= 2.
2
H O
n
=
2a
18
mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m
ancol
= m
C
+ m
H
+ m
O

⇒ m =
12V
22,4
+
2a
18
+ 16.

a V
-
18 22,4
 
 ÷
 
= a -
4V
22,4
= a -
V
5,6
Chọn đáp án D
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol andehit đơn chức X mạch hở không nhánh
cần dùng 12,32 lít O
2
(đktc), thu được 17,6 gam CO
2
. Công thức cấu tạo của X
là:
A. HC≡C-CH
2
-CHO. B. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHO.
C. CH

2
=CH-CH
2
-CHO D. CH
2
=C=CH-CHO
Hướng dẫn giải
2
O
n
= 0,55 mol ;
2
CO
n
= 0,4 mol
C
x
H
y
O + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có :
O ( X )
n
+

2
O ( O )
n
=
2
O ( CO )
n
+
2
O ( H O )
n
⇔ 0,1 + 2. 0,55 = 2. 0,4 +
2
O ( H O )
n
10

2
O ( H O )
n
= 0,4 mol ⇒
2
H O
n
= 0,4 mol →
H
n
= 0,8 mol
Tỉ lệ số nguyên tử C : H : O = 0,4 : 0,8 : 0,1 = 4 : 8 : 1
Vậy công thức cấu tạo của X là: CH

3
-CH
2
-CH
2
-CHO
Chọn đáp án D
Bài 8. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H
2
đi qua ống sứ đựng bột Ni nung
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai
chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H
2
O và 7,84 lít khí CO
2
(ở
đktc). Phần trăm theo thể tích của H
2
trong X là
A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%.
Hướng dẫn giải
2
H O
n
= 0,65 mol ;
2
CO
n
= 0,35 mol
HCHO + O

2
→ CO
2
+ H
2
O ; H
2
+ O
2
→ H
2
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có :
Số mol HCHO = số mol C (trong HCHO) = số mol CO
2
= 0,35 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố H ta có :
số mol H (trong HCHO) + số mol H (trong H
2
) = số mol H (trong H
2
O)
⇒ số mol H (trong H
2
) = 0,65. 2 – 0,35. 2 = 0,6 mol
⇒ n H
2
(trong X) =
1
2

. 0,6 = 0,3 mol
Vậy:
2
H
0,3
%V = . 100%
0,3 + 0,35
= 46,15%
Chọn đáp án B
Bài 9. Chia hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ đơn chức làm 2 phần bằng nhau.
Phần một tác dụng hết với Natri thu được 2,24 lít H
2
(đktc). Phần hai trung hòa
vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2 M. Thể tích V là
A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
H
n
= 0,1 mol
(axit) H
+
→ ½ H
2

(axit) H
+
+ OH
-

→ H
2
O
Theo PTHH: n
NaOH
= n
Axit
= 2
2
H
n
= 0,2 mol
⇒ V dd NaOH =
0,2
2
= 0,1 lít
Chọn đáp án A
11
Bài 10. Đốt cháy hoàn hoàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8
gam H
2
O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este thu được hỗn hợp Y gồm một
ancol và xait. Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp Y thì thể tích CO
2
thu được ở (đktc) là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
H O

n
= 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có :
Số mol C (trong este no đơn chức) = số mol C (trong axit + ancol)

2
CO
n
(sinh ra do đốt axit + ancol) =
2
CO
n
(sinh ra do đốt este)
PTHH đốt este no đơn chức: C
n
H
2n
O
2
+ O
2
→ nCO
2
+ nH
2
O

