Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tài liệu ôn tập môn Kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.87 KB, 91 trang )

1
Tài liệu ôn tập
Môn: Kinh tế chính trị

Vấn đề I: sản xuất và tái sản xuất xã hội
1. Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự
tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại?
- Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau nh hoạt động chính trị,
quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật Nhng để thực hiện đợc
mục đích của các hoạt động đó thì trớc hết đòi hỏi con ngời phải tồn tại, phải sống. Muốn tồn tại,
muốn sống thì bắt buộc con ngời hàng ngày phải tiêu dùng những t liệu sinh hoạt cần thiết nh
cơm ăn, áo mặc, nhà ở, t liệu sản xuất tất cả những t liệu sinh hoạt đó không phải là những sản
phẩm do tự nhiên hay thợng đế ban phát mà nó là sản phẩm của quá trình lao động sản xuất của
con ngời tạo ra. Vì vậy Mác khẳng đinh rằng quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất là
điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và sống còn của lịch sử nhân loại.
2. Phân tích vai trò của các nhân tố cấu thành quá trình lao động sản xuất ra của cải vật
chất và sự hình thành ra các bộ phận trong cơ cấu giá trị của sản phẩm.
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Nhng muốn có quá trình sản xuất đó thì Các Mác chỉ ra cần phải có 3 nhân tố sản xuất cơ bản đó
là đối tợng lao động, t liệu lao động v sức lao động.
a) Đối tợng lao động:
- Khái niệm: Đối tợng lao động là toàn bộ các vật mà lao động của con ngời tác động vào
làm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con ngời.
- Đối tợng lao động bao gồm: :
+ Những vật có sẵn trong tự nhiên nhng đã đợc thăm dò, qui hoạch đa vào sản xuất
(quặng, cây trên rừng, là đối t ợng của ngành khai thác, khai khoáng
+ Những vật đã trải qua chế biến (kết quả của quá trình trớc là nguyên liệu của quá trình
sau): bông là nguyên vật liệu, là đối tợng lao động của ngành chế biến chế tạo
b) T liệu lao động:
- Khái niệm: t liệu lao động là các vật, hệ thống các vật dùng để truyền dẫn lao động của
con ngời tác động vào đối tợng lao động.


- T liệu lao động bao gồm:
+ Công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tợng lao động, công cụ lao động giữ vai trò
quyết định trong quá trình sản xuất, công cụ lao động phản ánh sự phát triển của mỗi thời đại
kinh tế.
Cối xay chạy bằng sức gió -> xã hội phong kiến lạc hậu
Cối xay chạy bằng động cơ hơi nớc -> chủ nghĩa t bản văn minh
+ Các vật dùng để chứa đựng và truyền dẫn đối tợng lao động: bể chứa, ống dẫn, băng tải,
1

+ Các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đờng xá, bến bãi,
* Giữa đối tợng lao động và t liệu lao động phân biệt chi là tơng đối:
- Khác nhau: ở vai trò trong quá trình sản xuất, hình thái tồn tại tự nhiên, phơng thức chu
chuyển giá trị.
- Giống nhau: Chúng đều là yếu tố vật chất, nếu xét trong quá trình sản xuất sản phẩm thì
đối tợng lao động và t liệu lao động hình thành t liệu sản xuất - đây là yếu tố vật chất hình thành
nên sản phẩm.
a) Sức lao động:
- Khái niệm: Sức lao động là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức cơ bắp có sẵn trong
mỗi cơ thể của con ngời, sức lao động không tồn tại ngoài con ngời, sức lao động là khả năng lao
động của mỗi con ngời.
Lao động là sự vận dụng (tiêu dùng) sức lao động đợc thể hiện ra trong quá trình lao động
sản xuất.
- Nh vậy quá trình lao động sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản
xuất, trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định; t liệu sản xuất là yếu tố
khách thể, là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc.
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời và nó diễn ra giữa con ngời
với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích của con ngời.
- Phân biệt sức lao động và lao động: Sức lao động là một phạm trù hiện hữu, lao động là
một phạm trù trừu tợng, vì vậy Mác cho rằng ngời ta không thể nhìn thấy, sờ mó thấy lao động
mà lao động chỉ đợc thể hiện ra trong thực tiễn khi con ngời vận dụng sức lao động để tiến hành

quá trình sản xuất.
- Đặc điểm lao động của con ngời khác với hoạt động của loài vật:
+ Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, có dự định, tính toán trớc
+ Lao động của con ngời biết chế tạo và sử dụng công cụ, chính quá trình lao động hình
thành nên ý thức của con ngời.
+ Lao động của con ngời có tính sáng tạo, tính tự giác và tính xã hội.
- Bất kỳ sản phẩm nào do lao động của con ngời tạo ra thì nó cũng có giá trị, trong cơ cấu
giá trị của sản phẩm bao gồm 2 bộ phận cấu thành đó là giá trị cũ (C) và giá trị mới (V+m) hay
tổng cơ cấu giá trị sản phẩm là C+V+m
Vai trò hai mặt của lao động trong hình thành các bộ phận cấu thành của lợng giá trị hàng
hoá:
+ Lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (giá trị t liệu sản xuất) vào giá trị sản
phẩm (C)
+ Lao động trừu tợng tạo ra giá trị mới (V+m)
Giá trị mới nhập giá trị cũ tạo ra tổng lợng giá trị hàng hoá: C+V+m
3. Phơng thức sản xuất xã hội là gì? phân tích mối quan hệ giữa 2 mặt cấu thành phơng
thức sản xuất xã hội.
- Khái niệm: Phơng thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa 2 mặt của nền sản xuất
xã hội đó là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã từng lần lợt trải qua 5 phơng thức sản xuất từ
thấp đến cao: xã hôi công xã nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa
t bản, chủ nghĩa cộng sản (mà giai đoạn đầu của nó là CNXH)
2
- Hai mặt của quá trình lao động sản xuất:
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là quá trình kết hợp một cách biện chứng giữa hai
mặt: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
* Lực lợng sản xuất: hay là sức sản xuất của xã hội nó phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với
tự nhiên, thể hiện khả năng chế ngự tự nhiên của con ngời.
Lực lợng sản xuất bao gồm:
+ Toàn bộ t liệu sản xuất, trong đó công cụ lao động giữ vai trò quyết định

+ Là con ngời lao động cùng với những kỹ năng, kinh nghiệm, trí thức tích luỹ.
+ Ngày nay dới sự tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ thì bản thân khoa học và
công nghệ cũng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Trong lực lợng sản xuất thì yếu tố lao động của con ngời luôn luôn là yếu tố chủ thể và
giữ vai trò quyết định, còn t liệu sản xuất là yếu tố khách thể giữ vai trò quan trọng đồng thời
khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng , nó có khả năng làm thay đổi nhanh chóng cả
vai trò và năng lực của yếu tố chủ thể và cũng nh yếu tố khách thể.
Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của
con ngời và đồng thới nó cũng khẳng định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội giữa các
quốc gia khác nhau.
* Quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất và tái sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao gồm:
+ Quan hệ giữa ngời với ngời trong chiếm hữu t liệu sản xuất, gọi lại quan hệ sở hữu (sở
hữu là hình thức xã hội của chế độ chiếm hữu)
. Chiếm hữu là quan hệ giữa ngời với vật, là mặt tự nhiên của sản xuất
. Sở hữu là quan hệ giữa ngời với ngời đối với vật, là hình thức xã hội của chiếm hữu.
+ Quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình trao đổi hoạt động, gọi là quan hệ tổ chức
quản lý.
+ Quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình phân phối sản phẩm, gọi là quan hệ phân
phối.
Trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định đối với quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ
phân phối, ngợc lại hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có tác động tích cực đối với quan hệ
sở hữu. Nếu hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối phù hợp thì củng cố hoàn thiện quan hệ sở
hữu, nếu không phù hợp nó trở thành lực lợng kìm hãm.
(ý nghĩa thực tiễn ở nớc ta ?)
* Giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối liên hệ biện chứng, trong đó lực lợng
sản xuất là nội dung vật chất của nền sản xuất, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của
nền sản xuất:
- Lực lợng sản xuất luôn vận động phát triển đòi hỏi quan hệ sản xuất phải thay đổi, phù
hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, nhng quan hệ sản xuất có tác động tích cực đối

với lực lợng sản xuất, nếu quan hệ sản xuất phù hợp thì sẽ thúc đẩy lợng sản xuất phát triển, nếu
không phù hợp (quá chật hẹp, quá mở rộng) đều kìm hãm lực lợng sản xuất.
- Mối quan hệ biện chứng lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phản ánh qui luật khách
quan đó là quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất, đây là quy luật kinh tế chung của mọi phơng thức sản xuất và suy đến cùng sự thay đổi lần
lợt các phơng thức sản xuất trong lịch sử là do qui luật này chi phối.
* Vậy, Phơng thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa 2 mặt của nền sản xuất xã
hội đó là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nếu vợt khỏi nó chuyển sang một phơng thức sản
xuất mới.
3
4) Thế nào là tái sản xuất? Phân biệt các loại hình tái sản xuất. Trình bày nội dung và các
khâu cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội?
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại và không ngừng đổi mới.
- Phân loại tái sản xuất:
+ Căn cứ vào qui mô của sản xuất phân thành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng:
Tái sản xuất giản đơn: là quá trình sản xuất của năm sau đợc lắp lại với quy mô nh năm tr-
ớc. Tái sản xuất giản đơn là đặc trng của nền sản xuất nhỏ dựa trên lao động thủ công, năng suất
thấp
Tái sản xuất mở rộng: là quá trình sản xuất năm sau lắp lại với qui mô lớn hơn năm trớc.
Tái sản xuất mở rộng là đặc trng của sản xuất lớn, công nghiệp, tập trung, năng suất cao. Điều
kiện để tái sản xuất mở rộng là phải tích luỹ.
+ Căn cứ vào tính chất của tái sản xuất mở rộng phân thành tái sản xuất mở rộng theo
chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra bằng cách tăng
số lợng các yếu tố đầu vào.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là tăng số lợng sản phẩm sản xuất bằng cách tăng
năng suất và tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất.
- Các giai đoạn của tái sản xuất: Quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục qua các khâu nối
tiếp nhau: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng.

