Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC: Gồm 15 tiết (MÃ MODULE TIỂU HỌC 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.73 KB, 16 trang )

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
THỰC HÀNH THIẾT KẾ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
(MÃ MODULE TIỂU HỌC 14)


HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/>LỜI NÓI ĐẦU
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định
chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do
vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và
phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú
trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những
mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được
xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với
các chương trình phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo
viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời
gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp
học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục
/> />địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);


+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của
giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực
hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội
dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ
đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự
bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo
viên mầm non, phổ thông và giáo dục thưững xuyên với cẩu trúc
gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã
đuợc xác định và thể hiện duỏi hình thúc các module bồi dưỡng làm
cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO
HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC: Gồm 15 tiết (MÃ
MODULE TIỂU HỌC 14)
/> />. Chân trọng cảm ơn!
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG
PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN.
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
: Gồm 15 tiết (MÃ MODULE TIỂU HỌC 14)
A. KĨ NĂNG LẬP KH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY
HỌC TÍCH CỰC
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học:
Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học cần được thực hiện

theo các định hướng sau:
Bám sát mục tiêu giáo dục.
Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
/> />Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các
phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu
tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống.
Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến
những ứng dụng của công nghệ thông tin.
Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học.
1. Yêu cầu đối với HS:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự
khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ
và hành vi đúng đắn.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực
thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn;
biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm
hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm.
2. Yêu cầu đối với GV:
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập
với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn .
/> />- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được
tham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám
phá và lĩnh hội kiến thức.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách
hợp lý, hiệu quả.
III. Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi

mới phương pháp dạy học.
1.Các bước thiết kế một giáo án:
- Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng
và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành
và phát triển ở HS.
+ Xác định trình tự logic của bài học.
_ Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của HS:
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà HS đã có và cần có.
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các
phương án giải quyết.
/> />- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ
chức.
- Thiết kế giáo án
2. Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau:
- Mục tiêu bài học
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
- Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai
các hoạt động dạy học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động.
+ Mục tiêu của hoạt động.
+ Cách tiến hành hoạt động.
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động.
+ Kết luận của GV về: Những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có
sau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến
thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; những sai sót thường gặp;
những hậu quả có thể xảy ra nếu không co cách giải quyết phù
hợp…

- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Xác định những việc HS cần
phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài
cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
/> />3. Một giờ dạy học cần thực hiện theo các bước cơ bản sau:
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Kiểm tra tình hình nắm vững
bài học cũ.
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị
bài mới.
b. Tổ chức dạy và học bài mới:
- GV giới thiệu bài mới
- GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh
hội nội dung bài học.
c. Luyện tập củng cố:
GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những kiến thức, kĩ năng, thái
độ đã có.
d. Đánh giá:
e. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà:
IV. DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
*Hình thành “Mẫu thiết kế bài học” TÊN BÀI HỌC
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1:
A.Mục tiêu:
B.Phương pháp:
Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, 5 hoặc
cả lớp)
+ Giao việc:
/> />C.Đồ dùng dạy học: + Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận:

Hoạt động 2:
A.Mục tiêu:
B.Phương pháp:
C.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, 5 hoặc
cả lớp)
+ Giao việc:
+ Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận:
B.THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
I. Sự cần thiết của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH
tích cực trong phân môn LTVC (lớp 3) :
/> /> Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành
năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Chính vì vậy phân môn
LTVC có nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
II. Mục đích của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng
DH tích cực trong phân môn LTVC lớp 3:
Hiện nay, nhà trường tiểu học đang từng bước ĐMPPDH lấy
học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy
học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào bài giảng để nâng cao chất
lượng giờ dạy.
Bản thân tôi cũng như đồng nghiệp đều nhận thấy tầm quan
trọng của việc dạy học LTVC. Bên cạnh những em tiếp thu nhanh,
nắm chắc kiến thức thì vẫn còn có em lúng túng, chưa nắm chắc kiến
thức.
Chính vì vậy để thực hiện tốt việc thiết kế KHBD theo hướng
tích cực, tôi xin đưa ra một số giải pháp để thống nhất quy trình lên