2
CO
n

=
2
H O
n
= 0,1 mol
Vậy: đốt ½ hỗn hợp Y ⇒
2
CO
n
=
0,1
2
= 0,05 mol
⇒ V CO
2
= 0,05. 22,4 = 1,12 lít
Chọn đáp án C
§3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
 Nội dung:
 Dựa vào sự tăng khối lượng (hay giảm khối lượng) khi chuyển từ từ chất này
sang chất khác để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất.
 Dựa vào phương trình tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A →1 mol B
hoặc chuyển x mol A → x mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng). Tìm sự
thay đổi khối lượng ( A → B ). Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng
, số mol các chất sản phẩm.
 Phạm vi sử dụng : Đối với các bài toán mà phản ứng xảy ra thuộc các phản
ứng thế, phản ứng tách, phản ứng trao đổi, … :Ancol tác dụng kim loại kiềm, axit
… ; Axit tác dụng kim loại, kiềm, muối, … ; Este tác dụng kiềm; Aminoxit tác
dụng axit, kiềm ; …
♥ Đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy là ra hoàn toàn hay không hoàn toàn .

Thông thường một bài toán giải được bằng phương pháp bảo toàn khối
lượng, thì cũng giải được bằng phương pháp tăng giảm khối lượng và ngược lại.
Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm đề ra mà nên sử dụng phương pháp nào hợp lí nhất.
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Cho một anken X tác dụng hết với H
2
O ( H
+
, t
0
) thu được chất hữu cơ Y,
đồng thời khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam. Cũng cho một
lượng X như trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y,
Z thu được khác nhau 9,45 gam (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công
thức phân tử của X là:
12
A. C
2
H
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
5

H
10
Hướng dẫn giải
C
n
H
2n
+ H
2
O → C
n
H
2n+1
-OH
C
n
H
2n
+ HBr → C
n
H
2n+1
-Br
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 1 mol C
n
H
2n
→ 1 mol C
n

H
2n+1
-OH , khối lượng tăng 18 gam
Cứ 1 mol C
n
H
2n
→ 1 mol C
n
H
2n+1
-Br , khối lượng tăng 81 gam
⇒ khối lượng anken = 4,2 gam
⇒ số mol anken =
9,45
81 - 18
= 0,15 mol
Vậy: M
anken
=
4,2
0,15
= 28 → C
2
H
4
Chọn đáp án A
Bài 2. Chất hữu cơ X có công thưc phân tử C
6
H

6
mạch thẳng. Biết 1 mol X tác
dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
tạo ra 292 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X
có thể là:
A. CH≡C-C≡C-CH
2
-CH
3
B. CH≡C-CH
2
-CH=C=CH
2
C. CH≡C-CH
2
-CH
2
-C≡CH D. CH≡C-CH
2
-C≡C-CH
3
Hướng dẫn giải
C
6
H
6
→ C

6
H
6-x
Ag
x

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 1 mol C
6
H
6
tạo 1 mol C
6
H
6-x
Ag
x
↓, khối lượng tăng 107x gam

6 6 - x x
C H Ag
M
= 292 = 78 + 107x = 292 ⇒ x = 2 liên kết ba đầu mạch
Chọn đáp án C
Bài 3. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na tác ra
14,4 gam chất rắn và V lí khí H
2
(đktc). V có giá trị là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Hướng dẫn giải

R-OH + Na → R-ONa +
1
2
H
2

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 1 mol R-OH → 1 mol R-ONa , tăng 23 – 1 = 22 gam
⇒ số mol 2 ancol =
14,4 - 10
22
= 0,2 mol ⇒ số mol H
2
=
0,2
2
= 0,1 mol
13
Vậy: V H
2
= 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Chọn đáp án B
Bài 4. Cho a gam hỗn hợp các ankanol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là
(a+1,2) gam và có tỉ khối hơi đối với H
2
là 15. Giá trị của a gam là:
A. 1,05 gam B. 3,30 gam C. 1,35 gam D. 2,70 gam
Hướng dẫn giải
2

n 2n +1 n 2n
C H OH + CuO C H O + H O + Cu→

hoặc
2
n 2n +1 n 2n
C H OH + O C H O + H O →
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 1 mol
n 2n +1
C H OH
→ 1 mol
n 2n
C H O
+ 1 mol H
2
O, tăng 16 gam
⇒ số mol
n 2n +1
C H OH
=
1,2
16
= 0,075 mol
⇒ số mol
n 2n
C H O
= H
2
O = 0,075 mol

