Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Trung tâm gdtx tỉnh
Chuyên đề
hớng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi
trong chủ đề địa lí các vùng kinh tế
GV: Nguyễn Thị Thanh Hải
Phòng Dạy Văn Hóa
Trung tâm GDTX Tỉnh
1
I. Đặt vấn đề
Địa lý là một trong những môn thi vào các trờng Đại học, cao đẳng và đợc xếp
chủ yếu vào khối C. Thực tế nhiều năm qua chỉ ra rằng, chất lợng các bài thi thờng
thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lợng bài thi thấp. Một trong những nguyên
nhân quan trọng là việc thí sinh cha hiểu kỹ câu hỏi và đặc biệt là cha biết cách làm
bài. Điều này thể hiện tơng đối rõ qua nhiều bài làm lạc đề toàn bộ câu hỏi hay từng
phần của câu hỏi.
Đề thi môn Địa lý thờng bao gồm hai phần: phần lý thuyết (chiếm khoảng 65-
70% tổng số điểm) và phần thực hành (chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm). Trong
phần lý thuyết, yêu cầu học phải nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao gồm: Địa lí
tự nhiên Việt Nam, Địa lí dân c, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế
Trong đó, Địa lý các vùng kinh tế của Việt Nam là phần có khối lợng kiến thức lớn
nhất. Trong phần kiến thức này, trong đề thi Đại học, cao đẳng có thể hỏi ở cả dạng
lý thuyết và thực hành, với nhiều dạng câu hỏi lý thuyết từ dễ đến khó, từ dạng nêu,
trình bày, phân tích, chứng minh đến dạng câu hỏi so sánh, giải thích.
Để góp phần giúp giáo viên dạy học ôn thi và giúp học sinh làm bài thi môn
Địa lý có chất lợng tốt hơn, tôi chọn chuyên đề Hớng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi
trong chủ đề Địa lí các vùng kinh tế, sơ bộ tổng kết các dạng câu hỏi lý thuyết chủ
yếu và quy trình xử lí các dạng câu hỏi đó trong chuyên đề Địa lí các vùng kinh tế.
Chuyên đề đợc xây dựng dành cho đối tợng học sinh lớp 12, dự kiến dạy trong 27 tiết.
II. hệ thống Kiến thức sử dụng trong chuyên đề
Trong chủ đề Địa lí các vùng kinh tế, toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng cao tập
trung vào 9 nội dung cụ thể sau đây:
Nội dung 1: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Phân tích đợc ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng.
+ Vị trí địa lí: Giáp Trung Quốc, ĐBSHồng, có vùng biển Đông Bắc.
+ ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng.
- Hiểu và trình bày đợc các thế mạnh và hạn chế của điều kiện tự nhiên, dân c, cơ sở
vật chất kĩ thuật của vùng.
+ Thế mạnh:
Tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có điều kiện phát triển cơ cấu kinh
tế đa ngành.
Kinh tế xã hội: Cơ sở vật chất kĩ thuật đã có nhiều tiến bộ
+ Hạn chế: tha dân, trình độ lao động hạn chế, vùng núi cơ sở vật chất kĩ thuật còn
nghèo,
- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng, một
số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục.
+ Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện: tiềm năng và thực trạng.
+ Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: tiềm
năng, thực trạng và biện pháp.
+ Chăn nuôi gia súc: tiềm năng, thực trạng và biện pháp.
+ Kinh tế biển: tiềm năng và thực trạng.
Nội dung 2: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông
Hồng
2
- Phân tích đợc tác động của các thế mạnh và hạn chế của VTĐL, điều kiện tự nhiên,
dân c, cơ sở vật chất kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế, những vấn đề cần giải quyết
trong phát triển kinh tế xã hội.
+ Thế mạnh:
VTĐL: nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi trong giao lu và phát triển
kinh tế.
ĐKTN và TNTN: đất, nớc, biển, (dẫn chứng)
KT-XH: nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ lớn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật
chất kĩ thuật tơng đối tốt
+ Hạn chế: một số nguồn tài nguyên bị xuống cấp, thiên tai, mật độ dân số cao nhất
cả nớc, vấn đề việc làm còn nan giải, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm,
+ Vấn đề cần giải quyết: quỹ đất nông nghiệp đang bị thu hẹp , sức ép việc làm,
- Hiểu và trình bày đợc tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định
hớng chính.
+ Lí do phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
+ Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
+ Các định hớng chính về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và nội bộ từng
ngành.
Nội dung 3: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Hiểu và trình bày đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển
kinh tế xã hội của vùng.
+ Thuận lợi: ĐKTN đa dạng, lãnh thổ kéo dài, vùng biển mở rộng.
+ Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ, khô hạn).
- Phân tích đợc sự hình thành cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp, cơ cấu công nghiệp và xây
dựng cơ sở hạ tầng của vùng.
+ Lí do sự hình thành cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp trong vùng (lãnh thổ kéo dài, tỉnh
nào cũng có núi, đồi, đồng bằng, biển).
+ Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp: tiềm năng và thực trạng.
+ Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của vùng trung du, đồng bằng và
ven biển: tiềm năng và thực trạng.
+ Đẩy mạnh phát triển nghiệp: tiềm năng và thực trạng.
+ Hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của
vùng.
Nội dung 4: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Hiểu và trình bày đợc những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển
kinh tế xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Thuận lợi: Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lu và phát triển kinh tế, nhiều tiềm năng
về kinh tế biển.
+ Khó khăn: đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán kéo dài).
- Trình bày đợc vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển và tầm quan trọng của vấn đề
phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
vùng.
+ Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Nghề cá: tiềm năng và thực trạng.
Du lịch biển: tiềm năng và thực trạng.
3
Dịch vụ hàng hải: tiềm năng và thực trạng.
Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối: tiềm năng và thực
trạng.
+ Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: tình hình phát triển, tầm quan trọng của
việc phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế xã hội
của vùng.
Nội dung 5: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Biết đợc ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
- Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên,dân c, cơ sở vật chất kĩ thuật đối với sự
phát triển kinh tế.
- Thực trạng phát triển cây công nghiệp, khai thác chế biến lâm sản, bảo vệ rừng, phát
triển chăn nuôi gia súc lớn, phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và biện pháp giải quyết các
vấn đề đó.
Nội dung 6: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Những thế mạnh nổi bật và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế ở vùng Đông Nam
Bộ.
- Chứng minh và giải thích đợc sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông
nghiệp của Đông Nam Bộ.
- Giải thích đợc sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trờng.
Nội dung 7: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu
Long
- Phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn về thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
của vùng.