lớp, phương pháp và hình thức dạy học LTVC.
III. Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập:
Nội dung dạy học:
Mở rộng vốn từ.
Ôn luyện về kiểu câu và các thành phần câu.
/> />Ôn luyện về một số dấu câu cơ bản.
Làm quen với so sánh và nhân hóa.
Các hình thức luyện tập:
Các bài tập về từ:
Các bài tập về câu.
Các bài tập về dấu câu
Các bài tập về biện pháp tu từ.
IV. Các biện pháp dạy học chủ yếu :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập( Bằng câu
hỏi, lời giải thích)
Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ.
Cung cấp cho học sinh một số tri thức cơ bản về từ, câu, dấu câu:
Kiến thức rút ra qua các bài tập.
V. Quy trình giảng dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới.
a. GTB
/> />b. Hướng dẫn luyện tập.
- Giáo viên tổ chức:
+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập
+ Làm mẫu
+ Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ về kiến thức.
c. Củng cố dặn dò
Chốt kiến thức, nêu yêu cầu về nhà.
VI . Những khó khăn vướng mắc :
Giáo viên:
Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo.
Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu quả.
Gv còn làm thay học sinh nhiều.
Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn.
Học sinh :
Vốn từ còn nghèo.
Chưa xác định được yêu cầu bài tập.
VII. Giải pháp :
Giáo viên :
/> />Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy. Định hướng cụ thể phương pháp và
hình thức tổ chức cho từng hoạt động
Luôn gắn luyện tập với thực hành.
Tích cực sử dụng đồ dùng.
Ngôn ngữ giáo viên trong sáng.
Học sinh :
Tích cực đọc sách, báo.
Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn ở trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước khi làm.
THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c).
- Có ý thức dùng từ, đặt câu chính xác.

II. Đồ dùng:
Bảng lớp viết sẵn BT2.
/> />III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1.Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh trong cõu :
Túc bà trắng tựa mõy bụng
Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại
đầy
2. Đặt một cõu theo mẫu : Ai là gỡ?
- Gọi HS nhận xột
- Gv ghi điểm.
B. Bài mới: 27phút
1. Giới thiệu bài: 1' ( GV giới thiệu )
2. HD làm BT: 26'
a. Bài tập :
- Đọc yêu cầu BT
- Gv giải thớch : Từ ngữ chỉ gộp ( chỉ
2 người)
- Gv ghi
- Gv yờu cầu nhận xột
- Gv yêu cầu đặt câu với từ tìm được.
- Gv chốt.
- HS làm miệng, nhận xột
- Đọc và xỏc định yờu cầu.
- Đọc mẫu.
- Nghe, tỡm thờm
- HS nờu
- Nhận xột
- Đặt câu.
/> />b. Bài tập 2 :

- Yêu cầu học sinh đọc +xác định yêu
cầu.
- Gv giảng : Thế nào là thành ngữ và
tục ngữ?
+ Trong các câu thành ngữ, tục ngữ
này đã thể hiện tình cảm của cha mẹ
đối với con cái, của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ, của anh chị em với
nhau.
+ Gv giải thích câu : “ Con hiền, cháu
thảo”, con có cha như nhà có nóc, con
cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.
+ Gv cho hs thảo luận theo nhóm bàn.
+ yêu cầu báo cáo
+ Gv chốt đáp án đúng.
+ Gv giảng, liên hệ : Cha mẹ là người
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe + nhắc lại
- Thảo luận
- Báo cáo, nhận xét
- Lắng nghe, nêu hiểu biết của
mình về những câu thành ngữ,
tục ngữ.
- Lắng nghe, nêu những việc
cần làm để thể hiện tình cảm
với những người trong gia
đình.
/> />yêu thương ta nhất, luôn che chở và
bảo vệ ta. Vì vậy mỗi chúng ta cần

ngoan ngoãn, học tập tốt để ông bà,
cha mẹ vui lòng, để vẻ vang cha mẹ
c. Bài tập 3 :
- yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu
cầu.
- Gv mời học sinh nhắc lại ngắn gọn
nội dung các bài tập đọc.
- Gv gọi 1 HS làm mẫu phần a.
- GV yêu cầu học sinh nói cho nhau
nghe những câu mình đặt.
- YC HS nói câu vừa đặt.
- GV chốt: mẫu câu Ai là gì ?
- Thực hiện
- HSG
- 2 HS
- Nhóm 4
- HS đặt câu + lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
c. Củng cố, dặn dò: 3phút
- GV nhận xét tiết học
- GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
/>

×