M

hỗn hợp khí và hơi
= 15. 2 = 30
⇒ m
hỗn hợp khí và hơi
= 30. ( 0,075 +0,075) = 4,5 gam = ( a + 1,2 ) gam
Vậy: a = 4,5 – 1,2 = 3,3 gam
Chọn đáp án B
Bài 5. Oxi hóa m gam X gồm CH
3
CHO, C
2
H
3
CHO , C
2
H
5
CHO bằng oxi có xúc
tac, sản phẩm thu được sau phản ứng gồm 3 axit có khối lượng ( m + 3,2 ) gam.
Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được x gam
kết tủa. Giá trị của x là:
A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 34,2 gam D. 43,2 gam
Hướng dẫn giải
RCHO

+
1
2
O
2

0
xt, t
→

RCOOH
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 1 mol
RCHO
tạo 1 mol
RCOOH
, khối lượng tăng 16 gam
n mol
RCHO
tạo n mol
RCOOH
, khối lượng tăng 3,2 gam

RCHO
3,2
n = 0,2 mol
16
=
RCHO
+ 2AgNO

3
+ 3NH
3
+ H
2
O →
4
RCOONH
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag ↓
⇒ n
Ag
= 2 n
RCHO
= 0,4 mol ⇒ m
Ag
= 0,4. 108 = 43,2 gam
Chọn đáp án D
14
Bài 6. Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần
dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam
Hướng dẫn giải
NaOH
n
= 0,06 mol

Sơ đồ phản ứng:

3 3
6 5 6 5 2
6 5 6 5
CH COOH CH COONa
C H OH + NaOH C H ONa + H O
C H COOH C H COONa
 
 

 
 
 
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
1 mol hỗn hợp đầu → 1 mol hỗn hợp muối, tăng 23 - 1 = 22 g, cần 1 mol NaOH
⇒ m muối = 5,48 + 0,06. 22 = 6,80 gam
Chọn đáp án D
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị
II bằng dung dịch CH
3
COOH dư thu được dung dịch A và 0,896 lít khí CO
2
(đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch A ?
A. 5,74 B. 6,38 C. 5,66 D. 6.55
Hướng dẫn giải
Ta có:
2
CO
n = 0,04 mol


3 3 3 2 2 2
MCO + 2CH COOH (CH COO) M + CO + H O→
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Muối cacbonat→ muối axetat, cứ 1 mol CO
2
↑, khối lượng muối tăng 58 g
⇒ m
axetat
= 3,34 + 0,04. 58 = 5,66 gam
Chọn đáp án C
Bài 8. Cho 11 gam hỗn hợp 3 axit đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng
hoàn toàn với loại Na dư, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng muối hữu
cơ thu được là:
A. 15,4 gam B. 14,5 gam C. 15,6 gam D. 16,5 gam
Hướng dẫn giải
2
1
RCOOH + Na RCOONa + H
2
→ ↑
2
H
n = 0,1 mol
⇒ n
axit
= n
muối

= 0,2 mol
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
15
Cứ 1 mol
RCOOH
tạo 1 mol
RCOONa
, khối lượng tăng 22 gam
⇒ m
muối
= 11 + 0,2. 22= 15.4 gam
Chọn đáp án A
Bài 9. Cho 5,76 gam axit đơn chức A tác dụng hoàn toàn với vôi sống, thu được
7,28 gam muối B. axit A có tên gọi là:
A. axit axetic B. axit butyric C. axit acrylic D. axit fomic
Hướng dẫn giải
2RCOOH + CaO  (RCOO)
2
Ca + H
2
O
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
Cứ 2 mol RCOOH → 1 mol (RCOO)
2
Ca , khối lượng tăng 38 gam
⇒ n
RCOOH
=
7,28 - 5,76
.2