- Hiểu và trình bày đợc một số biện pháp cải tạo và sử dụng tự nhiên.
Nội dung 8: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các
đảo, quần đảo.
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là bộ phận quan trọng của nớc ta. Đây là
nơi có nhiều tài nguyên, vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng,cần phải bảo vệ.
- Tình hình và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần
đảo.
Nội dung 9: Các vùng kinh tế trọng điểm
- Biết phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng
kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam.
- Thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: quy mô, tiềm năng, thực trạng và hớng phát
triển.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: quy mô, tiềm năng, thực trạng và hớng phát
triển.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: quy mô, tiềm năng, thực trạng và hớng phát
triển.
+ So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm
III. các dạng bài tập và phơng pháp đặc trng để giảI các bài
tập trong chủ đề địa lí các vùng kinh tế
Các câu hỏi lý thuyết rất đa dạng. Tựu chung lại, có thể phân chúng thành một
số dạng chủ yếu sau đây:
4
1. Dạng lý giải
Trong phần kiến thức Địa lí các vùng kinh tế, học sinh gặp nhiều câu hỏi dạng
lý giải. Ví dụ: Tại sao có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông
Hồng ?, Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải sẽ tạo bớc ngoặt quan trọng cho việc hình thành cơ cấu kinh tế của các
vùng Bắc Trung Bộ ?, Tại sao trong khai thác tài nguyên ở Tây Nguyên cần hết sức
chú trọng khai thác, đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng?, Tại sao hai vùng này lại có thế
mạnh về chăn nuôi gia súc lớn và thế mạnh đó đợc thể hiện nh thế nào?, Vì sao Đông
Nam Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển nhất nớc ta hiện nay?
Các câu hỏi thuộc dạng lý giải là câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Tại
sao?. Đây là dạng câu hỏi rất khó, đòi hỏi thí sinh không chỉ nắm vững kiến thức
trong phần Địa lý các vùng kinh tế, mà còn phải vận dụng chúng để giải thích một
hiện tợng tự nhiên, kinh tế xã hội.
Đối với dạng câu hỏi này, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã đợc tích luỹ,
cần đặc biệt chú ý tới các mối liên hệ nhân quả.
Ví dụ
Câu hỏi: Tại sao có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông
Hồng ?
Chúng ta phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu ở Đồng bằng sông Hồng là vì :
1. Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Hồng trong chiến lợc phát triển kinh tế.
- Nằm trong địa bàn trọng điểm của kinh tế Bắc Bộ.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả
nớc sau Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ, riêng sản lợng
công nghiệp năm 2005 chiếm 24,5% sản lợng công nghiệp của cả nớc, chỉ đứng sau
Đông Nam Bộ.
2. Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng trớc đây có nhiều hạn chế, không
phù hợp với tính phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trong tơng lai
- Trong cơ cấu ngành, nông nghiệp nổi lên hàng đầu.
+ Lúa chiếm vị trí chủ đạo
+ Các ngành nông nghiệp khác kém phát triển.
- Trong công nghiệp, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở khu đô thị lớn.
- Các ngành dịch vụ chậm phát triển.
- Trong khi đó lại phải chịu sức ép của vấn đề dân số đông, gia tăng tự nhiên còn
nhanh.
- Việc phát triển kinh tế theo cơ cấu kinh tế cũ không đáp ứng nhu cầu sản xuất và cải
thiện đời sống hiện nay và tơng lai.
3. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm
khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của Đồng bằng sông Hồng , góp phần
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
a. Khai thác tiềm năng phong phú, đa dạng
- Vi trí địa lí
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Điệu kiện kinh tế xã hội
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
5
- Giảm tỉ trọng ở khu vực nông lâm ng nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành công
nghiệp và dịch vụ.
- Sự chuyển dịch trong nội bộ các ngành.
+ Khu vực I : Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản.
Trong ngành trồng trọt giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau
quả, câu thực phẩm.
+ Khu vực II : Hình thành ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh nguồn tài
nguyên và nguồn lao động : đẹt may, da dày, chế biến lơng thực, thực phẩm, vật liệu
xây dựng, cơ khí, điện tử, kỹ thuật điện.
+ Khu vực III : Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch.
2. Dạng so sánh:
Dạng câu hỏi so sánh yêu cầu học sinh phải phân tích đợc sự giống nhau và
khác nhau giữa hai hay nhiều hiện tợng địa lí. Trong phần kiến thức Địa lí các vùng
kinh tế, xuất hiện nhiều câu hỏi so sánh giữa các vùng kinh tế có những đặc điểm
chung về một vấn đề nào đó. Ví dụ: So sánh điều kiện phát triển của 3 vùng chuyên
canh cây công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Du miền núi
Bắc Bộ ở nớc ta? Hãy so sánh thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn của hai vùng Trung
du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, thế mạnh đó đợc thể hiện nh thế nào. Sự khác
nhau trong cơ cấu đàn gia súc lớn của hai vùng và giải thích tại sao lại có sự khác
nhau đó? So sánh thế mạnh sản xuất lơng thực thực phẩm của hai đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long? So sánh việc tổng hợp kinh tế biển giã vùng
Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ?
Đối với dạng câu hỏi này không nên trả lời theo kiểu thuộc bài, nghĩa là trình
bày lần lợt các đối tợng phải so sánh mà học sinh cần tổng hợp kiến thức, sau đó phân
biệt cho đợc sự giống và khác nhau giữa các hiện tợn địa lí.
Ví dụ
Câu hỏi: So sánh điều kiện phát triển của 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp
lâu năm Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Du miền núi Bắc Bộ ở nớc ta.
1. Sự giống nhau
- Cả 3 vùng đều có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển cây công nghiệp dày ngày,
trong đó phải kể đến đất đai, khí hậu.
- Dân c có truyền thống, kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
dài ngày.
- Đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc thông qua các chủ trơng, chính sách về phát
triển cây công nghiệp , về đầu t, xây dựng cơ sở chế biến.
2. Sự khác nhau
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình: có sự khác biệt giữa 3 vùng, ảnh hởng đến mức độ tập trung hoá và hớng
chuyên môn hoá của mỗi miền.
+ Đông Nam Bộ có địa hình chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung
Bộ, đối với Đồng Bằng sông Cửu Long tơng đối bằng phẳng.
+ Tây Nguyên địa hình cao xếp tầng với những bề mặt tơng đối bằng phẳng.
+ Trung Du và miền núi Bắc Bộ địa hình trung du và miền núi có sự chia cắt lớn.
