Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

báo cáo thỏa ước basel và tiến trình áp dụng vào hệ thống ngân hàng tmvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 56 trang )

ĐỀ TÀI 4

THỎA ƯỚC BASEL VÀ
TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG VÀO
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GVHD: Trương Quang Thơng.
Nhóm: 9 – K19 TCDN Đêm 2.


NHĨM 9
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trần Vũ Huyền Anh
Nguyễn Thanh Bình
Lê Tấn Điệp
Trịnh Thị Thu Hoa
Bùi Thị Kim Hiệp
Phạm Thị Thanh Huyền
Lê Minh Huệ
Lê Thanh Trà
Nguyễn Minh Phúc.



A. THOẢ ƯỚC BASEL


I. Sự hình thành và hoạt động của ủy ban Basel
1. Sự hình thành
• Sự sụp đổ của một số ngân hàng quốc tế vào năm
1974 (Bankhaus Herstatt, Franklin National Bank) đã
dẫn đến sự hình thành Ủy ban Basel về giám sát hoạt
động ngân hàng (BCBS) được phối hợp từ nhóm G-10
nước phát triển cộng thêm với Luxembourg và Thụy Sĩ.
• Hội đồng thư ký của Ủy ban bao gồm 15 thành viên là
đại diện cao cấp của ngân hàng trung ương và cơ
quan giám sát ngân hàng của các thành viên được đề
xuất bởi BIS (Ngân hàng thanh toán quốc tế) có trụ sở
đặt tại Basel, Thụy Sỹ,họp 4 lần một năm.


I. Sự hình thành và hoạt động của ủy ban Basel
2. Hoạt động của Ủy ban Basel
Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát
nào và những kết luận của Uỷ ban này khơng có tính
pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt
động ngân hàng.
• Trao đổi thơng tin về hoạt động giám sát cấp quốc gia,
• Cải thiện hiệu quả kỹ thuật giám sát ngân hàng quốc tế,
• Đặt ra những tiêu chuẩn giám sát tối thiểu trong những
lĩnh vực mà Ủy ban quan tâm.



II. Basel I
1. Bối cảnh ra đời Basel I
• Năm 1975, Thỏa ước Basel (Basel Concordat) đầu tiên được ra
đời quy định trách nhiệm của các thành viên trong việc kiểm
sốt, quản lý tính tính thanh khoản và khả năng trả nợ của các
ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
• Năm 1983, Ủy ban đã thơng qua Bản thỏa thuận sửa đổi Basel,
sau khi có vụ scandal của ngân hàng Banco Ambrosiano.
• Năm 1988, Thỏa ước Basel I ra đời (Basel Accord I) đưa ra
những điều khoản ràng buộc trách nhiệm chung giữa cả hai hệ
thống kiểm sốt của ngân hàng quốc gia sở tại có chi nhánh
nước ngoài hoạt động và của quốc gia của ngân hàng mẹ.


II. Basel I
2. Nội dung:
a. Mục tiêu của Basel I
• Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an tồn
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
• - Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng
quốc tế.
• - Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất,
bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa
các ngân hàng quốc tế.


II. Basel I
2. Nội dung
b. Nội dung chính của Basel I



Basel I phân chia vốn tự có ra thành hai loại:
- Vốn tự có cơ bản (Core Capital/ Tier 1 Capital) là
lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phịng
được cơng bố
- Vốn tự có bổ sung (Supplementary Capital/ Tier 2
Capital) bao gồm tất cả các vốn khác
Vốn tự có >= Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2.


II. Basel I
• Basel I cịn xác định các hệ số rủi ro (Risk
Weights) trong các loại rủi ro tín dụng, rủi ro
hoạt động.
RWA = Σ(Tài sản x Mức rủi ro phân định cho
từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Σ(Nợ
tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng).


II. Basel I
3. Yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn theo Thỏa ước Basle


Tỷ lệ vốn cơ bản trên tổng tài sản quy đổi rủi ro ( Risk Weighted
Assets) phải ít nhất là 4%



Tỷ lệ vốn tự có (Tier 1 + Tier 2) trên tổng tài sản quy đổi rủi ro
phải ít nhất là 8%.


• Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn tự có / Tài sản quy đổi rủi ro
CAR > 10%: NH có mức vốn tốt, có
CAR > 8%: mức vốn thích hợp ,
CAR < 8%: thiếu vốn,
CAR < 6%: thiếu vốn rõ rệt
CAR < 2%: thiếu vốn trầm trọng


II. Basel I
3. Thành tựu
Thành tựu cơ bản của Basel I là đã đưa ra được định nghĩa
mang tính quốc tế chung nhất về vốn của ngân hàng và một cái
gọi là tỷ lệ vốn an toàn của ngân hàng.
4. Hạn chế
• Chưa phân loại rủi ro chi tiết theo đối tác hoặc các đặc điểm của
tín dụng.
• Chưa tính đến việc đa dạng hóa hoạt động.


Chưa tính đến rủi ro của quốc gia.
Basel I chỉ phù hợp với mô hình ngân hàng đơn, chưa tính
đến loại hình tập đồn, các khả năng sát nhập và quốc tế hóa
các hoạt động tài chính ngân hàng như trào lưu hiện nay.


III. Basel II
1. Bối cảnh ra đời Basel II
Mặc dù có rất nhiều điểm mới nhưng Thỏa ước
Basel I với bản sửa đổi năm 1996 vẫn có khá

nhiều điểm hạn chế. Chính vì vậy, từ năm 1999,
Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Thỏa ước mới
thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2004, bản
Thỏa ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã
chính thức được ban hành.