38
= 0,08 mol
⇒ M
RCOONa
=
5,76
0,08
= 72 ⇒ R = 27 là C
2
H
3
A là CH
2
=CH-COOH axit acrylic
Chọn đáp án C
Bài 10. Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau,
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối
lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam.
Hướng dẫn giải
R
-NH
2
+ HCl →
R
-NH
3
Cl
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
⇒ số mol

R
-NH
2
=
1,49 - 0,76
36,5
= 0,02 mol

M
=
0,76
0,02
= 38 → có CH
3
NH
2

( M = 31 )
Vậy: m
amin bé
= 31. 0,01 = 0,32 gam
Chọn đáp án D`
§4. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
 Nội dung: Tổng số electon do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất
oxi hóa nhận . Từ đó suy ra tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng số
mol electron do chất oxi hóa nhận vào .
 Phạm vi sử dụng : Phản ứng xảy ra trong bài toán là phản ứng oxi hóa - khử,
nhất là khi các phản ứng xảy ra là phức tạp, nhiều giai đoạn nhiều quá trình .
BÀI TẬP MINH HỌA
16

Bài 1. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO
4
0,2M tạo thành chất rắn màu
nâu đen cần V lít khí C
2
H
4
(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Hướng dẫn giải
4
KMnO
n
= 0,2. 0,2 = 0,04 mol
C
2
H
4
+ KMnO
4
+ H
2
O  C
2
H
4
(OH)
2
+ MnO
2

+ KOH
Sự nhường electron (C
2
H
4
)
-2 -1
2C 2C +2e→

( mol) x → 2x
Sự nhận electron
+7 +4
Mn + 3e Mn→
(mol) 0,04→ 0,12
Áp dụng định luật bảo tòan electron, ta có: 2x = 0,12 ⇒ x = 0,06 mol C
2
H
4

2 4
C H
V
= 0,06. 22,4 = 1,344 lít
Chọn đáp án D
Bài 2. Oxi hóa 2,9 gam andehit no đơn chức bằng 100 ml dung dịch KMnO
4
0,2M trong H
2
SO
4

thu được một axit hữu cơ đơn chức. Công thức andehit là:
A. C
2
H
5
-CHO B. CH
3
-CHO C. C
3
H
7
-CHO D. C
4
H
9
-CHO
Hướng dẫn giải
4
KMnO
n
= 0,1. 0,2 = 0,02 mol
Sự nhường electron
+1 +3
R CHO R COOH + 2e


( mol) x → 2x
Sự nhận electron
+7 +2
- +

4 2
Mn O + 8H + 5e Mn + 4H O→
(mol) 0,02 → 0,1
Áp dụng định luật bảo tòan electron, ta có: 2x = 0,1 ⇒ x = 0,05 mol andehit
⇒ M
andehit
=
2,9
0,05
= 58 ⇒ C
2
H
5
-CHO
Chọn đáp án A
Bài 3. Trong phản ứng tráng gương của HCHO đã nhường 0,04 mol electron.
Khối lượng bạc thu được là :
A. 1,08 gam. B. 2,16 gam C. 4,32 gam D.16,2 gam
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo tòan electron, ta có: n
electron nhường
= n
electron nhận
(AgNO
3
)
+1
Ag + 1e Ag→
⇒ m
Ag

= 0,04. 108 = 4,32 gam
17
Chọn đáp án C
Bài 4. Thực hiện phản ứng tráng bạc 6,6 gam một andehit đơn chức bằng dung
dịch AgNO
3
/ NH
3
. Ion bạc đã nhận 0,03 mol electron. Công thức andehit là :
A. C
2
H
5
-CHO B. CH
3
-CHO C. C
3
H
7
-CHO D. C
4
H
9
-CHO
Hướng dẫn giải
Sự nhường electron
+1 +3
4
R CHO R COONH + 2e