- Đất đai: có sự khác biệt ảnh hởng đến sự chuyên môn hoá của mỗi vùng.
+ Đông Nam Bộ: đất xám, phù sa cổ.
+ Tây Nguyên đất badan thích hợp với công nghiệp.
6
+ Trung Du và miền núi Bắc Bộ: đất feralit trên đá vôi, đá phiến và các đá mẹ khác.
- Khí hậu: ảnh hởng đến cơ cấu cây trồng và hớng chuyên môn hoá của mỗi vùng.
+ Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu xích đạo, nóng ẩm quanh năm với 2 mùa
rõ rệt, tuy nhiên Tây Nguyên có sự phân mùa sâu sắc hơn.
+ Trung Du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới có một mùa đông lạnh, thích hợp
với phát triển cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới.
b. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Dân c và nguồn lao động: có sự khác nhau về quy mô, trình độ lao động giữa 3
vùng, Đông Nam Bộ là vùng có mức độ tập trung và là nơi có nguồn lao động với
trình độ cao hơn 2 vùng còn lại.
- Trình độ phát triển : Đông Nam Bộ là vùng phát triển vào loại đứng đầu cả nớc, 2
vùng còn lại có trình độ phát triển cha cao.
- Về điều kiện khác: (cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật) Đông Nam Bộ có u thế
hơn hẳn 2 vùng còn lại về điều kiện dịch vụ phục vụ trồng và chăm sóc, phát triển,
bảo quản và chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
3. Dạng phân tích, chứng minh
Dạng câu hỏi này đòi hỏi học sinh phân tích hay chứng minh một vấn đề nào
đó về địa lí. Tuy không khó nh hai dạng câu hỏi trên nhng học sinh phải nắm vững
kiến thức và cả số liệu thống kê tiêu biểu để phân tích hoặc chứng minh theo yêu cầu
mà câu hỏi đặt ra. ở đây liên quan đến số liệu nên ngay từ khi học các em cần nắm
chắc những số liệu quan trọng của những năm bản lề. Trong khi trả lời câu hỏi, học
sinh có thể nêu đợc số liệu tuyệt đối hoặc tơng đối. Nếu có số liệu cập nhật thì càng
hay, còn không thì sử dụng số liệu trong sách giáo khoa. Phần trả lời cho câu hỏi
dạng này nếu chỉ dùng kiến thức chung chung mà không minh chứng bằng số liệu thì
bài làm sẽ thiếu ý không thuyết phục ngời đọc.
Cũng giống nh các phần kiến thức khác, trong phần Địa lí các vùng kinh tế
dạng câu hỏi phân tích, chứng minh cũng khá nhiều.
Ví dụ:
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng Duyên Hải Nam
Trung Bộ trong việc phát triển kinh tế?
1. Khái quát
- Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên 44,4 nghìn km
2
chiếm 13,4% diện
tích cả nớc, dân số 8,9 triệu ngời, chiếm 10,5% dân số cả nớc
(năm 2006) bao gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hoà,Ninh Thuận, Bình Thụân.
2. Đặc điểm chung
a. Tự nhiên
- Địa hình.
+ Dải lãnh thổ hẹp phía Tây là sờn Đông Trờng Sơn phía Đông là Biển Đông, dãy
Bạch Mã là ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ ở phía Bắc, phía nam giáp Đông
Nam Bộ.
+ Các nhánh núi lan ra sát biển chia nhỏ các đồng bằng duyên hải tạo nên hàng loạt
các bán đảo các vùng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
+ Vùng biển Trung Bộ có nhiều bãi cá, tôm lớn là tiềm năng to lớn trong việc phát
triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Khoáng sản: không nhiều
7
+ Cát thuỷ tinh ở Khánh Hoà.
+ Vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam).
+ Thềm lục địa cực Nam Trung Bộ đã khai thác dầu khí.
- Khí hậu
+ Mang tính chất của khí hậu Đông Trờng Sơn ít chịu ảnh hởng của gió mùa Đông
Bắc.
+ Mùa hạ có hiện tợng gió phơn.
+ Hiện tợng ma định hình kèm theo dải hội tụ nhiệt đới thờng gây ma lớn ở Đà Nẵng,
Quảng Nam.
+ Cực Nam Trung Bộ ít ma, hạn hán kéo dài đặc biệt ở Ninh Thuận, Trung Bộình
Thuận.
- Các dòng sông lũ lên nhanh nhng mùa khô lại rất cạn nh vậy làm hồ chứa nớc là
biện pháp thuỷ lợi quan trọng.
+ Tiềm năng thuỷ điện không lớn có thể xây dựng các thuỷ điện có quy mô vừa và
nhỏ.
- Diện tích rừng năm 2005 là 1,77 triệu ha chiếm 14% diện tích rừng cả nớc, độ che
phủ rừng là 38,9%, nhng 97% là rừng gỗ chỉ có 2,4% là rừng tre, lứa.
- Các đồng bằng chủ yếu là đất pha cát và đất cát, một số đồng bằng khá trù phú nh
đồng bằng (Phú Yên), các vùng gò đồi thuận lợi cho việc chăn nuôi bò, dê, cừu
b. Kinh tế - xã hội
- Dân số năm 2006 : 8,8 triệu ngời, chiếm 10,5% dân số cả nớc.
- Vùng có nhiều dân tộc ít ngời.
- Di sản văn hoá thế giới: Tháp Chàm, Phố Cổ Hội An.
- Một số đô thị khá lớn nh : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
- Khu công nghiệp Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai
- Đang thu hút nhiều dự án đầu t nớc ngoài.
4. Dạng trình bày
Đây là dạng dễ nhất, chủ yếu thuộc bài. Đối với dạng câu hỏi này, cần tái hiện
những kiến thức đã có rồi sắp xếp chúng theo trình tự nhất định phù hợp với yêu cầu
của câu hỏi.
Cũng giống nh các phần kiến thức khác, trong phần Địa lí các vùng kinh tế
dạng câu hỏi dạng trình bày rất phổ biến.
Ví dụ:
Câu hỏi: Trình bày vấn đề phát triển cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp của vùng Bắc
Trung Bộ
1. Khái quát
- Bắc Trung Bộ là một lãnh thổ hẹp theo chiều Đông Tây nhng lại kéo dài theo
chiều Bắc Nam với sự phân hoá khá rõ rệt của các điệu kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, của dân c dân tộc, điều kiện lịch sử cho phép phát triển kinh tế nhiều
ngành để khai thác có hiệu quả nhất sự khác biệt lãnh thổ đó.