+ Sản xuất là khâu mở đầu, giữ vai trò quyết định vì kết quả của sản xuất là tạo ra khối l-
ợng sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ vì vậy nó có vai trò quyết định đối với quy mô của tiêu dùng.
mở rộng
+ Tiêu dùng là khâu kết thúc của quá trình này nhng là khâu mở đầu của quá trình sau.
Tiêu dùng là mục đích, là động lực của sản xuất, qua tiêu dùng sẽ kích cầu để thúc đẩy tái sản
xuất.
+ Phân phối và trao đổi là nối liền sản xuất với tiêu dùng, phân phối do sản xuất quyết
định nhng có tác động tích cực đối với sản xuất. Trao đổi là khâu tiếp tục hoàn thành phân phối
để đI vào tiêu dùng, có tác động đến tiêu dùng.
Bốn khâu của chu kỳ tái sản xuất nh đã phân tích tuy độc lập với nhau theo các chức năng
kinh tế cụ thể nhng giữa chúng có một mối quan hệ biện chứng phụ thuộc vào nhau. Nếu bị trục
trặc một khâu thì toàn bộ quá trình tái sản xuất sẽ bị ngừng trệ nền kinh tế sẽ b ớc vào thời kỳ suy
thoái hay khủng hoảng
- Nội dung của tái sản xuất:
+ Tái sản xuất ra của cải vật chất: t liệu sinh hoạt và t liệu tiêu dùng.
+ Tái sản xuất ra quan hệ sản xuất
+ Tái sản xuất ra sức lao động
+ Tái sản xuất ra môi trờng tự nhiên và điều kiện sống
5) Thế nào là tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế? Mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu kinh
tế (Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế).
- Tăng trởng kinh tế là sự tăng sản lợng quốc gia tính bằng giá trị trong một thời gian nhất
định, thờng là một năm
- Sản lợng quốc gia đợc tính bằng các chỉ tiêu:
4
+ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
+ GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
Trong đó: GNP = GDP + Thu nhập từ nớcngoài
- Mức tăng trởng hàng năm đợc tính của nền kinh tế sử dụng công thức
(GNP
1

- GNP
0
)
*100%
GNP
0
GNP
1:
Năm sau
GNP
0:
Năm trớc
- Nhân tố tăng trởng kinh tế:
+ Nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định.
+ Khoa học công nghệ là động lực
+ Tài nguyên và vốn
+ Thể chế chính trị
- Phát triển kinh tế là sự tăng trởng kinh tế ổn định gắn liền với hoàn chỉnh cơ cấu và thể
chế kinh tế
- Nội dung của tăng trởng kinh tế: Sự tăng trởng ổn định: Phát triển kinh tế có nội dung
rộng hơn tăng trởng kinh tế, bao gồm cả việc chuyển dịch cơ cấu và hoàn thiện thể chế kinh tế,
việc bảo vệ môi trờng, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững.
- Những nhân tố phát triển kinh tế:
+ Sự phát triển của lực lợng sản xuất
+ Mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất.
+ Sự tác động của kiến trúc thợng tần: Thể chế chính trị, đờng lối chính sách hệ thống
pháp luật.
Vấn đề II: sản xuất hàng hoá
và các quy luật của sản xuất hàng hoá

I. Điều kiền ra đời, đặc trng và u thế của kinh tế hàng hoá:
(sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá là một, kinh tế -> xem về hình thái, sản xuất xem
về quá trình sản xuất ra sản phẩm)
1. Khái niệm sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng
để bán, để trao đổi trên thị trờng.
Sản xuất hàng hoá tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất: chiếm hữu nô lệ, phong kiến
chủ nghĩa xã hội, nhng ngợc lại thì một phơng thức sản xuất trong đó có nhiều hình thức tổ chức
kinh tế khác nhau: kinh tế hàng hoá, kinh tế tự nhiên, Sản xuất hàng hoá không đồng nhất với
phơng thức sản xuất.
- Kinh tế tự nhiên (sản xuất tự cung, tự cấp) là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó
sản phẩm sản xuất ra dùng để tiêu dùng cho ngời sản xuất ra nó.
Đặc trng của kinh tế tự nhiên:
+ Mục đích sản xuất ra sản phẩm là để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính ngời sản
5
xuất ra nó.
+ Các quan hệ kinh tế thể hiện dới hình thái hiện vật
+ Kiểu tổ chức kinh tế khép kín, bảo thủ, mang tính truyền thống.
Kinh tế tự nhiên phát triển đã tạo ra những điều kiện tiền đề để phát triển kinh tế hàng hoá.
Kinh tế hàng hoá ra đời phá vỡ kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển, kinh tế
tự nhiên ngày càng bị thu hẹp.
2. Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá:
+ Phân công lao động xã hội (Đây là điều kiện cần)
+ Tồn tại sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất (điều kiện đủ)
a) Phân công lao động xã hội
- Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các hình
thức khác nhau, sự phân chia nền kinh tế thành ngành nghề
Do sự chuyên môn mỗi ngời chỉ sản xuất một hoặc một vài loại sản phẩm nhng nhu cầu lại
cần nhiều loại sản phẩm khác nhau cho nên ngời này cần sản phẩm của ngời kia, giữa họ hình
thành mối quan hệ trao đổi sản phẩm cho nhau. Chính phân công lao động xã hội là cơ sở của sự

trao đổi.
b) Sự tách biệt về kinh tế:
Giữa những ngời sản xuất chia rẽ nhau, độc lập nhau, mỗi ngời là một chủ thể tách biệt,
trong điều kiện này thì việc trao đổi sản phẩm đợc thực hiện dới hình thái là trao đổi hàng hoá,
tức là thông qua quan hệ hàng hoá, tiền tệ.
Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại dựa trên hai điều kiện trên, chừng nào còn tồn tại hai
điều kiện đó thì kinh tế hàng hoá còn tồn tại khách quan.
3. Quá trình phát triển của kinh tế hàng hoá: qua các hình thức sau đây:
- Sản xuất hàng hoá giản đơn.
- Sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa.
Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá của những ngời nông dân, thợ thủ công,
cá thể dựa trên chế độ t hữu nhỏ và lao động của chính bản thân họ.
Sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, quá trình
sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà t bản với sức lao động của
công nhân làm thuê.
Phân biệt sản xuất hàng hoá giản đơn và sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa:
- Giống nhau: Đều là sản xuất hàng hoá dựa trên hai điều kiện.
- Khác nhau:
Sản xuất hàng hoá giản đơn Sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa
- Trình độ thấp, qui mô nhỏ, phân tán, dựa trên
lao động thủ công
- Trình độ cao, tập trung, sản xuất công
nghiệp cơ khí
- Mục đích: Sản xuất ra hàng hoá để trao đổi
nhằm giá trị sử dụng khác
- Mục đích là giá trị thặng d
- Trong quá trình sản xuất: Là sự kết hợp trực
tiếp giữa sức lao động và t liệu sản xuất của
chính họ
- Trong quá trình sản xuất kết hợp gián tiếp

t liệu sản xuất của nhà t bản với sức lao động
làm thuê của công nhân
- Trong quá trình trao đổi: Sản xuất hàng hoá
giản đơn trao đổi dựa trên cơ sở ngang giá không
dẫn đến ngời này chiếm đoạt ngời kia
- Trao đổi giữa nhà t bản với công nhân: Nhà
t bản chiếm đoạt giá trị thặng d nhng không
vi phạm ngang giá.
6
Sản xuất hàng hoá phát triển trình độ cao, trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đợc biểu hiện
dới hình thái tiền tệ và đợc giải quyết thông qua tiền tệ, chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế
của thị trờng gọi là kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, không phải bất cứ kinh tế
hàng hoá nào cũng là kinh tế thị trờng.
4. Đặc trng và những u thế của kinh tế hàng hoá: Kinh tế hành hoá là bớc phát triển tất yêu
của lịch sử, nó có đặc điểm và u thế hơn hẳn kinh tế tự nhiên.
- Kinh tế hàng hoá ra đời phá vỡ kinh tế tự nhiên, nó phát triển mở cửa giải phóng sức
sản xuất.
- Mục đích của sản xuất hàng hoá là ra đời là thỏa mãn nhu cầu cho xã hội, khi nhu cầu
tăng thì nó tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Trong nền kinh tế hàng hoá, lợi nhuận luôn là mục đích, là động lực của các hoạt động
kinh tế. Để thu đợc nhiều lợi nhuận thì từng ngời sản xuất cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất,
hạ thấp chi phí sản xuất, tạo động lực thúc đẩy kinh tế.
- Kinh tế hàng hoá ra đời, tồn tại dựa trên sự phát triển của phân công lao động nhng khi
kinh tế hàng hoá phát triển, mở rộng trao đổi thì nó tạo ra tiền đề để thúc đẩy phân công lao động
chuyên môn hoá.
- Kinh tế hàng hoá phát triển thích ứng và hết sức năng động đã tạo điều kiện và khả năng
và cả nhu cầu để nâng cao trình độ tổ chức quản lý.
Vấn đề III: Hàng hoá
1. Hàng hoá là gì? phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hoá.

* Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động nó có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng-
ời, nó đợc sản xuất ra để bán, trao đổi trên thị trờng.
* Phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hoá: Hàng hoá có hai thuộc tính:
- Thoả mãn nhu cầu của con ngời, tức là hàng hoá có giá trị sử dụng.
- Dùng để trao đổi, tức là hàng hoá có giá trị trao đổi (hay là giá trị)
a) Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật, nhờ thuộc tính tự nhiên của nó có thể thoả
mãn nhu cầu nào đó của con ngời.
Nội dung của giá trị sử dụng:
+ Công dụng của vật là do thuộc tính tự nhiên quyết định (lý tính, hoá tính)
+ Công dụng và phơng pháp để lợi dụng nó dần đợc phát hiện ra cùng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật.
+ Giá trị sử dụng đợc thể hiện ra khi tiêu dùng thoả mãn nhu cầu của con ngời.
+ Giá trị sử dụng là nội dung của cải, là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại lâu dài, không phụ
thuộc vào tính chất xã hội.
+ Trong điều kiện kinh tế thị trờng, giá trị sử dụng là cho ngời khác thông qua trao đổi,
giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi.
b) Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lợng giữa giá trị sử dụng này với giá trị sử dụng khác.
Phơng thức trao đổi là 1m vải = 5 kg thóc.
Lúc mới trao đổi cha có tiền, sản phẩm nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp.
Vấn đề đặt ra là 2 giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi đợc với nhau, tức là so sánh với
nhau về lợng, chứng tỏ rằng giữa chúng phải có một cơ sở chung. Cơ sở chung đó không phải
7
thuộc tính tự nhiên của vật, bởi vì thuộc tính tự nhiên quyết định công dụng của vật, trong trao
đổi chỉ đổi những giá trị sử dụng khác nhau cho nhau.
Sở dĩ hai hàng hoá trao đổi đợc với nhau trớc hết chúng đều là sản phẩm của lao động, nh-
ng trong trao đổi ngời ta không xét đến những hình thức cụ thể của lao động.
Kết luận: Để hai hàng hoá trao đổi với nhau bởi vì chúng đều là những vật kết tinh của
cùng lao động đồng nhất, lao động con ngời đã đợc hao phí vào đó, kết tinh vào đó. Khi chủ vải
đồng ý trao đổi với chủ thóc, tức là hao phí lao động để sản xuất ra 1 m vải = hao phí lao động
sản xuất 5 kg thóc, có nghĩa là giá trị 1m vải = giá trị 5 kg thóc.

Vậy: Giá trị hàng hoá là lao động xã hội (lao động đồng nhất) của ngời sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Nhận xét:
- Giá trị hàng hoá do lao động tạo ra, vật gì không do lao động tạo ra thì không có giá trị,
tuy rằng vật đó cần thiết cho con ngời
VD: Không khí tự nhiên, nớc sông, nớc suối, cây quả trong rừng, cá dới sông, dới biển
có giá trị sử dụng rất lớn đối với sự sống của con ngời, có nghĩa là nó có giá trị sử dụng hoặc
công dụng rất cao, nhng nó không phải là sản phẩm do lao động của con ngời tạo ra, nó không
kết tinh sự hao phí của lao động con ngời trong đó vì vậy nó không phải là hàng hoá và nó không
có giá trị.
- Giá trị hàng hoá là trừu tợng, nó chỉ đợc biểu hiện trong trao đổi, vì vậy giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là bản chất.
Vì vậy, Mác nghiên cứu giá trị hàng hoá bắt đầu từ giá trị trao đổi, tức là đi từ hình thức
biểu hiện đến nội dung (từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng)
- Giá trị hàng hoá là phạm trù trừu tợng, nó đợc biểu hiện trong trao đổi, thực chất của trao
đổi là trao đổi lao động cho nhau vì vậy phải qui mọi lao động khác nhau về lao động đồng nhất
cho nên giá trị hàng hoá là biểu hiện mối quan hệ sản xuất xã hội giữa những ngời sản xuất hàng
hoá.
- Giá trị hàng hoá là phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại gắn liền với kinh tế hàng hoá
- Giá trị hàng hoá là phạm trù vật chất, không tồn tại hình thái vật thể.
2) Vì sao hàng hoá có hai thuộc tính? Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá:
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính giá trị (hay giá trị trao đổi) và giá trị sử dụng là bởi vì lao
động của ngời sản xuất ra hàng hoá có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tợng.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định hai thuộc tính của hàng hoá.
* Lao động cụ thể:
- Lao động cụ thể là lao động hao phí dới một hình thức nhất định, có nghề nghiệp chuyên
môn nhất định, có phơng pháp riêng, có đối tợng riêng, mục đích riêng và kết quả riêng.
VD: thợ may áo ->vải ->kéo, kim -> cắt, may -> áo
Thợ xây -> gạch Bay, xẻng -> xây, trát -> nhà

Nội dung (Đặc trng) của lao động cụ thể:
+ Lao động cụ thể là lao động khác nhau về chất, ví dụ lao động của ngời thợ dệt khác về
chất với lao động của ngời nông dân.
+ Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội.
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của vật.
+ Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn.
* Lao động trừu tợng:
8
- Lao động trừu tợng là lao động của ngời sản xuất hàng hoá nếu xét đó là sự hao phí sức
lao động nói chung của con ngời mà không kể đến hình thức cụ thể nh thế nào.
Ví dụ 1m vải = 5 kg thóc
Xét về lao động cụ thể thì lao động của ngời thợ dệt và lao động của ngời nông dân khác
về chất, về đối tợng, về mục đích.
Nhng đổi với nhau thì đằng sau sự khác nhau đó chứa đựng một cái gì chung.
Gạt bỏ hình thức cụ thể của sức lao động đi thì lao động sản xuất ra vải và lao động sản
xuất ra thóc đều là sự hao phí sức lao động nói chung của con ngời, hiểu theo nghĩa sinh lý đó là
sự hao phí về sức cơ bắp, sức thần kinh của con ngời, đó là lao động trừu tợng.
Nội dung (Đặc trng) của lao động trừu tợng:
+ Lao động trừu tợng là lao động đồng nhất, đều là sự hao phí sức lao động nói chung của
con ngời.
+ Lao động trừu tợng tạo ra thực thể (chất) của giá trị hàng hoá.
+ Lao động trừu tợng là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại gắn với kinh tế hàng hoá.
Tóm lại: Lao động cụ thể, lao động trừu tợng là hai mặt của cùng một lao động, nếu xét
lao động cụ thể thì lao động đó khác nhau về chất và tạo ra cái gì, xét lao động trừu tợng thì đó là
lao động đồng nhất chỉ khác nhau về lợng.
Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, dựa trên
phát hiện này ông xây dựng một hệ thống các phạm trù và qui luật kinh tế.
* Mâu thuẫn cơ bản của lao động sản xuất hàng hoá đó là mâu thuẫn giữa lao động
t nhân và lao động xã hội.
Một mặt, lao động của mỗi ngời sản xuất hàng hoá (trong sự tách biệt) trực tiếp mang tính

t nhân, việc sản xuất cái gì, nh thế nào là riêng của từng ngời.
Mặt khác, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội sản xuất ra sản phẩm là để thoả
mãn nhu cầu của ngời khác, vì vậy lao động của mỗi ngời gián tiếp mang tính xã hội.
Mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xã hội biểu hiện thành mâu thuẫn giữa lao
động cụ thể và lao động trừu tợng, mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.
Mâu thuẫn trên đợc giải quyết thông qua trao đổi, nếu hàng hoá bán đợc thì lao động t
nhân đợc xã hội thừa nhận trở thành bộ phận của lao động xã hội, mâu thuẫn đợc giải quyết. Ng-
ợc lại, nếu hàng hoá không bán đợc tức là xã hội không thừa nhận, mâu thuẫn cha đợc giải quyết,
và đợc giải quyết thông qua một cuộc khủng hoảng kinh tế.
3. Thớc đo lợng giá trị hàng hoá là gì? Phân tích các nhân tố quyết định lợng giá trị của
hàng hoá.
* Lợng giá trị hàng hoá:
a) Thời gian lao động xã hội cần thiết: Giá trị hàng hoá do lao động tạo ra có mặt chất và
mặt lợng:
Chất của giá trị hàng hoá là lao động trừu tợng (lao động xã hội)
Lợng của giá trị chính là số lợng của lao động đó
Số lợng lao động lại đợc đo bằng thời gian lao động, thời gian lao động đợc chia thành
ngày, giờ, nhng đó không phải là thời gian lao động cá biệt mà là thời gian lao động xã hội cần
thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng
9
hoá trong điều kiện trung bình của xã hội, tức là với trình độ thành thạo trung bình, năng suất lao
động trung bình và cờng độ lao động trung bình.
Thông thờng thời gian lao động xã hội cần thiết quy định lợng giá trị hàng hoá, nó
nghiêng về với thời gian lao động cá biệt của nhóm ngời sản xuất ra một khối lợng hàng hoá
chiếm tỷ trọng lớn cung cấp ra thị trờng.
Thời gian lao động trung bình không phải là trung bình số học mà là bình quân gia quyền:
t i qi
T =
qi

b) Các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hàng hoá:
Lợng giá trị của 01 đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lợng lao động và tỷ lệ
nghịch với năng suất lao động xã hội.
*) Năng suất lao động:
- Năng suất lao động là hiệu quả có ích của lao động nó đợc xác định bằng số lợng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lợng thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị sản
phẩm.
- Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả có ích của lao động biểu hiện là tăng số lợng
sản phẩm đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, là rút ngắn thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị
sản phẩm.
Tăng năng suất lao động (khi cờng độ lao động không đổi) làm cho số lợng sản phẩm tăng
nhng lợng giá trị sản phẩm tạo ra trong thời gian đó không đổi, do đó giá trị của một đơn vị sản
phẩm giảm xuống.
Tăng năng suất lao động không phải tăng thêm sự hao phí về lao động mà là thay đổi
trong cách thức của lao động
Các nhân tố tăng năng suất lao động:
- Nâng cao trình độ thành thạo của ngời lao động.
- Cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Nâng cao hiệu quả sử dụng t liệu sản xuất
- Khai thác, sử dụng các điều kiện tự nhiên.
*) Cờng độ lao động:
- Cờng độ lao động là mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian.
- Tăng tăng cờng độ lao động là tăng mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời
gian, biểu hiện là phải làm việc khẩn trơng, nặng nhọc lên.
- Tăng cờng độ lao động (năng suất lao động không đổi) làm cho số lợng sản phẩm tăng
nhng lợng giá trị tạo ra trong thời gian đó tăng lên tơng ứng do đó giá trị một đơn vị sản phẩm
không thay đổi.
Nếu ta xét trong sự hao phí sức lao động thì tăng cờng độ lao động cũng là kéo dài thời
gian lao động.
Giữa tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động có sự khác nhau:

+ Lợng giá trị tạo ra
+ Giá trị một đơn vị sản phẩm
+ Mức bù đắp hao phí sức lao động để tái sản xuất sức lao động.
10
*) Lao động giản đơn và lao động phức tạp:
- Lao động giản đơn: là lao động không cần phải qua đào tạo chuyên môn nghề nghiệp,
chỉ cần có sức lao động bình thờng là có thể tiến hành quá trình sản xuất.
- Lao động phức tạp: là lao động phải qua huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp và đợc xác
định bởi thang bậc của trình độ chuyên môn khác nhau.
Nếu xét trong sự hình thành giá trị thì lao động phức tạp bằng bội số của lao động giản
đơn.
Trao đổi diễn ra trên thị trờng đó là một quá trình quy mọi lao động phức tạp, lao động
giản đơn về lao động giản đơn trung bình của xã hội.
Vậy: lợng giá trị hàng hoá đợc đo bằng thời gian lao động trung bình xã hội cần
thiết.
*) Phân biệt sự hình thành lợng giá trị hàng hoá trong nông nghiệp và trong công
nghiệp:
- Giống nhau: Lợng giá trị hàng hoá đợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Khác nhau:
+ Lợng giá trị hàng hoá trong công nghiệp đợc hình thành dựa trên điều kiện trung bình
của ngành
+ Lợng giá trị hàng hoá trong nông nghiệp hình thành dựa trên điều kiện sả xuất xấu nhất
(độ màu mỡ xấu nhất, xa nơi tiêu thụ nhất) vì:
. Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất đặc biệt, chỉ có hạn, là do độc quyền t hữu
và độc quyền kinh doanh ruộng đất nhng trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi thì
đã đợc đa vào sản xuất kinh doanh.
. Nhu cầu lơng thực của xã hội ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu đó thì phải huy động
cả vùng đất khó khăn vào tham gia sản xuất.
Để đảm bảo tái sản xuất trên những vùng đất kho khăn đó trớc hết phải đảm bảo đủ bù đắp
đợc chi phí sản xuất và có lãi cho nên lợng giá trị của nông sản phẩm đợc hình thành trên

điều kiện sản xuất xấu nhất.
c) Cơ cấu của lợng giá trị hàng hoá:
Giá trị hàng hoá do lao động tạo ra gồm hai bộ phận:
- Gía trị cũ do lao động quá khứ tạo ra, đợc vật chất hoá vào lao động sản xuất (C)
- Giá trị mới do lao động sống trực tiếp tạo ra (V+m)
Tổng lợng giá trị hàng hoá: C+V+m
* Vai trò hai mặt của lao động trong hình thành các bộ phận cấu thành của lợng giá
trị hàng hoá. Lao động sản xuất hàng hoá có hai mặt:
- Lao động cụ thể bảo tồn, di chuyển giá trị cũ, giá trị t liệu sản xuất vào giá trị sản
phẩm.
- Lao động trừu tợng tạo ra giá trị mới (V+m)
Giá trị mới nhập giá trị cũ đợc tổng lợng giá trị hàng hóa: C+V+m
Vấn đề IV: Tiền tệ
1) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ:
- Tiền tệ ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi
11
hàng hoá. Vì vậy, nghiên cứu nguồn gốc, bản chấ của tiền tệ là phải phân tích sự phát triển của
các hình thái của giá trị (qua 4 hình thái) đến khi vật ngang giá thống nhất cố định ở vàng thì tiền
tệ ra đời.
Đây là sự vận dụng phơng pháp trừu tợng hoá kết hợp với logic và lịch sử, quá trình này đi
từ trừu tợng đến cụ thể.
a) Hình thái giá trị giản đơn, ngẫu nhiên:
Lúc mới trao đổi giữa những ngời sản xuất thờng diễn ra hết sức tình cờ và ngẫu nhiên,
ngời ta thờng trao đổi vật lấy vật.
Ví dụ 1 m vải = 5 Kg thóc: Hàng hoá vải tự nó không nói lên giá trị của mình, vải chủ
động mang ra so sánh với thóc, hàng hoá thóc có công dụng phản ánh giá trị của vải.
- Vải ở vào hình thái giá trị tơng đối.
- Thóc ở hình thái vật ngang giá.
Hình thái giá trị tơng đối và hình thái vật ngang giá là hai cực biểu hiện của giá trị, vừa
thống nhất với nhau vừa không dung hoà với nhau.

Đặc điểm hình thái vật ngang giá:
+ Giá trị sử dụng trở thành hình thái biểu hiện của giá trị.
+ Lao động cụ thể trở thành hình thái biểu hiện của giá trị
+ Lao động t nhân trở thành hình thái biểu hiện của lao động xã hội
Phân công lao động xã hội phát triển thì trao đổi mở rộng.
a) Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng:
Trao đổi ngày càng mở rộng thì một hàng hoá có thể đổi đợc nhiều hàng hoá (giá trị một
hàng hoá biểu hiện giá trị của nhiều hàng hoá), tỷ lệ trao đổi dần do hao phí lao động quyết định
(Gía trị quyết định)
Ví dụ: 1m vải có thể biểu hiện giá trị
+ 5 kg thóc
+ 1 cái rừu
+ 1 con cừu
Trong trao đổi đã xuất hiện mâu thuẫn: Ngời này cần hàng hoá của ngời kia nhng ngời kia
cần hàng hoá của ngời khác.
Giải quyết mâu thuẫn trên tức là trao đổi gián tiếp qua một hàng hoá mà ai cũng cần và
trao đổi phát triển.
c) Hình thái giá trị chung:
- Đại phân công lao động xã hội phát triển thì trao đổi thờng xuyên hơn, đòi hỏi cần có
một hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá, nhiều hàng hoá biểu hiện giá trị ở một hàng hoá là vật
ngang giá, đây là sự phát triển mới nhất về chất.
Ví dụ:
+ 5 kg thóc biểu hiện giá trị 5 kg thóc
+ 1 cái rừu biểu hiện giá trị 5 kg thóc
+ 1 con cừu biểu hiện giá trị 5 kg thóc
Nhng hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá mới chỉ thống nhất trong từng địa phơng.
Khi trao đổi mở rộng vợt khỏi phạm vi thì nảy sinh mâu thuẫn. Giải quyết mâu thuẫn trên
đòi hỏi vật ngang giá phải thống nhất ở một hàng hoá, trao đổi phát triển ở hình thái cao hơn dẫn
đến hình thái tiền tệ.
d) Hình thái tiền tệ:

12
Khi trao đổi trở nên thờng xuyên hơn tất yếu đòi hỏi vật ngang giá phải thống nhất lại. Khi
vật ngang giá thống nhất cố định ở vàng thì tiền tệ ra đời.
Sở dĩ vàng đóng vai trò tiền tệ, bởi vì:
- Vàng do thuộc tính tự nhiên quyết định: không bị oxy hoá, dễ dát mỏng, chia nhỏ, một
trọng lợng nhỏ biểu hiện cho lợng lao động lớn.
- Không phải do thuộc tính tự nhiên đó mà vàng trở thành tiền tệ mà do thuộc tính xã
hội, do yêu cầu trao đổi phát triển mà tiền tệ ra đời.
Tiền tệ ra đời làm thế giới phân chia làm hai: Một bên là tất cả các hàng hoá thông thờng
mà gía trị biểu hiện ở một bên là vàng hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá
chung.
Vậy: Tiền là hàng hoá đặc biệt, tách khỏi thế giới hàng hoá, đóng vai trò là vật
ngang giá chung cho mọi hàng hoá.
(CH: Vì sao nói tiền tệ là hàng hoá đặc biệt)
Sở dĩ gọi tiền tệ là hàng hoá đặc biệt bởi vì:
+ Tiền tệ (tiền vàng) cũng là một hàng hoá nh mọi hàng hoá thông thờng bởi vì nó cũng
có hai thuộc tính cơ bản: giá trị sử dụng và giá trị.
+ Tiền tệ cho phép ngời ta có thể so sánh giá trị của mọi hàng hoá khác nhau với nhau.
+ Tiền tệ giúp cho ngời ta có thể cộng giá trị của các sản phẩm hàng hoá khác nhau về
chất thành một đại lợng chung đó là giá trị biểu hiện thông qua một lợng tiền nhất định.
2) Chức năng cơ bản của tiền tệ: Bản chất của tiền còn đợc thể hiện ở 5 chức năng
sau:
- Tiền tệ làm chức năng thớc đo giá trị:
Với chức năng này tiền tệ cho phép ngời ra có thể so sánh giá trị của các hàng hoá khác
nhau với nhau. Để làm chức năng thớc đo giá trị thì bản thân tiền phải có giá trị
Để đo giá trị hàng hoá thì không nhất thiết phải là tiền mặt, chỉ cần một lợng tiền trong ý
niệm cũng thực hiện đợc chức năng này.
Để đo giá trị hàng hoá thì bản thân tiền tệ phải đo lờng, chia thành đơn vị tiền tệ. Một đơn
vị tiền tệ đại biểu cho một trọng lợng vàng nhất định gọi là tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ.
- Chức năng lu thông:

Lu thông tìên tệ dựa trên cơ sở lu thông hàng hoá, tiền thực hiện chức năng lu thông phải
là tiền mặt, nhng không nhất thiết phải là tiền đầy đủ giá trị.
Tiền giấy có giá trị nhng không đầy đủ hoàn toàn, gọi tiền giấy là phù hiệu của giá trị.
Qui luật lu thông tiền tệ:
Lợng tiền cần
thiết trong lu
thông
Tổng giá cả hàng
hoá
Số tiền đến kỳ
hạn phải trả
Số tiền thanh
toán khấu trừ
cho nhau
Số tiền thanh
toán không dùng
tiền mặt
Số vòng luân chuyển của đồng tiền cùng loại (đơn bản vị)
PQ
M =
V
M: Khối lợng tiền
P: Gía cả
Q: Số lợng hàng hoá
V: Tốc độ chu chuyển của tiền
Lạm phát là do phát hành tiền vào lu thông vợt khỏi số lợng tiền cần thiết trong lu thông,
làm cho mất cân đối hàng hoá - tiền tệ.
13
Mức lạm phát: Biểu hiện ở chỉ số giá cả hàng tiêu dùng tăng.
- Chức năng phơng tiện thanh toán:

Tiền dùng làm phơng tiện thanh toán, chi trả.
- Chức năng phơng tiện tích luỹ hoặc cất trữ:
Thực hiện chức năng này phải là tiền có đầy đủ giá trị, tiền vàng, tiền đi vào cất trữ hay ra
lu thông là do sự biến động của giá cả thị trờng.
- Chức năng tiền tệ quốc tế:
Thực hiện chức năng này phải là tiền vàng để thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế.
Vấn đề V: Quy luật giá trị
1) Quy luật kinh tế:
Quy luật kinh tế đó là sự phản ánh mối quan hệ nhân quả, tất yếu, khách quan, bền vững,
lắp đi lắp lại của các hiện tợng và quá trình kinh tế.
Phân loại qui luật kinh tế:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động thì phân thành:
+ Qui luật kinh tế chung, tức là hoạt động trong tất cả các phơng thức sản xuất: qui luật
tăng năng suất lao động, qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất.
+ Qui luật kinh tế đặc thù là qui luật chỉ hoạt động trong một số phơng thức sản xuất: qui
luật giá trị chỉ hoạt động trong phơng thức sản xuất còn tồn tại sản xuất hàng hoá.
Qui luật kinh của quy luật kinh tế: có hai đặc điểm sau:
+ Qui luật kinh tế hoạt động khách quan, tức là nó phát sinh, phát huy tác dụng độc lập
với ý muốn chủ quan của con ngời.
+ Qui luật kinh tế hoạt động thông qua hoạt động của con ngời và con ngời có khả năng
nhận thức, vận dụng Qui luật kinh tế một cách tự giác.
+ Qui luật kinh tế phát sinh, phát huy tác dụng mang tính lịch sử, gắn liền với những điều
kiện kinh tế nhất định.
Phân biệt giữa Qui luật kinh tế và Chính sách kinh tế:
+ Qui luật kinh tế hoạt động khách quan, con ngời nhận thức, vận dụng đa ra các chính
sách kinh tế
+ Chính sách kinh tế là tổng hợp tác động của Nhà nớc trong một ngành, một lĩnh vực
nhằm mục tiêu kinh tế nhất định.
Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan cho nên có thể đúng, gần đúng và cha chắc đúng

(xét trong điều kiện cụ thể)
2) Qui luật kinh tế của kinh tế hàng hoá:
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng
để bán, để trao đổi trên thị trờng, nó vận động chịu sự tác động các qui luật kinh tế riêng có của
nó:
14
+ Qui luật lu thông tiền tệ
+ Qui luật cung cầu
+ Qui luật giá trị
Trong đó Qui luật giá trị là qui luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
3) Qui luật giá trị:
Qui luật giá trị là qui luật vận động của hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Quy luật giá trị yêu cầu: Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí lao
động xã hội cần thiết. Trong lĩnh vực sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao
phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải nhỏ hơn hoặc bằng lao động xã hội cần thiết, cho nên
từng ngời sản xuất bằng mọi cách hạ thấp chi phí cá biệt nhằm thu nhiều lợi nhuận. Trong trao
đổi thì quy luật giá trị yêu cầu phải tuân thủ theo quy luật ngang giá (mua bán đúng giá trị)
- Tác dụng của qui luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá:
. Điều tiết sản xuất là phân phối t liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành thông qua
sự biến động của giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trờng, một ngành nào đó có cung tăng vợt
cầu làm cho giá cả hàng hoá giảm xuống (đến chi phí), ngời sản xuất bỏ ngành này, di chuyển t
liệu sản xuất và sức lao động sang ngành cung cha đáp ứng đủ cầu, cứ nh vậy có sự điều tiết qua
lại giữa các ngành tạo ra một sự cân bằng.
. Điều tiết lu thông tức là điều tiết nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.
+ Kính thích sản xuất phát triển:
Trong nền sản xuất hàng hoá, lợi nhuận vừa là mục đích, vừa là động lực thúc đẩy hoạt
động kinh tế, để đạt đợc mức độ thu nhiều lợi nhuận, ngời sản xuất không ngừng cải tiến kỹ
thuật, vận dụng công nghệ mới tăng năng suất lao động, giảm chi phí (đến mức tối thiểu), tối đa
lợi nhuận, kích thích sản xuất phát triển.

+ Phân hoá và thực hiện sự lựa chọn tự nhiên giữa ngời sản xuất:
Trong môi trờng cạnh tranh, để giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá, ngời nào có điều kiện sản xuất thuận lợi (kỹ thuật tiên tiến, qui mô lớn, ) chi phí sản
xuất thấp thu nhiều lợi nhuận và tiếp tục mở rộng sản xuất và ngày càng phát tài. Ngợc lại, ngời
nào có điều kiện bất lợi, chi phí sản xuất cao, việc thu lỗ dẫn đến phá sản.
Tình hình trên dẫn đến một sự phân hoá trong xã hội, một số ít ngời giàu lên, trở thành
ông chủ, ngợc lại số đông ngời bị phá sản rơi vào điều kiện làm thuê, cuối cùng dẫn đến sự ra đời
của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
- Biểu hiện của sự hoạt động của qui luật giá trị:
Qui luật giá trị hoạt động biểu hiện ra thành sự biến động của giá cả trên thị trờng Giá cả
là biểu hiện của giá trị, giá trị là quy luật của giá cả, giữa giá cả và giá trị có một khoản cách,
một độ chênh
+ Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
+ Giá cả một mặt phù hợp với giá trị - giá cả lấy giá trị làm cơ sở, mặt khác giá cả tách rời
giá trị, là do:
. Quan hệ cung cầu
. Sức mua của đồng tiền
15
. Tình trạng cạnh tranh độc quyền.
Giá cả có khả năng tách rời giá trị nhng không phải tách rời vô hạn, vẫn lấy giá trị làm cơ
sở.
+ Biểu hiện sự hoạt động của qui luật giá trị trong sản xuất hàng hoá giản đơn là giá cả
trực tiếp lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá, có mặt hàng bán cao hơn giá trị, có mặt hàng
bán thấp hơn giá trị, nhng xet trên toàn xã hội thì tổng giá cả bằng tổng giá trị.
+ Biểu hiện qui luật giá trị trong cạnh tranh tự do (bàn tay vô hình) là qui luật giá cả sản
xuất.
+ Trong giai đoạn độc quyền thì qui luật giá trị biểu hiện thành qui luật giá cả độc quyền.
3) Sự ra đời của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa:
a) Điều kiện ra đời của sản xuất t bản chủ nghĩa: hai điều kiện
- Ngời lao động đợc tự do về thân thể và bị tớc hết t liệu sản xuất vì vậy muốn duy trì

cuộc sống thì phải bán sức lao động làm thuê, sức lao động trở thành hàng hoá
- Phải có một lợng tiền của, tài sản đủ lớn tập trung vào tay một số ít ngời để lập ra xí
nghiệp và thuê nhân công
Hai điều kiện trên ra đời dới tác động của các nhân tố sau:
- Qui luật giá trị (tác dụng 3) nhng quá trình này diễn ra tuần tự, chậm chạp
- Tích luỹ nguyên thuỷ bằng bạo lực tớc đoạt để thúc đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa
t bản.
b) Quá trình chuyển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá t bản chủ
nghĩa:
Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá của những ngời nông dân, thợ thủ công,
cá thể dựa trên chế độ t hữu nhỏ và lao động của chính bản thân họ.
Sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, quá trình
sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà t bản với sức lao động của
công nhân làm thuê.
Quá trình chuyển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa
diễn ra khách quan, có tính qui luật sau đây:
- Tiến hành cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông nghiệp tập trung, sản
xuất hàng hoá lớn, tạo thị trờng cho công nghiệp và tích luỹ cho công nghiệp hoá.
- Cách mạng trong lĩnh vực lao động: Phân công lại lao động xã hội, chuyển bộ phận lao
động nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác, là quá trình phát triển nguồn nhân lực,
nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp.
- Chuyển t hữu nhỏ thành t hữu lớn t bản chủ nghĩa thông qua quá trình tích luỹ, tập
trung t bản, tích tụ tập trung sản xuất.
- Tăng cờng vai trò của Nhà nớc thông qua các chính sách, luật thuế quan để bảo hộ,
khuyến khích phát triển sản xuất.
Sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ
hoá và giải quyết thông qua thị trờng dẫn đến sự ra đời của kinh tế thị trờng.
(ý nghĩa của việc nghiên cứu trong điều kiện phát triển kinh tế của nớc ta, lu ý
những vấn đề có tính qui luật)
16