( mol) x → 2x
Sự nhận electron (AgNO
3
)
+1
Ag + 1e Ag→
(mol) 0,03 → 0,03
Áp dụng định luật bảo tòan electron: 2x = 0,03 ⇒ x = 0,15 mol andehit
⇒ M
andehit
=
6,6
0,15
=44 ⇒ CH
3
-CHO
Chọn đáp án B
§5. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
 Nội dung:
 Nguyên tử, phân tử luôn trung hòa về điện.
 Trong dung dịch : Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm .
Suy ra : Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm .
 Phạm vi sử dụng : Xác định lượng ( số mol, nồng độ, khối lượng ,… ) của một
ion khi biết lượng của các ion khác . Xác định lượng chất rắn sau khi cô cạn một
dung dịch khi biết số mol của các ion trong dung dịch .
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg

2+
, c mol HCOO
-
và d
mol CH
3
COO
-
. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là :
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c + 2d
Hướng dẫn giải
Trong dung dịch: Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
⇒ 2a + 2b = c + d
Chọn đáp án A
Bài 2. Một dung dịch có chứa 2 loại caction là Na
+
(0,1 mol) và K
+
(0,2 mol)
cùng 2 loại anion là HCOO
-
(x mol) và CH
3
COO
-
(y mol) . Khi cô cạn dung dịch
và làm khan thu được 25 gam chất rắn khan . Tính x và y ?
A. x = 0,3 và y = 0,2 B. x = 0,2 và y = 0,3
C. x = 0,1 và y = 0,2 D. x = 0,2 và y = 0,1
Hướng dẫn giải

18
Trong dung dịch: Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
⇔ 1. 0,1 + 1. 0,2 = x + y ⇔ x + y = 0,3 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m
chất rắn
= m
các ion

⇔ 23 . 0,1 + 39 . 0,2 + 45x + 59y = 25 ⇔ 45x + 59y = 14,9 (2)
Từ (1) và (2)
x + y = 0,3 x = 0,2

45x + 59y = 14,9 y = 0,1
 

 
 
Chọn đáp án D
Bài 3. Một dung dịch có chứa 2 loại caction là Ca
2+
(0,2 mol) và Na
+
(0,2 mol)
cùng 2 loại anion là HCOO
-
( 0,4 mol) và CH
3
COO

( 0,2 mol) . Khi cô cạn dung

dịch và làm khan thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 44,6 (gam) B. 44,2 (gam) C. 42,4 (gam) D.24,4 (gam)
Hướng dẫn giải
Khối lượng muối = tổng khối lượng các ion
⇔ m
muối
= 40. 0,2 + 23. 0,2 + 45. 0,4 + 59. 0,2 = 42,4 gam
Chọn đáp án C
Bài 4. Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Na
+
(0,1 mol) và Ca
+
(0,1 mol)
cùng 2 loại anion là HCOO
-
(0,1 mol) và RCOO
-
( x mol) . Khi cô cạn dung dịch
và làm khan thu được 22,6 gam chất rắn khan . Giá trị x và tên ion RCOO- ?
A. 0,1 mol ion axetat B. 0,1 mol ion propionat
C. 0,2 mol ion axetat D. 0,2 mol ion propionat
Hướng dẫn giải
Trong dung dịch: Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm
⇔ 1. 0,1 + 2. 0,1 = 0,1 + x ⇒ x = 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m
chất rắn
= m
các ion

⇔ 23 . 0,1 + 40 . 0,1 + 45. 0,1+ M.0,2 = 22,6

⇔ M = 59 → anion CH
3
COO
-
Chọn đáp án C
§6. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH
 Nội dung: Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các phản ứng cùng
loại và cùng hiệu suất . Ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương . Lúc
đó : lượng ( số mol, khối lượng hay thể tích) của chất tương đương bằng lượng của
hỗn hợp .
 Phạm vi sử dụng : Khi có nhiều phản ứng xảy ra cùng loại như phản ứng cộng
vào hỗn hợp hidrocacbon không no; Phản ứng đốt cháy hỗn hợp các chất cùng dãy
đồng đẳng; Phản ứng đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon; Phản ứng của hỗn hợp ancol
19
với Na; Phản ứng tráng bạc của hỗn hợp andehit; Phản ứng trung hòa của hỗn hợp
axit cacboxylic,…
Công thức tính giá trị trung bình
1/ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp (
M
)
hh 1 1 2 2 i i
hh 1 2 i
m M n + M n + + M n
M =
n n + n + + n
=
với: M
min
<
M