- Sự hình thành cơ cấu nông lâm ng nghiệp đã góp phần tạo thế liên hoàn trong
phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
2. Vấn đề phát triển cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp
a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
- Diện tích đất có rừng là 2,6 triệu ha chiếm khoảng 20,0% diện tích rừng cả nớc,
đứng thứ 2 sau Tây Nguyên.
8
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (Lim, táu, sến, săng lẻ, lát hoa, trầm hơng) và
nhiều lâm sản, chim quý.
- Hiện nay rừng giàu chỉ tập trung ở vùng sâu giáp biên giới Việt Lào, nhiều nhất
ở Nghệ An, Quảng Bắc Trung Bộình, Thanh Hoá.
- Rừng sản xuất chỉ còn 34%, rừng phòng hộ chiếm 50%, 16% rừng đặc dụng.
- Các lâm trờng vừa khai thác vừa tu bổ và bảo vệ rừng.
- Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì ngoài giá trị về mặt kinh
tế, rừng còn có vai trò bảo vệ môi trờng sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguôn
gen, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc. Rừng ven
biển còn có tác dụng chắn gió bão, ngăn nạn cát bay lấn sâu vào làng mạc, ruộng
đồng.
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng ven
biển.
- Vùng đồi trớc núi có thế mạnh chăn nuôi đại gia súc, đàn trâu khoảng 700 nghìn
con, chiếm 1/4 đàn trâu cả nớc, đàn bò khoảng 1,1 triệu con chiếm 1/5 đàn bò cả nớc.
- Diện tích đất badan tuy nhỏ nhng khá màu mỡ là cơ sở hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp lâu năm.
+ Cà phê (Tây Nghệ An, Quảng Trị)
+ Cao su, hồ tiêu (Quảng Bình, Quảng Trị)
+ Chè ở Tây Nghệ An
- Các đồng bằng chủ yếu là đất cát pha, nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
hàng năm (mía, lạc, thuốc lá) hơn là trồng lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng
chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.
- Bình quân lơng thực theo đầu ngời còn thấp, năm 2005 đạt khoảng 348kg/ngời (cả
nớc 475,8kg/ngời)
c. Phát triển ng nghiệp
- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển.
- Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển.
- Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, nớc mặn phát triển khá mạnh.
- Cơ sở vật chất còn lạc hậu, phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính
vì vậy nguồn thuỷ sản ven bờ suy giảm.
Kết luận: Qua việc nắm vững các dạng câu hỏi lý thuyết đặc trng của môn Địa
lí nói chung và cụ thể trong chủ đề Địa lí các vùng kinh tế, các em học sinh cần lu ý
là cùng một nội dung nhng có thể có 4 cách hỏi khác nhau. Hỏi cách nào thì phải trả
lời theo cách đó mới đạt kết quả cao. Còn nếu hỏi một đằng (Ví dụ hỏi dạng giải
thích), trả lời một nẻo (Trả lời theo dạng trình bày) thì dù thuộc bài những kết quả sẽ
rất thấp vì điều đó chứng tỏ thí sinh đó không hiểu câu hỏi.
IV. Hớng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi trong chủ đề Địa lí
các vùng kinh tế
Nội dung 1: vấn đề khai thác thế mạnh
ở Trung du và miền núi bắc bộ
Câu 1: Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
Khái quát :
9
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có tổng diện tích gần 101 nghìn km
2
(chiếm 30,5%
diện tích cả nớc).
+ Dân số hơn 12 triệu ngời - năm 2006 (chiếm 14,2% dân số cả nớc).
+ Tây Bắc có diện tích 37,3 nghìn km
2
(chiếm 11,4% diện tích cả nớc). Dân số 2,56
triệu ngời năm 2005 (chiếm 3,1% dân số cả nớc), bao gồm 4 tỉnh: Hoà Bình, Điện
Biên, Sơn La, Lai Châu.
+ Đông bắc có diện tích 63,6 nghìn km
2
(chiếm 19,3% diện tích cả nớc). Dân số 9,36
triệu ngời năm 2005 (chiếm 11,3% dân số cả nớc), bao gồm 11 tỉnh: Lào Cai, Yên
Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên,
Bắc Giang và Quảng Ninh.
1. Thuận lợi
a. Vị trí địa lí
Phía bắc giáp miền Nam Trung Quốc giao lu qua các cửa khẩu: Móng Cái (Quảng
Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng Cao Bằng), Thanh Thuỷ (Hà Giang), Thuỷ
Khẩu (Lào Cai). Phía Tây giáp thợng Lào, vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất của
Lào. Liền kề với Đồng bằng Sông Hồng, vùng có tiềm năng lơng thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và tiềm năng lao động lớn nhất cả nớc. Giao thông vận tải rễ ràng
bằng đờng bộ, đờng sắt và đờng thuỷ. Phía Đông là vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh
có tiềm năng du lịch, giao thông và ng nghiệp.
b. Thế mạnh về tự nhiên
- Địa hình: Khá đa dạng, có sự khác biệt giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Tây Bắc địa hình núi non hiểm trở, dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nớc ta, chạy theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam tạo thành bức tờng chắn gió mùa Đông Bắc làm cho vùng
Tây Bắc bớt lạnh hơn.
+ Đông Bắc nhiều đồi núi thấp, các dãy núi hình cánh cung hớng Đông Bắc tạo
điều kiện cho các khối không khí lạnh tràn sâu vào trong lòng nội địa.
+ Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh phát triển nhiều ngành sản xuất nông nghiệp
nh: Trồng trọt, chăn nuôi và thế mạnh về lâm nghiệp, ng nghiệp.
- Đất đai:
+ Chủ yếu là đất feralít phát triển trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác. Vùng
trung du có sám phù sa cổ, tài nguyên đất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây
công nghiệp nh chè, các cây đặc sản nh hồi quế, tam thất và các cây công nghiệp
ngắn ngày nh, lạc, thuốc lá, đỗ tơng,
+ Đất phù sa dọc các thung lũng và các cánh đồng trớc núi nh Nghĩa Lộ (Yên Bái),
Trùng Khánh, Thất Khê (Cao Bằng), Điện Biên, Lai Châu có thể trồng các cây lơng
thực. Trên các cao nguyên còn có một số đồng cỏ nhỏ có điều kiện phát triển chăn
nuôi.
- Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhất nớc ta nên có
điều kiện phát triển các sản phẩm cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, cây đặc sản và
rau ôn đới.
- Nguồn nớc: Nơi bắt nguồn của nhiều con sông hoặc ở thợng lu các con sông lớn
nên có tiềm năng thuỷ điện lớn. Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lợng thuỷ điện
cả nớc.