Tham khảo:
1- Nếu trên thị trờng nhà t bản bán hàng hoá cho ngời tiêu dùng theo đúng giá trị của
nó nhà t bản có thu đợc lợi nhuận hay không? vì sao?)
Thu đợc lợi nhuận vì:
Giá trị thặng d m trong cơ cấu giá trị là phần dôi ra bên ngoài chi phí sản xuất mà nhà t
bản đã ứng ra. Bộ phận giá trị thặng d này sẽ đợc đem phân phối hoặc phân chia cho tất cả những
nhà t bản tham gia vào quá trình sản xuất nh t bản công nghiệp đợc lợi nhuận công nghiệp, t bản
ngân hàng đợc lợi nhuận ngân hàng, t bản cho vay đợc lợi tức cho vay, t bản thơng nghiệp đợc lợi
nhuận thơng nghiệp (kể cả địa chủ) bởi vì tất cả những bộ phận thu nhập đó đều là sản phẩm
của quá trình bóc lột sản phẩm làm nên. Trong lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin Các Mác đã
chỉ rõ trong nền kinh tế t bản nhà t bản chỉ cần bán hàng hoá của mình cho ngời tiêu dùng lớn
hơn chi phí sản xuất và nhỏ hơn giá trị của nó là đã thu đợc lợi nhuận vì vậy việc bán đúng giá trị
của hàng hoá thì nhà t bản vẫn thu đợc lợi nhuận.
2- Trình bày các hình thức biểu hiện của quy luật giá trị trong các giai đoạn phát triển
của chủ nghĩa t bản.
- Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc đặc trng bởi nền kinh tế hàng hoá phát triển ở
trình độ ngày càng cao. Quy luật giá trị là quy luật của kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá,
vì vậy nó hoạt động trong suốt quá trình phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
Nhng theo nguyên lý của CN Mác Lê Nin, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa lại phát
triển qua 2 giai đoạn cao thấp khác nhau đó là giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh và chủ nghĩa t
bản độc quyền.
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh cơ chế cạnh tranh tự do đã chi phối toàn bộ nền kinh tế t
bản dới các hình thức cạnh tranh cụ thể nh cạnh tranh trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành
sản xuất. Để tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt thì bắt buộc các nhà t
bản phải đi đến thoả thuận phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc tỷ suất lợi nhuận bình quân
và hình thành ra phạm trù lợi nhuận bình quân.
P

= tổng m/tổng (c+v)
Đến đây quy luật giá trị, quy luật của kinh tế hàng hoá có hình thức biểu hiện mới đó là

quy luật giá cả sản xuất (giá cả sản xuất = Chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân)
Nhng sang đến giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền nền kinh tế t bản xuất hiện cơ chế độc
quyền vì vậy các nhà t bản có thể đề ra giá cả độc quyền lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị hàng hoá
để trên cơ sở đó mà thu đợc lợi nhuận độc quyền. Vì vậy trong giai đoạn này quy luật giá trị
mang một biểu hiện mới đó là quy luật giá cả độc quyền (giá cả độc quyền = chi phí sản xuất +
lợi nhuận bình quân + lợi nhuận độc quyền)
3- Phân tích mối quan hệ giữa các phạm trù giá trị, giá trị thị trờng và giá cả?
Khái niệm :
- Giá trị: giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá
- Giá trị thị trờng (giá trị xã hội của hàng hoá): là lao động xã hội có tính chất trung bình
của những ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
- Giá cả hàng hoá: là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá trên thị trờng.
Mối quan hệ:
17
- Giá trị hàng hoá bao giờ cũng là nội dung và có ý nghĩa quyết định.
- Giá trị thị trờng của hàng hoá là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá trên thị trờng d-
ới sự tác động của quan hệ cung cầu.
- Giá cả thị trờng là hình thức biểu hiện giá trị thông qua một lợng tiền mặt nhất định.
Trong 3 phạm trù thì giá trị hàng hoá có ý nghĩa quyết định nhng trong thực tế giá cả có
thể tách rời giá trị do
+ Quan hệ cung cầu
+ Sức mua của đồng tiền
+ Tâm lý, tập quán của ngời tiêu dùng.
+ Tình trạng độc quyền của nền kinh tế.
+ Các chính sách kinh tế của nhà nớc nh thuế
Mặc dù trên thị trờng giá cả có khả năng tách rời giá trị vốn có của nó và lên xuống xoay
quanh giá trị dới sự tác động của quan hệ cung cầu nhng vẫn phải đảm bảo yêu cầu
Tổng giá cả hàng hoá trên thị trờng = tổng giá trị hàng hoá
* Trình bày điều kiện ra đời của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa:

Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê nin thì phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa là một
trong 5 phơng thức sản xuất đã từng tồn tại trong lịch sử phát triển của nhân loại. nhng để cho
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế cho phơng thức sản xuất phong kiến đã bớc
vào thời kỳ suy thoái tan rã thì Các Mác cũng khẳng định là phải tạp lập ra đợc 2 điều kiện tiền
đề đó là:
+ Phải tích luỹ đợc một số tiền lớn (t bản) vào trong tay một số ít nhà t bản để tạo lập ra
các điều kiện sản xuất cho phơng thức t bản.
+ Phải tạo ra đợc một đội ngũ những ngời lao động làm thuê không có t liệu sản xuất (vô
sản)
Với sự tác động của các quy luật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá thì cũng có thể
từng bớc tạo lập ra đợc 2 điều kiện này. Nhng giai cấp t sản nói chung và các nhà t sản nói trên
đã không đủ kiên trì để chờ đợi sự tác động khách quan đó của các quy luật. Họ đã nhanh chóng
tìm mọi biện pháp để thông qua quá trình tích luỹ ban đầu (tích luỹ nguyên thuỷ t bản) mà công
cụ đợc sử dụng đó là tớc đoạt và bạo lực nhằm mục đích biến t sản và tài sản và tiền của những
ngời lao động trở thành sở hữu của những nhà t bản, mặt khác biến những ngời sở hữu tài sản
thành ngời vô sản làm thuê.
Lịch sử của quá trình tích luỹ nguyên thuỷ t bản đã diễn ra đầu tiên ở nớc Anh sau đó lan
sang các nớc Tây âu và cuối cùng trở thành biện pháp chủ yếu cho chủ nghĩa t bản xuất hiện ở
các quốc gia vào thế kỷ 17 và thế kỷ 18. Vì vậy trong tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Mác có
viết: Lịch sử ra đời của chủ nghĩa t bản đó là những trang đầy máu và nớc mắt của giai cấp vô sản
làm thuê, là lịch sử đầm đìa máu và bùn nhơ trong từng lỗ chân lông của giai cấp t sản.
Vấn đề VI: Sự chuyển hoá tiền tệ thành t bản
1) Công thức chung của t bản:
- T bản là tiền nhng không phải mọi tiền là t bản, chỉ có tiền đợc sử dụng để chiếm đoạt
lao động của ngời khác thì tiền đó mới là t bản.
18
- Tiền là t bản hoạt động theo công thức T-H-T (T=T+t) (1)
Sở dĩ (1) là công thức chung bởi vì mọi t bản dù hoạt động trong ngành nào (công nghiệp,
thơng nghiệp, ) cũng đều vận động theo công thức trên.
- Tiền thông thờng vận động theo công thức H-T-H (2)

Phân biệt (1) và (2) làm rõ hơn tiền là t bản và tiền thông thờng:
- Giống nhau:
+ Đều gồm các yếu tố: H, T, ngời mua bán đối diện với nhau
+ Đều là sự thống nhất giữa hai giai đoạn đối lập với nhau.
- Khác nhau:
+ Trình tự tiến hành giai đoạn: ở (1) diễn ra mua - bán thì ở (2) diễn ra ngợc lại mua - bán
+ Khác nhau ở điểm bắt đầu và điểm kết thúc: ở (1) bắt đầu là T, kết thúc là T', T'>T, còn
H chỉ là trung gian; ở (2) bắt đầu là H, kết thúc là H, H khác nhau về giá trị sử dụng, còn T chỉ là
môi giới.
+ Mục đích và giới hạn cuộc vận động thì (1) mục đích tăng thêm là giá trị lớn lên cho
nên vẫn tiếp tục vận động trong lu thông: T'1, T'2, không có giới hạn cuối cùng, còn ở (2) mục
đích là H là giá trị sử dụng thì khi đạt mục đích thì rút ra khỏi lu thông đi vào tiêu dùng, cuộc vận
động chấm dứt tại đây.
2) Mâu thuẫn công thức chung của t bản:
ở công thức (1) hình nh mâu thuẫn với lý luận lu thông, mâu thuẫn lý luận giá trị lao
động.
Vậy t có phải do lu thông tạo ra?
* Trong lu thông (lĩnh vực trao đổi mua bán):
+ Trờng hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị), trong trờng hợp này chỉ có lợi về
mặt giá trị sử dụng chứ không hề làm thay đổi giá trị của các sản phẩm đem trao đổi.
+ Trờng hợp trao đổi không ngang giá:
Trờng hợp mua rẻ (mua thấp hơn giá trị) thì anh ta có lợi trong khi mua nhng khi bán (bán
thấp hơn giá trị) thì anh ta chịu thiệt, suy đến cùng anh ta chẳng đợc lợi gì.
Trờng hợp bán đắt (bán cao hơn giá trị) thì anh ta có lợi trong khi bán nhng khi mua (mua
cao hơn giá trị) thì anh ta chịu thiệt, suy đến cùng anh ta chẳng đợc lợi gì.
Trờng hợp chuyên mua rẻ, bán đắt thì đó chỉ là sự phân phối lại tiền tệ, cái đợc của ngời
này là cái mất của ngời khác, tổng giá trị trớc khi trao đổi và sau khi trao đổi là không đổi.
Nh vậy, trong lu thông ta xét tất cả các trờng hợp thì tiền không tăng thêm, giá trị không
lớn lên đợc
* Xem xét ngoài lu thông (không có sự tiếp xúc trực tiếp hàng tiền, trao đổi mua bán)