< M
max
♣ Đối với chất khí: Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ mol
hh 1 1 2 2 i i
hh 1 2 i
m M V + M V + + M V
M =
n V + V + + V
=
♣ Đối hỗn hợp có 2 chất với số mol bằng nhau
hh 1 2
hh
m M + M
M =
n 2
=
M
1
, M
2
, M
i
là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp
n
1
,n
2
, , n
i
là số mol của các chất trong hỗn hợp

V
1
, V
2
, V
i
là thể tích của các chất trong hỗn hợp
2/ Số nguyên tử cacbon trung bình hoặc nhóm nguyên tử trung bình
Số nguyên tử cacbon trung bình
na + mb
n =
a + b
a, b là số mol và n , m là số nguyên tử cacbon các chất trong hỗn hợp
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm prpan, propen và propin. Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X , tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
A. 20,0 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Hướng dẫn giải
X
M
= 21,2 . 2 = 42,4 ⇒ Công thức trung bình X là: C
3
H
6,4


Đốt cháy hỗn hợp X: C
3
H
6,4
+ O
2
→ 3CO
2
+ 3,2H
2
O
0,1 mol > 0,3 > 0,32
⇒ m CO
2
+ m H
2
O = 0,3. 44 + 0,32 . 18 = 18,96 gam
Chọn đáp án C
Bài 2. Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H
2
là 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
20
bình dung dịch Ca(OH)
2
(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m (gam). Giá trị
của m là
A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.
Hướng dẫn giải
X

M
= 17 . 2 = 34
Đốt cháy hỗn hợp X: C
2,5
H
4
+ O
2
→ 2,5CO
2
+ 2H
2
O
0,05 mol > 0,125 > 0,1
⇒ m CO
2
+ m H
2
O = 0,125. 44 + 0,1 . 18 = 7,3 gam
Vậy: khối lượng bình tăng là 7,3 gam
Chọn đáp án C
Bài 3 Hỗn hợp X gồm hai ancol no có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO
2
. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp X
tác dụng với Na (dư), thu được 3,92 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai
ancol là:
A. C

3
H
7
OH và C
3
H
6
(OH)
2
B. C
4
H
9
OH và C
4
H
8
(OH)
2
C. C
2
H
5
OH và C
2
H
4
(OH)
2
D. C

3
H
7
OH và C
3
H
5
(OH)
3
Hướng dẫn giải
2
CO
n 0,5 mol
=
;
2
H
n 0,175 mol
=
n 2 2 2
2n+2 -x x
C H (OH) O nCO (n + 1 )H O
+ → +


0,5
n
0,25
=
= 2 ;

0,175
x 2.
0,25
=
= 1,4

ancol 1 chức và ancol 2 chức
Công thức của 2 ancol là: C
2
H
5
OH và C
2
H
4
(OH)
2
Chọn đáp án C
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp 2 hidrocacbon , thu được 1,6 lít CO
2

1,4 lít hơi H
2
O . Các thể tích khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công
thức phân tử và % thể tích mỗi hidrocacbontrong hỗn hợp là:
A. CH
4
(60%) và C
2
H

2
(40%) B. C
2
H
2
(50%) và C
2
H
4
(50%)
C. CH
4
(40%) và C
2
H
2
(60%) D. C
2
H
2
(30%) và C
3
H
4
(70%)
Hướng dẫn giải
Phản ứng cháy 2 hidrcocbon :
2 2 2
C H O CO H O
4 2

x y
y y
x x
 
+ + → +
 ÷
 
1 lít 1,6 lít 1,4 lít

1,6
1,6
1
x = =
→ có 1 chất là CH
4
21

1,4
2. 2,8
1
y = =
< 4 → chất kia là C
2
H
2
Vậy CTPT 2 hidrocacbon là CH
4
và C
2
H