- Tài nguyên sinh vật:
10
+ Diện tích đất nông nghiệp có rừng năm 2003 là 4.255,7 nghìn ha, ngoài giá trị về
mặt kinh tế, rừng ở đây còn có tác dụng chống lũ quét, chống sói mòn đất, nhất là các
rừng đầu nguồn.
+ Vùng biển Quảng Ninh có ng trờng lớn của Vịnh Bắc Bộ, dọc bờ biển và các đảo
ven bờ có thể nuôi trồng thuỷ sản.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Lịch sử hình thành lãnh thổ nớc ta lâu dài, phức tạp với các chu kỳ tạo núi, các hoạt
động mắcma, bóc mòn, bồi tụ đã tạo nên nhiều mỏ khoáng sản ( nội sinh, ngoại
sinh). Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi tập trung hầu hết các mỏ khoáng sản của n-
ớc ta.
Khoáng sản nhiên liệu:
Than tập trung ở Quảng Ninh (trữ lợng khoảng 3 tỉ tấn) chủ yếu là than antxit chất l-
ợng vào loại tốt nhất vùng Đông Nam á .
Ngoài ra còn có các mỏ than khác: Than nâu Na Dơng (Lạnh Sơn), than mỡ (Thái
Nguyên) trữ lợng nhỏ.
Khoáng sản kim loại: Thiếc tĩnh túc ( Cao Bằng), chì-kẽm (Chợ Điền- Bắc Cạn),
đồng vàng ( Sinh Quyền - Lào Cai), đồng niken (Ta Khoa - Sơn La), sắt (Trại
Cau Thái Nguyên), quý sa (Yên Bái), Toòng Bá (Hà Giang), bôxít ( Cao Bằng,
Lạng Sơn).
Phi kim loại: Apatít (Cam Đờng Lào Cai) trữ lợng trên 2 tỉ tấn, pirit (Phú Thọ),
phốtphorit ở Lạng Sơn.
Vật liệu xây dựng: đá vôi, cao lanh, sét xây dựng (Quảng Ninh), đá quý (Yên Bái).
- Tài nguyên du lịch:
+ Du lịch núi: Sapa, Tam Đảo, Mẫu Sơn.
+ Du lịch biển: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long.
b. Thế mạnh về kinh tế xã hội.
- Dân c và nguồn lao động:
+ Dân số: hơn 12 triệu ngời (năm 2006).
+ Mật độ trung bình năm 2006 : 119 ngời/km
2
( Tây Bắc mật độ 69 ngời/km
2
, Đông
Bắc mật độ 148 ngời/km
2
. Vùng trung du có mật độ từ 200 300 ngời/km
2
)
+ Đây là địa bàn c trú của các đồng bào dân tộc : Nùng, Tày, Dao, Mờng,
Hmông có truyền thống kinh nghiệm sản xuất.
+ Là vùng căn cứ địa trong kháng chiến chống Pháp, với di tích cách mạng nh Điện
Biên Phủ, Tân Trào, Pắc Pó.Nhân dân các dân tộc có những đóng góp quan trọng
trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nớc.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Sự quan tâm của nhà nớc thể hiện ở chủ chơng chính sách khuyến khích phát triển
kinh tế và các thế mạnh khác.
+ Chủ trơng giao khoán rừng.
+ Phân bố lại dân c và lao động.
+ Phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh vùng.
+ Quảng Ninh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ.
2. Khó khăn
a. Về tự nhiên
11
- Địa hình: Nhiều nơi cao hiểm trở, nhất là vùng Tây Bắc. Hớng núi Tây Bắc - Đông
Nam của dãy Hoàng Liên Sơn là một trở ngại giao thông giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đất trồng: Diện tích đất trống đồi trọc lớn nhất cả nớc, diện tích đất cha sử dụng
năm 2003 trên 4 triệu ha chiếm 40,9% của cả vùng (cả nớc 16,9%)
- Khí hậu và nguồn nớc: Vùng Đông Bắc thời tiết hay nhiễu động thất thờng, vùng
Tây Bắc thiếu nớc về mùa đông. Hiện tợng tuyết rơi, sơng muối, sơng giá ảnh hởng
xấu đến sự phát triển của cây trồng.
- Tài nguyên rừng:
+ Khai thác không hợp lí dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp vùng Tây Bắc là nơi tập
trung các rừng đầu nguồn của Miền Bắc thì độ che phủ rừng lại thấp nhất cả nớc, nạn
săn bắt động vật quý hiếm cũng rất đáng no ngại.
- Khoáng sản: Nhiều mỏ khoáng sản trữ lợng nhỏ, phân bố phân tán nên khai thác
khó khăn.
- Du lịch: Tiềm năng du lịch phong phú nhng đầu t cha tơng xứng và nhiều nơi xuống
cấp, ô nhiễm.
b. Về kinh tế - xã hội
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp kém, trình độ dân trí còn thấp, còn nhiều
phong tục tập quán lạc hậu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
- Kết cấu hạ tầng thiếu về số lợng và kém về chất lợng.
- Các cơ sở công nghiệp đợc xây dựng từ những năm 60, máy móc công nghệ lạc hậu,
năng suet thấp.
Câu 2. Trình bày thế mạnh và những hạn chế trong việc khai thác, chế biến
khoáng sản và thuỷ điện ở trung du và miền núi Bắc Bộ.
1. Khai thác khoáng sản
a. Khoáng sản nhiên liệu
- Than tập trung chủ yếu ở Đông Bắc , vùng than Quảng Ninh: Trữ lợng hơn 3 tỉ tấn,
chủ yếu là thanh antraxit, chất lợng tốt bậc nhất Đông Nam á , sản lợng khai thác đạt
10triệu tấn/năm, chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất
khẩu.
- Mỏ thanh Thái Nguyên ( có mỏ Phấn Mễ là than mỡ, đợc sử dụng để luyện cốc
dùng trong luyện gang, thép ở Thái Nguyên).
- Mỏ than Na Dơng (Lạng Sơn) là than nâu, đợc khai thác làm nhiên liệu cho công
nghiệp sản xuất xi măng.
b. Khoáng sản kim loại
- ở Đông Bắc có:
+ Sắt (Yên Bái)
+ Thiếc, bôxit, mangan (Cao Bằng)
+ Kẽm chì ở chợ Điền (Bắc Cạn)
+ Đồng vàng (Lào Cai)
+ Thiếc Tĩnh Túc, sản lợng khai thác khoảng 1.000 tấn/năm
- ở Tây Bắc có:
+ Đồng niken (Sơn La)
+ Đất hiếm (Lai Châu)
c. Phi kim loại
- Apatit (Cam Đờng Lào Cai), khai thác 6.000tấn/năm để sản xuất phân lân.