III. Basel II
2. Nội dung chính
a. Mục tiêu của Basel II


Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống
ngân hàng quốc tế;



Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các
ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế;



Đẩy mạnh việc chấp nhận các thơng lệ nghiêm ngặt
hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.


III. Basel II
• b. Basel II sử dụng khái niệm “Ba cột trụ”
• Cột trụ 1: Yêu cầu vốn tối thiểu của mỗi ngân hàng
được dựa trên việc dự tính của ngân hàng đó về các

rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro nghiệp vụ.
• Cột trụ 2: Quy định về cơ chế giám sát các thủ tục đánh
giá rủi ro và vốn tự có thích ứng của mỗi ngân hàng.
• Cột trụ 3: Cơng bố rộng rãi các thơng tin tài chính của
mỗi ngân hàng để bảo đảm tính kỷ luật của thị trường.


III. Basel II
3. Thành tựu của Basel II
• Hướng tới việc khắc phục những khiếm khuyết của
Basel I.


Khuyến khích các ngân hàng thực hiện các phương
pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn

• Cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt
động ngân hàng


III. Basel II
4. Hạn chế
• Vấn đề các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận rộng rãi
đối với các cơng nghệ quản lý rủi ro tiên tiến.
• Rủi ro và chu kì kinh doanh
• Sự cải thiện về nghiệp vụ quản lý rủi ro của các cơ quan
chức năng


IV. Basel III

1.Lý do ra đời Basel III
• Để các ngân hàng ứng phó tốt hơn với khủng hoảng và
ngăn khủng hoảng tài chính lặp lại mà không cần đến hỡ
trợ từ chính phủ.
• Lãnh đạo của tḥc G20 đã hối thúc Ủy ban Basel đưa
ra biện pháp cải thiện chất lượng và số lượng vốn của
các ngân hàng và thắt chặt yêu cầu thanh khoản (Basel
III).
• Lãnh đạo G20 sẽ họp ở Seoul (Hàn Quốc) vào tháng 11
này để ký thỏa thuận về Basel III, sau đó để các nước tự
thực hiện thỏa ước.


IV. Basel III
2. Một số nội dung dự thảo Basel III
• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 7%,
• Từ nay đến năm 2015 chẳng hạn, các ngân hàng phải
tích lũy vốn sao cho nguồn vốn dự trữ phải bằng hoặc
nhiều hơn 4,5% so với tài sản, sau năm 2015 phải xây
dựng quỹ dự phòng 2,5%, sao cho đạt được tỷ lệ dự trữ
tối thiểu 7% vào ngày 1-1-2019.
• Ngân hàng nào khơng xây dựng quỹ dự phịng hoặc tỷ lệ
dự trữ không đạt mức tối thiểu mà Basel III quy định, cơ
quan quản lý sẽ bắt buộc họ phải trích lợi nhuận để gia
tăng vốn, giảm nguồn tiền dùng để chia cổ tức hay
thưởng cho giới quản trị.


B. TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG VÀO HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM


I. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 – 2005:
Nội dung cơ bản quyết định 297
1. Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử
dụng để cho vay trung hạn và dài hạn
• Tổ chức tín dụng nhà nước, tín dụng liên doanh,
tín dụng Ngân hàng nước ngồi, tín dụng phi
Ngân hàng 100% vốn nước ngồi: 25%
• Tổ chức tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân
dân: 20%
• Tổ chức tín dụng hợp tác: 10%


Nội dung cơ bản quyết định 297
2. Tỷ lệ về khả năng chi trả :

Kết thúc ngày làm việc, Tổ chức tín dụng phải
duy trì cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ tối
thiểu bằng 1 giữa tài sản “Có” có thể thanh
tốn ngay so với các loại tài sản “Nợ” phải
thanh toán ngay.


Nội dung cơ bản quyết định 297.
3. Tỷ lệ về an tồn tối thiểu :
Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước
ngồi ) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự
có so với tài sản “Có”, kể cả các cam kết ngoại

bảng, được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Tổ
chức tín dụng có mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
thấp hơn mức quy định phải tăng tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu bằng mức tỷ lệ quy định. Mức tăng tỷ
lệ hàng năm tối thiểu bằng một phần ba (1/3) số
tỷ lệ còn thiếu.


II.

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2005-09/2010.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH 457:
1. Vốn tự có:
• Một trong những điểm mới lớn nhất của Quyết Định
457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 là lần đầu tiên
đưa ra một định nghĩa tương đối đầy đủ và cụ thể
về “vốn tự có” của các tổ chức tín dụng.
• Vốn tự có bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ,
các quỹ dự trữ, một số tài sản Nợ khác của các tổ
chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà
Nước, vốn tự có là căn cứ để tính tốn các tỉ lệ bảo
đảm an tồn trong hoạt động ngân hàng.


II.

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2005-09/2010.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH 457:

Vốn tự có gồm có 2 cấp
• Vốn cấp 1: được dùng làm căn cứ để xác
định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định
của tổ chức tín dụng, bao gồm:






Vốn điều lệ
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ dự phịng tài chính
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Lợi nhuận không chia.


II.

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2005-09/2010.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH 457:


Vốn cấp 2:
– Phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của
tổ chức tín dụng
– Nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài
– Khoản dự phịng chung cho rủi ro tín dụng (tối đa
bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro)



×