2
Ta có:
a + 2b = 1,6 a = 0,4

4a + 2b = 2,8 b = 0,6
 

 
 
⇒ CH
4
(40%) và C
2
H
2
(60%)
Chọn đáp án C
Bài 5. Khi cho 9,2 gam hỗn hợp gồm C
3
H
7
OH và ancol B no đơn chức tác dụng
Na dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử và % khối lượng
của ancol B trong hỗn hợp là:
A. CH
3
OH ; 35,87% B. CH
3
OH ; 34,78%
C. C

2
H
5
OH ; 35,87% D. C
2
H
5
OH ; 34,78%
Hướng dẫn giải
Số mol H
2
= 0,1 mol
n 2n 1
C H OH
+
+ Na →
n 2n 1
C H ONa
+
+
1
2
H
2
0,2 mol ← 0,1mol
9,2
M
0,2
=
= 46 ⇔ 14

n
+ 18 = 46 ⇒
n
= 2 → B là CH
3
OH
Số nguyên tử cacbon trung bình:
n
=
1a + 3b
a + b
= 2 ⇒ a = b =
0,2
2
=0,1 mol
3
CH OH
32. 0,1
%m =
9,2
.100% = 34,78 %
Chọn đáp án B
Bài 6. Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO
2
và 1,8x
mol H
2
O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là
A. 20% B. 50% C. 40% D. 30%

Hướng dẫn giải
Số nguyên tử C =
3x
x
= 3 ; Số nguyên tử
H
=
2. 1,8x
x
= 3,6

Công thức ankin: C
3
H
4
; andehit: C
3
H
2
O
Gọi: số mol C
3
H
4
= amol ; số mol C
3
H
2
O = b mol
Số nguyên tử

H
=
4a + 2b
a + b
= 3,6


a 4
=
b 1
Vậy: % n
andehit
=
1
4 + 1
.100% = 20%
22
Chọn đáp án A
Bài 7. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH
3
COOH , CH
3
COOC
2
H
5
,
CH
3
COOCH

3
, HCOOC
2
H
5
thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7
gam X thu được khối lượng nước là
A. 4,5 gam B. 3,5 gam C. 5 gam D. 4 gam
Hướng dẫn giải
Số mol X = 0,1 mol
6,7
M
0,1
=
= 67 ⇔ 14
n
+ 32 =67 ⇒
n
= 2,5
(X)
2 2 2 2
n 2n
C H O + O nCO + nH O→
0,1 mol → 0,1
n

2
H O
n
= 0,1

n
= 0,1. 2,5 = 0,25 mol

2
H O
m
= 0,25. 18 = 4,5 gam
Chọn đáp án A
Bài 8. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH
3
COOH ( tỉ lệ mol 1 : 1). Hỗn
hợp Y gồm ancol CH
3
OH và ancol C
2
H
5
OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn
hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y ( có xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được m
gam hỗn hợp este ( hiệu suất của phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của
m là
A. 11,616 B. 12,197 C. 14,52 D. 15,246
Hướng dẫn giải
X
M
=

46 + 60
2
= 53 ⇒ n
X
=
11,13
53
= 0,21 mol
Y
M
=
3. 32 + 2. 46
5
= 37,6 ⇒ n
Y
=
7,52
37,6
= 0,2 mol
⇒ Ancol hết, tính theo ancol.
Phản ứng este hóa:
2
RCOOH + R'OH RCOOR' + H O€
(mol) 0,2 < 0,2 > 0,2 > 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m
este
= m
axit
+ m
ancol

– m
nước

Vậy: m = ( 53 + 37,6 – 18). 0,2 .
80
100
= 11,616 gam
Chọn đáp án A
Bài 9. Cho hỗn hợp X gồm metanol và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng của axit axetic tác dụng hết với Na tao ra 0,3 mol H
2
. Nếu đun nóng X
( xúc tác H
2
SO
4
đặc) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo
23

×