12
d. Khó khăn
Đa số các mỏ quạng nằm ở nơi cơ cấu hạ tầng giao thông cha phát triển, các
vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đời hỏi chi phí cao và phơng tiện
hiện đại.
Khai thác thuỷ điện
Trữ năng thuỷ điện: Của hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ năng thuỷ điện của cả n-
ớc (11 triệu kw), riêng sông Đà gần 6 triệu kw.
Đã xây dựng
Thuỷ điện Thác Bà ( sông Chảy): công suất 110 nghìn KW
Thuỷ điện Hoà Bình ( sông Đà): công suất 1.92 triệu KW
Thuỷ điện Tuyên Quang ( sông Gâm): công suất 300 nghìn KW
Hàng trăm trạm thuỷ điện quy mô vừa và nhỏ khác đợc xây dựng để phục vụ cho nhu
cầu của địa phơng.
Đang xây dựng
Thuỷ điện Sơn La ( sông Đà): công suet 2,4 triệu KW
Việc phát triển thuỷ điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng nh-
ng sẽ gây sự thay đổi không nhỏ đến môi trờng vì vậy phải chú ý đến việc bảo vệ môi
sinh.
Câu 3. Trình bày thế mạnh và những hạn chế trong việc khai thác tiềm năng về
cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới của vùng Trung
Du và miền núi Bắc Bộ
1. Điều kiện phát triển
- Do ảnh hởng của nền địa hình cao (Tây Bắc) và gió mùa (Đông Bắc), Trung Du và
miền núi phía Bắc có mùa đông lạnh nhất (đặc biệt là khu Đông Bắc),
- Phần lớn diện tích đất feralit phát triển trên phiến đá, đá vôi và các loại đá mẹ khác.
- Điều kiện khí hậu, đất đai của vùng thích hợp để trồng nhiều loại cây có nguồn gốc
cận nhiệt ôn đới.
2. Tình hình phát triển và phân bố
a. Cây công nghiệp
Phổ biến nhất là cây chè (đây là vùng chè lớn nhất nớc, chiếm 62 diện tích trồng chè
cả nớc năm 2005).
Nổi tiếng với vùng chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.Có nhiều
giống chè ngon:chè tân cơng (Thái Nguyên),chè san (Yên Bái), chè tuyết (Hà Giang),
b. Cây dợc liệu
Quế (Tây Bắc), hồi (Quảng Ninh, Lạng Sơn), tam thất, đờng quy, đỗ trọng, hoàng
liên, thảo quả phân bố ở các tỉnh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn và vùng núi cao
Hoàng Liên Sơn.
c. Rau quả
Mận đào, lêtrồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía Bắc. SaPa là nơi trồng nhiều rau
và sản xuất hạt giống quanh năm.
d. Khó khăn
Đông Bắc thời tiết nhiễu động thất thờng, Tây Bắc thờng thiếu nớc về mùa Đông.
Mạng lới cơ sở chế biến nông sản cha phát triển cân xứng với tiềm năng vùng.
Tình trạng du canh, du c còn phổ biến
Câu4. Trình bày thế mạnh và những hạn chế trong việc phát triển chăn nuôi gia súc
của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ.
13
1. Điều kiện phát triển
Trên cao nguyên ở độ cao 600 700m có nhiều đồng cỏ, có thể phát triển chăn nuôi
châu, bò lây thịt, lấy sữa và các gia súc khác nh là ngựa, dê.
2. Tình hình phát triển và phân bố
- Trâu nuôi nhiều ở vùng Đông Bắc, đàn châu ở vùng chiếm 57,5% đàn châu của cả
nớc (đạt hơn 1.679,5 nghìn con năm 2005).
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò của cả nớc (đạt hơn 898,9 nghìn con năm 2005).
Bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu Sơn La.
- Do vấn đề lơng thực cho ngời đợc giải quyết tốt hơn nên phần lớn hoa màu đợc
dùng cho chăn nuôi. Đàn lợn của vùng chiếm 21,4% đàn lợn của cả nớc (đạt hơn
5.821 nghìn con năm 2005).
3. Khó khăn
- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi về đồng bằng.
- Đồng cỏ nhiều cỏ tạp, khó cải tạo.
Câu 4.
1. Trình bày thế mạnh về kinh tế biển của vùng Trung Du và miền núi
Bắc Bộ.
2. Việc phát huy các thế mạnh của Trung Du và miền núi Bắc Bộ có ý
nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng nh thế nào?
1. Thế mạnh về kinh tế biển
Khu Đông Bắc giáp với vùng biển giàu tiềm năng, có những điều kiện về phát triển :
- Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản.
- Du lịch (với bãi biển Trà Cổ, quần thể du lịch Hạ Long).
- Giao Thông vận tải biển (với cảng nớc sâu Cái Lâm), cảng Cẩm Phả, Cửa Ông.
2. ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội của việc phát huy các thế mạnh
a. Về kinh tế:
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên
+ Tăng thêm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nớc.
+ Tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
b. Về xã hội :
Nâng cao đời sống nhân dân, xoá dần sự chênh lệch về mức sống giữa trung du, miền
núi và đồng bằng.
c. Về chính trị :
Củng cố tính đoàn kết giữa các dân tộc.
d. Về quốc phòng :
Góp phần bảo vệ tốt an ninh biên giới.
Nội dung 2: vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành ở Đồng bằng sông hồng
Câu 1. Phân tích các nguồn lực ảnh hởng đến sự dịch chuyể cơ cấu kinh tế ở
Đồng bằng sông Hồng.
1. Khái quát chung
- Diện tích : 1,5 triệu ha (4,5% diện tích cả nớc).
- Dân số : năm 2006 là 18,2 triệu ngời (chiếm 21,6% dân số cả nớc).
Gồm 10 tỉnh và thành phố : T.P Hà Nội, T.P Hải Phòng, các tỉn Hà Nam, Thái Bình,
Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
14
2. Các nguồn lực chính
a. Vị trí địa lí
- ở hạ lu của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, đó là 2 nguồn cung cấp nớc
cho việc sản xuất lơng thực và thực phẩm.
- Giáp vùng biển nhiều tiềm năng kinh tế.
- Trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc.
- Cầu nối giữa vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
b. Tài nguyên thiên nhiên
- Đất trồng :
+ Chủ yếu là đất phù sa không đợc bồi đắp thờng xuyên màu mỡ nhất là đất phù sa
thuộc châu thổ sông Hồng.