+ T ngoài lu thông thì tự nó không lớn lên đợc
+ H ngoài lu thông thì H đi vào tiêu dùng
. Nếu là t liệu sản xuất thì khi tiêu dùng, giá trị đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm.
. Nếu là t liệu tiêu dùng thì khi tiêu dùng cho cá nhân, giá trị và giá trị sử dụng mất đi.
Nhng t bản không thể vận động ngoài lu thông.
Công thức (1) có nghĩa là nhà t bản phải tìm trên thị trờng mua đợc một thứ hàng hoá đặc
biệt (trong lu thông) nhng nhà t bản không bán hàng hoá đó bởi vì nếu bán đúng giá trị thì T
không ra T' Nhà t bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lu thông) thì tạo ra một giá trị mới lớn hơn
19
giá trị của bản thân nó.
Hàng hoá đó chính là sức lao động
Vậy: Mâu thuẫn công thức chung t bản là t bản phát sinh vừa trong lu thông, nhng
đồng thời t bản phát sinh vừa không phải trong lu thông.
T - H (SLĐ, TLSX) SX H' - T'
Điều kiện để tiền là t bản:
- Sức lao động trở thành hàng hoá
- Phải có lợng tiền đủ lớn.
Chính việc phát hiện ra hàng hoá sức lao động đã mở ra bí mật trong công thức chung của
t bản và giải quyết mâu thuẫn trên.
3) Hàng hoá sức lao động:
a) Sức lao động và điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá:
- Sức lao động là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức cơ bắp có sẵn trong mỗi cơ thể
của con ngời, sức lao động không tồn tại ngoài con ngời, sức lao động là khả năng lao động của
mỗi con ngời.
Lao động là sự vận dụng (tiêu dùng) sức lao động đợc thể hiện ra trong quá trình lao động
sản xuất.
- Nh vậy quá trình lao động sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản
xuất, trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định; t liệu sản xuất là yếu tố
khách thể, là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc.
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời và nó diễn ra giữa con ngời

với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích của con ngời.
- Phân biệt sức lao động và lao động: Sức lao động là một phạm trù hiện hữu, lao động là
một phạm trù trừu tợng, vì vậy Mác cho rằng ngời ta không thể nhìn thấy, sờ mó thấy lao động
mà lao động chỉ đợc thể hiện ra trong thực tiễn khi con ngời vận dụng sức lao động để tiến hành
quá trình sản xuất.
Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi nền sản xuất nhng sức lao động trở thành hàng hoá
trong điều kiện nhất định, đó là:
+ Ngời có sức lao động phải đợc tự do về thân thể, phải làm chủ đợc sức lao động của
mình, và chỉ có khi làm chủ sức lao động của mình mới mang sức lao động của mình ra bán.
+ Ngời có sức lao động bị tớc hết t liệu sản xuất, muốn duy trì cuộc sống thì phải bán sức
lao động làm thuê.
Sức lao động trở thành hàng hoá và sự hình thành thị trờng sức lao động đó là một bớc
phát triển tất yếu của sản xuất và cũng là đánh dấu bớc chuyển biến từ sản xuất hàng hoá giản
đơn lên sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa.
b) Sức lao động là hàng hoá đặc biệt:
Cũng giống nh hàng hoá thông thờng, nó trao đổi mua bán đợc và có hai thuộc tính, nhng
Sức lao động là hàng hoá đặc biệt tức là nó có đặc điểm khác hàng hoá thông thờng:
b1) Trong quan hệ mua bán nó có đặc điểm sau:
- Chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu và bán trong một thời gian nhất
định thông qua các hợp đồng.
- Mua bán chịu: Giá trị sử dụng thực hiện trớc (bắt lao động), giá trị thực hiện sau (trả
công sau)
- Chỉ có phía ngời bán là công nhân làm thuê và phía ngời mua là các nhà t bản, không có
ngợc lại.
- Giá cả của Sức lao động (tiền công) luôn thấp hơn so với giá trị sức lao động bởi vì đối
20
với ngời công nhân lao động là phơng tiện sinh sống duy nhất vì vậy phải bán sức lao động trong
mọi điều kiện.
b2) Đặc biệt trong hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động:
* Giá trị của hàng hoá sức lao động:

Lợng giá trị hàng hoá sức lao động đợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Nhng
sức lao động là năng lực tồn tại trong cơ thể sống của con ngời, để tái tạo ra năng lực đó thì ngời
lao động phải tiêu dùng một khối lợng t liệu sinh hoạt nhất định thoả mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần, vì vậy lợng giá trị sức lao động đợc đo lờng gián tiếp bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất t liệu sinh hoạt:
Yếu tố cấu thành lợng giá trị sức lao động:
- Lợng giá trị t liệu sinh hoạt cho chính ngời công nhân.
- Lợng giá trị t liệu sinh hoạt nuôi sống gia đình anh ta
- Các phí tổn đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp.
Giá trị sức lao động đặc biệt khác hàng hoá thông thờng là nó mang yếu tố tinh thần lịch
sử vì sức lao động là năng lực trong cơ thể sống của con ngời, mà con ngời bao giờ cũng sống
trong điều kiện lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
trong từng giai đoạn.
Mặt khác, nhu cầu của con ngời bao hàm cả nhu cầu cả vật chất và nhu cầu tinh thần (vui
chơi, giải trí, tự do tín ngỡng, ) cấu thành.
* Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động giống hàng hoá thông thờng ở
chỗ nó chỉ đợc thể hiện ra khi tiêu dùng thoả mãn nhu cầu của con ngời.
Nhà t bản tiêu dùng sức lao động của công nhân tức là bắt công nhân lao động, trong quá
trình lao động ngời công nhân tạo ra một giá trị mới (V+m), trong đó có một bộ phân ngang bằng
với giá trị sức lao động (V), nhà t bản dùng để trả công để tái sản xuất sức lao động, còn một bộ
phận dôi ra ngoài giá trị sức lao động (m) nhà t bản chiếm không.
Nh vậy, khi tiêu dùng sức lao động, giá trị sử dụng sức lao động có đặc điểm khác hàng
hoá thông thờng là khi tiêu dùng nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
Còn hàng hoá thông thờng nếu là t liệu sản xuất khi tiêu dùng cho sản xuất thì giá trị đợc
chuyển dịch vào sản phẩm, còn nếu là t liệu sinh hoạt khi tiêu dùng cho cá nhân thì cả giá trị và
giá trị sử dụng đều mất đi trong quá trình đó.
Ngợc lại hàng hoá sức lao động khi tiêu dùng nó giá trị không những không mất đi mà
còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu.
Qua đó đã làm rõ bí mật công thức chung t bản.
Vấn đề VII: Sự sản xuất giá trị thặng d

là qui luật kinh tế cơ bản (quy luật tuyệt đối)
của chủ nghĩa t bản
1. Trình bày quá trình sản xuất ra giá trị thặng d dới chủ nghĩa t bản.
a) Đặc điểm của sản xuất t bản chủ nghĩa:
- Đó là quá trình sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, sản xuất có tính hai mặt: Một
mặt là sản xuất ra giá trị sử dụng, mặt khác là sản xuất ra giá trị và giá trị thặng d đó là mục đích
21
của sản xuất t bản chủ nghĩa. Quá trình sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất của nhà
t bản với sức lao động làm thuê của công nhân
- Quá trình sản xuất diễn ra dới sự điều thành, giám sát của nhà t bản, sản phảm do lao
động công nhân làm ra thuộc về nhà t bản.
b) Ví dụ:
- Để sản xuất ra 10 kg sợi nhà t bản phải bỏ ra (mua đúng giá trị):
+ 10 kg bông: 10 USD
+ Khấu hao máy: 2 USD
+ Thuê công nhân một ngày 3 USD

15 USD
Trong 6 giờ ngời công nhân đã sản xuất đợc 10kg sợi.
Giá trị của 10kg sợi là:
+ Giá trị cũ - giá trị của t liệu sản xuất dịch chuyển vào: 12 USD
+ Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 6 giờ (mỗi giờ 0,5 USD): 3 USD
Tổng giá trị 10kg sợi là 15 USD.
Nhà t bản bán 10kg sợi đúng giá trị thu đợc 15USD, so với t bản đã bỏ ra 15 USD-15USD
= 0. Nhà t bản không thu đợc gì, cuộc vận động không đạt mục đích.
Kết luận: Nếu giá trị mới tạo ra bằng giá trị sức lao động thì không có giá trị thặng d.
Nhà t bản thuê công nhân một ngày lao động, giả sử là 12 giờ thì ngời công nhân phảilàm
việc hết thời gian đó và sản xuất ra 20kg sợi.
+ Để sản xuất ra 20 kg sợi nhà t bản phải bỏ ra:
+ 20 kg bông: 20 USD