+ Sử dụng và hoạt động nông nghiệp trên 70 vạn ha có độ phì cao và trung bình,
thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, số còn lại đất nhiễm mặn, chua,
phèn hay đất bạc màu kém màu mỡ.
- Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, nhiệt độ tháng XI,XII,I dới 18
0
C có
điều kiện đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và thâm canh, xen canh, tăng vụ, khả
năng đa vụ đông thành vụ chính.
- Nớc :
+ Dồi dào cả nớc trên mặt và dới đất, thuận lợi để tăng vụ.
+ Diện tích mặt nớc có thể nuôi trồng thuỷ sản khoảng 90,3 nghìn ha năm 2005.
+ Đờng bờ biển dài 400km nhiều bãi chiều, phù sa dày, có điệu kiện làm muối, chăn
nuôi vịt ven bờ, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông du lịch biển.
- Khoáng sản :
+ Đá vôi : Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình
+ Cao lanh : Hải Dơng
+ Khí đốt : Tiền Hải (Thái Bình)
+ Than nâu : Trong lòng đất Đồng bằng sông Hồng dới độ sâu 200 1.000m, trữ l-
ợng hàng tỉ tấn.
c. Kinh tế - xã hội
- Dân c và nguồn lao động :
+ Dân động (18,2 triệu ngời 2006), chiếm 21,6% dân số cả nớc, có nguồn lao
động dồi dào và thị trờng rộng lớn.
+ Ngời lao động ở đồng bằng có truyền thống sản xuất và nhiều kinh nghiệm thâm
canh.
- Cơ sở vật chất :
+ Mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt phát triển mạnh, với nhiều tuyến đờng giao
thông bộ, sắt huyết mạch.
+ Khả năng cung cấp điện, nớc cho sản xuất và đời sống đợc đảm bảo.
+ Mạng lới độ thi phát triển nhanh nhất trong cả nớc, với hai đô thị lớn là : Hà Nội,
Hải Phòng.
+ Tập trung nhiều cơ sở nghiên cứu, lai tạo giống, nhiều cơ sở nông nghiệp chế biến.
+ Có hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh.
+ Sự phát triển của nền kinh tế và hoạt động chính sách mới đã góp phần quan trọng
cho việc sản xuất nông nghiệp, lợng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng.
d. Những khó khăn trở ngại
15
- Diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (dới 0,04ha lại đang bị thu hẹp do
dân số tăng đi đôi với quá trình đô thị hoá.
- Thời tiết biến động thất thờng.
- Có hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc và đất trồng ở một số vùng.
- Sức ép dân số lên tài nguyên và môi trờng.
Câu 2. Tại sao có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông
Hồng ? Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng diễn
ra nh thế nào ? Nêu những định hớng chính trong tơng lai.
Chúng ta phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu ở Đồng bằng sông Hồng là vì :
1. Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Hồng trong chiến lợc phát triển kinh tế.
- Nằm trong địa bàn trọng điểm của kinh tế Bắc Bộ.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả
nớc sau Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ, riêng sản lợng
công nghiệp năm 2005 chiếm 24,5% sản lợng công nghiệp của cả nớc, chỉ đứng sau
Đông Nam Bộ.
2. Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng trớc đây có nhiều hạn chế, không
phù hợp với tính phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trong tơng lai
- Trong cơ cấu ngành, nông nghiệp nổi lên hàng đầu.
+ Lúa chiếm vị trí chủ đạo
+ Các ngành nông nghiệp khác kém phát triển.
- Trong công nghiệp, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở khu đô thị lớn.
- Các ngành dịch vụ chậm phát triển.
- Trong khi đó lại phải chịu sức ép của vấn đề dân số đông, gia tăng tự nhiên còn
nhanh.
- Việc phát triển kinh tế theo cơ cấu kinh tế cũ không đáp ứng nhu cầu sản xuất và cải
thiện đời sống hiện nay và tơng lai.
3. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm
khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của Đồng bằng sông Hồng , góp phần
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
a. Khai thác tiềm năng phong phú, đa dạng
- Vi trí địa lí
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Điệu kiện kinh tế xã hội
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
- Giảm tỉ trọng ở khu vực nông lâm ng nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành công
nghiệp và dịch vụ.
- Sự chuyển dịch trong nội bộ các ngành.
+ Khu vực I : Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản.
Trong ngành trồng trọt giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau
quả, câu thực phẩm.
+ Khu vực II : Hình thành ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh nguồn tài
nguyên và nguồn lao động : dệt may, da dày, chế biến lơng thực, thực phẩm, vật liệu
xây dựng, cơ khí, điện tử, kỹ thuật điện.
+ Khu vực III : Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch.
16
Nội dung 3: vấn đề phát triển kinh tế xã hội
ở bắc trung bộ
Câu 1. Phân tích thế mạnh và hạn chế chủ yếu của các vùng Bắc Trung Bộ
trong việc phát triển kinh tế - xã hội?
1. Khái quát chung
- Bắc Trung Bộ , diện tích 51,5 nghìn km
2
, chiếm 15,6% diện tích cả nớc, dân số 10,6
triệu ngời (năm 2006), chiếm 12,7% dân số cả nớc. Vùng gồm 6 tỉnh : Thanh Hoá,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
2. Về mặt tự nhiên
- Đất trồng :
+ Các đồng bằng Bắc Trung Bộ có nguồn gốc sông biển, chỉ có đồng bằng Thanh
Nghệ Tĩnh là lớn hơn cả. Diện tích đồi gò tơng đối lớn, có khả năng phát triển
kinh tế vờn, rừng, chn nuôi gia súc.
+ Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Đất đỏ badan phân bố rải rác ở chân núi phía Tây Bắc Trung Bộ có thể trồng cây cà
phê, cao su, hồ tiêu
- Khí hậu.
+ Bắc Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh vừa, do còn chịu ảnh
hởng của gió mùa Đông Bắc về mùa đông Thanh Hoá và một phần Nghệ An mang
tính chất chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
+ Nạm cát bay lấn sâu vào ruộng đồng làng mạc. Về mùa hè có hiện tợng gió Lào,
Ma về thu - đông, lũ lụt, hạn hán, triều cờng bất thờng. Bắc Trung Bộ nằm trên đờng
di chuyển của các cơn bão nhiệt đới nên đây là vùng nhiều thiên tai, chịu nhiều thiện
hại nhất về ngời và tài sản.