+ Khấu hao máy: 4 USD
+ Thuê công nhân một ngày 3 USD

27 USD
Giá trị của 20kg sợi là:
+ Giá trị cũ: 24 USD
+ Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 12 giờ (mỗi giờ 0,5 USD): 6 USD
Tổng giá trị 10kg sợi là 30 USD.
Nhà t bản bán 20kg sợi đúng giá trị thu đợc 30USD, so với t bản đã bỏ ra 30-27=3 USD,
nhà t bản thu dôi ra 3 USD đó gọi là giá trị thặng d
c) Nhận xét:
- Phân tích giá trị 20kg sợi do công nhân tạo ra, lao động của công nhân có tính hai mặt:
+ Lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị của bông, máy móc vào giá trị của sợi
C=24USD. Bộ phận này sau khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc quay trở lại bù đắp t liệu sản xuất để tái
sản xuất.
+ Lao động trừu tợng tạo ra giá trị mới V+m = 6 USD, trong đó có một bộ phận ngang
bằng sức lao động V=3USD dùng để trả công cho công nhân để tái sản xuất sức lao động, còn bộ
phận dôi ra ngoài giá trị sức lao động m = 3 USD, đó là giá trị thặng d thì nhà t bản chiếm lấy.
Vậy: Giá trị thặng d là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân làm thuê tạo ra bị nhà t bản chiếm không (kí hiệu: m)
Đến chủ nghĩa t bản dựa trên sản xuất công nghiệp, năng suất lao động cao thì ngày lao
động (12 giờ) đợc chia thành hai phần:
- Thời gian lao động cần thiết (6giờ) tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động V=3 để tái
sản xuất sức lao động.
22
- Thời gian lao động thặng d (6giờ) tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản m=3
_______________._______________
Vậy: Sản xuất giá trị thặng d là quá trình sản xuất giá trị kéo dài vợt khỏi giới hạn tại một
điểm mà giá trị sức lao động đợc trả ngang giá.
2) Bản chất của t bản, t bản bất biến và t bản khả biến:

a) T bản là gì? T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao động công
nhân làm thuê của công nhân.
T bản không phải là máy móc thiết bị, không phải là vật mà t bản là giá trị, giá trị phản
ánh mối quan hệ sản xuất xã hội, đó là quan hệ t bản và lao động.
b) T bản bất biến và t bản khả biến:
Các bộ phận t bản có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất giá trị thặng d.
Nếu căn cứ vào hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá thì t bản sản xuất đợc phân thành
t bản bất biến và t bản khả biến.
- T bản bất biến là bộ phận t bản dùng để mua t liệu sản xuất, trong quá trình sản xuất
không hề thay đổi về lợng (C)
- T bản khả biến là bộ phận t bản để thuê công nhân, từ một lợng bất biến, trong quá trình
sản xuất tăng thêm về lợng (V)
Mục đích phân chia thành T bản bất biến và t bản khả biến là nhằm vạch rõ nguồn gốc
thật sự của m là do V sinh ra còn C là điều kiện cần thiết để sản xuất ra m
3. Thế nào là tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d:
- Tỷ suất giá trị thặng d:
Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ lệ tính theo % giữa giá trị thặng d và t bản khả biến
m
'
=(m/V).100%
+ m - Tỷ suất giá trị thặng d
+ m - Giá trị thặng d
+ V - T bản khả biến
m phản ánh trình độ bóc lột của t bản tức là trong một ngày lao động của ngời công nhân
thì mấy phần ngày lao động cho mình, mấy phần ngày lao động cho nhà t bản
Ví dụ: m= (3/3)*100% phản ánh một nửa ngày lao động cho mình, một nửa ngày lao
động cho nhà t bản.
+ Khối lợng giá trị thặng d:
Khối lợng giá trị thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d và tổng t bản khả biến ứng
trớc

M = m.V
+ m - Tỷ suất giá trị thặng d
+ M - Khối lợng giá trị thặng d
+ V - T bản khả biến
M phản ánh qui mô bóc lột của nhà t bản.
4. Trình bày các phơng pháp bóc lột m dới CNTB: Hai phơng pháp
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản cũng là quá trình phát triển của lực lợng sản
xuất, nâng cao năng suất lao động và nâng cao trình độ bóc lột của t bản. Cùng với lịch sử Mác
đã khái quát thành 2 phơng pháp nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng d
+ Sản xuất m tuyệt đối
23
+ Sản xuất m tơng đối
a) Sản xuất m tuyệt đối:
Bóc lột m tuyệt đối là phơng pháp bóc lột đợc tiến hành bằng cách kéo dài tuyệt đối thời
gian lao động trong ngày của ngời công nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết là
không đổi.
Ví dụ ngày lao động 8 giờ chia thành:
+ Thời gian lao động cần thiết: 4 giờ
+ Thời gian lao động thặng d: 4 giờ
m = (4/4)*100% = 100%
Sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối bằng cách kéo dài ngày lao động thành 10 giờ, trong đó
thời gian lao động cần thiết không đổi
+ Thời gian lao động cần thiết: 4 giờ
+ Thời gian lao động thặng d: 6 giờ
m = (6/4)*100% = 150%
Nhng bằng phơng pháp này thì vấp phải giới hạn:
+ Sức lực thể chất của ngời lao động, cần phải có thời gian ăn uống, nghỉ ngơi để tái sản
xuất sức lao động.
+ Giới hạn độ dài ngày tự nhiên (24 giờ) (Thời gian lao động cần thiết <Độ dài ngày lao
động <24 giờ)

+ Vấp phải đấu tranh của ngời lao động
Phơng pháp này đợc áp dụng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản khi sản xuất còn dựa
trên lao động thủ công. Bằng cách tăng cờng độ lao động cũng là biện pháp sản xuất m tuyệt đối,
bởi vì tăng cờng độ lao động cũng nh kéo dài thời gian lao động.
b) Sản xuất m tơng đối
Sản xuất m tơng đối là giá trị thặng d thu đợc do rút ngắn thời gian lao động cần thiết
kéo dài tơng ứng thời gian lao động thặng d trong điều kiện độ dài của ngày lao động là không
đổi.
Ví dụ ngày lao động 8 giờ chia thành:
+ Thời gian lao động cần thiết: 4 giờ
+ Thời gian lao động thặng d: 4 giờ
m = (4/4)*100% = 100%
Sản xuất m tơng đối bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết còn 2 giờ trong điều
kiện độ dài ngày lao động không đổi thì thời gián lao động thặng d tăng lên 6 giờ.
m = (6/2)*100% = 300%
Vậy bằng cách nào rút ngắn thời gian lao động cần thiết?
Ta biết rằng thời gian lao động cần thiết tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động, giá trị sức
lao động bằng giá trị các t liệu sinh hoạt cần thiết, vì vậy muốn rút ngắn thời gian lao động cần
thiết thì phải hạ thấp giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
trong ngành sản xuất ra t liệu sinh hoạt. Phơng pháp này đợc áp dụng khi chủ nghĩa t bản đã có
một nền sản xuất công nghiệp , năng suất lao động đã cao.
Lu ý: ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề trên:
- ý nghĩa lý luận: Vạch rõ thực chất bóc lột
- ý nghĩa thực tiễn: Trong điều kiện nớc ta tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tăng vốn tích luỹ bằng cả các biện pháp tăng cờng độ lao động, kéo dài ngày lao
động, tăng năng suất lao động, trong đó tăng năng suất lao động là biện pháp cơ bản,
24
lâu dài.
c) Giá trị thặng d siêu ngạch:
- Khái niệm: Giá trị thặng d siêu ngạch là giá trị thặng d thu đợc ngoài mức bình thờng

dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt để hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội.
- Giá trị thặng d siêu ngạch là mục đích của các nhà t bản cạnh tranh trong nội bộ ngành.
- Phân biệt Giá trị thặng d siêu ngạch và Giá trị thặng d tơng đối:
* Giống nhau:
+ Đều có cung nguồn gốc là lao động thặng d của công nhân
+ Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội
* Khác nhau:
+ Giá trị thặng d tơng đối dựa trên tăng năng suất lao động xã hội, nó phản ánh mối quan
hệ giữa hai giai cấp t sản và vô sản
+ Giá trị thặng d siêu ngạch dựa trên tăng năng suất lao động cá biệt, nó phản ánh mối
quan hệ nhà t bản với công nhân trong xí nghiệp
Giá trị thặng d siêu ngạch là hình thái biến tớng của Giá trị thặng d tơng đối.
- Phân biệt Giá trị thặng d siêu ngạch trong công nghiệp và trong nông nghiệp:
* Giống nhau:
+ Đều là giá trị thặng d ngoài mức trung bình
+ Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động hạ thấp giá trị cá biệt
* Khác nhau:
+ Giá trị thặng d siêu ngạch trong công nghiệp chỉ là hiện tợng tạm thời đối với từng nhà
t bản: Cạnh tranh nội bộ ngành nhằm Giá trị thặng d siêu ngạch, từng nhà t bản ra sức cải tiến kỹ
thuật , nâng cao năng suất lao động, Giá trị thặng d siêu ngạch sẽ thuộc vào nhà t bản nào có
năng suất lao động cá biệt cao
+ Giá trị thặng d siêu ngạch trong nông nghiệp là hiện tợng ổn định lâu dài (Giá trị thặng
d siêu ngạch chuyển hoá thành địa tô) vì lợng giá trị trong nông nghiệp đợc hình thành dựa trên
điều kiện xấu nhất, nh vậy ruộng đất tốt và nhà t bản có năng suất cao, chi phí cá biệt thấp cho
nên thu đợc Giá trị thặng d siêu ngạch. Không thể trong một thời gian ngắn cải tạo đất xấu thành
đất tốt, không thể di chuyển đất xa nơi tiêu thụ thành đất gần. Ruộng đất trong nông nghiệp ổn
định lâu dài.
Mặt khác trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất đặc biệt, chỉ có hạn, do độc quyền
t hữu và độc quyền kinh doanh ruộng đất đã ngăn cản t bản di chuyển trong nông nghiệp .
- Phân biệt Giá trị thặng d siêu ngạch trong cạnh tranh và độc quyền:

* Giống nhau:
+ Đều là giá trị thặng d ngoài mức trung bình
* Khác nhau:
+ Trong cạnh tranh để thu đợc Giá trị thặng d siêu ngạch thì phải cải tiến kỹ thuật, nâng
cao năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt bằng biện pháp kinh tế.
+ Trong độc quyền do điều kiện độc quyền mà qui định đợc giá cả độc quyền thu đợc Giá
trị thặng d siêu ngạch bằng biện pháp phi kinh tế.
5) Sản xuất giá trị thặng d là qui luật kinh tế cơ bản (quy luật tuyệt đối) của Chủ nghĩa t
bản:
a) Nội dung của qui luật sản xuất m là sản xuất ra ngày càng nhiều m cho nhà t bản dựa trên cơ
sở không ngừng hoàn thiện và phát triển sản xuất t bản chủ nghĩa.
Nh vậy nội dung của qui luật phản ánh hai mặt:
25

×