- Sông ngòi :
Hệ thống sông ngòi dày đặc, phần lớn đều ngắn dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh có
một số dòng sông lớn tạo nên đồng bằng tơng đối màu mỡ nh đồng bằng sông Mã,
sông Cả đầy cũng là nguồn cung cấp nớc quan trọng, thợng nguồn có giá trị thuỷ
điện, hạ lu có giá trị giao thông thuỷ.
- Tài nguyên rừng.
Còn tơng đối nhiều, diện tích rừng là 2,6 triệu ha chiếm khoảng 20% diện tích rừng
cả nớc, đứng thứ 2 sau Tây Nguyên.
- Khoáng sản.
Tơng đối phong phú, chỉ đứng sau Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ.
+ Kim loại có mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) trữ lợng lớn nhất cả nớc (chiếm 60% trữ
lợng cả nớc).
+ Mỏ Crômit duy nhất ở nớc ta, phân bố ở Cổ Định (Thanh Hoá).
+ Mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An) chiếm 60% trữ lợng cả nớc.
+ Ngoài ra còn có magan (Nghệ An), titan ở ven biển Hà Tĩnh, vật liệu xây dựng khá
dồi dào.
Cao lanh (Quảng Bình).
Đá quý miền tây Nghệ An (Huyện Quỳ Hợp, Qué Phong)
3. Về kinh tế xã hội
- Dân số năm 2006 (10,6 triệu ngời), chiếm 12,7% dân số cả nớc
- Mật độ dân số trung bình : 202 ngời/km
2
.
17
- Dân c có truyền thống đấu tranh cách mạng và chung sống với thiên nhiên khắc
nhiệt.
- Có đờng sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A chạy qua các tỉnh.
- Đờng HCM ở phía Tây và các tuyến đờng ngang là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên
và nớc Bắc Trung Bộạn Lào.
- Mạng lới đô thị và trung tâm công nghiệp ven biển : Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Sự hình thành kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ tạo ra sự phát triển kinh tế Bắc
Trung Bộ trong tơng lai.
- Tập tring nhiều di sản thiên nhiên, văn hoá nổi tiếng, ( vờn quốc gia Phong Nha Kẻ
Bàng, Cố Đô Huế), nhiều bãi tắm nổi tiếng, thu hút khách du lịch trong nớc và quốc
tế.
- Tuy nhiên cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung còn lạc hậu.
Câu 2 . Trình bày vấn đề phát triển cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp của vùng Bắc
Trung Bộ
1. Khái quát
- Bắc Trung Bộ là một lãnh thổ hẹp theo chiều Đông Tây nhng lại kéo dài theo
chiều Bắc Nam với sự phân hoá khá rõ rệt của các điệu kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, của dân c dân tộc, điệu kiện lịch sử cho phép phát triển kinh tế nhiều
ngành để khai thác có hiệu quả nhất sự khác biệt lãnh thổ đó.
- Sự hình thành cơ cấu nông lâm ng nghiệp đã góp phần tạo thế liên hoàn trong
phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
2. Vấn đề phát triển cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp
a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
- Diện tích đất có rừng là 2,6 triệu ha chiếm khoảng 20,0% diện tích rừng cả nớc,
đứng thứ 2 sau Tây Nguyên.
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (Lim, táu, sến, săng lẻ, lát hoa, trầm hơng) và
nhiều lâm sản, chim quý.
- Hiện nay rừng giàu chỉ tập trung ở vùng sâu giáp biên giới Việt Lào, nhiều nhất
ở Nghệ An, Quảng Bắc Trung Bộình, Thanh Hoá.
- Rừng sản xuất chỉ còn 34%, rừng phòng hộ chiếm 50%, 16% rừng đặc dụng.
- Các lâm trờng vừa khai thác vừa tu bổ và bảo vệ rừng.
- Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì ngoài giá trị về mặt kinh
tế, rừng còn có vai trò bảo vệ môi trờng sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguôn
gen, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc. Rừng ven
biển còn có tác dụng chắn gió bão, ngăn nạn cát bay lấn sâu vào làng mạc, ruộng
đồng.
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng ven
biển.
- Vùng đồi trớc núi có thế mạnh chăn nuôi đại gia súc, đàn trâu khoảng 700 nghìn
con, chiếm 1/4 đàn trâu cả nớc, đàn bò khoảng 1,1 triệu con chiếm 1/5 đàn bò cả nớc.
- Diện tích đất badan tuy nhỏ nhng khá màu mỡ là cơ sở hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp lâu năm.
+ Cà phê (Tây Nghệ An, Quảng Trị)
+ Cao su, hhò tiêu (Quảng Bình, Quảng Trị)
+ Chè ở Tây Nghệ An
18
- Các đồng bằng chủ yếu là đất cát pha, nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
hàng năm (mía, lạc, thuốc lá) hơn là trồng lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng
chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.
- Bình quân lơng thực theo đầu ngời còn thấp, năm 2005 đạt khoảng 348kg/ngời (cả
nớc 475,8kg/ngời)
c. Phát triển ng nghiệp
- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển.
- Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển.
- Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, nớc mặn phát triển khá mạnh.
- Cơ sở vật chất còn lạc hậu, phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính
vì vậy nguồn thuỷ sản ven bờ suy giảm.
Câu 3. Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông vận tải sẽ tạo bớc ngoặt quan trọng cho việc hình thành cơ cấu kinh
tế của các vùng Bắc Trung Bộ ?
Việc hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ
tạo bớc ngoặt quan trọng cho việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng là vì những lí
do sau :
1. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các ngành chuyên môn hoá.
a. Điều kiện phát triển
- Tiềm năng khoáng sản chỉ đứng sau Trung Du và miền núi Bắc Bộ.
+ Mỏ sắt Thạch Khê chiếm 60% trữ lợng cả nớc.
+ Mỏ crômit Cổ Định chiếm 100% trữ lợng cả nớc.
+ Mỏ thiếc Quỳ Hợp chiếm 60% trữ lợng cả nớc.
+ Titan có nhiều dọc ven Biển.
+ Cao lanh ở Quảng Bình.
+ Đá vôi ở Bắc Trung Bộ chiếm 40% trữ lợng cả nớc.
+ Đá quý ở Quỳ Châu.
- Nguôn nguyên liệu của ngành nông lâm thuỷ sản.
- Lao động dồi dào và tơng đối rẻ.
b. Hạn chế
- Điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lợng điện.
- GTVT và thông tin liên lạc còn hạn chế.
c. Kết quả
- Nhiều tài nguyên khoáng sản còn ở dạng tiềm năng hoặc cha đợc khai thác đáng kể
(Crômit, thiếc, quặng sắt).
- Công nghiệp của vùng mới định hình với những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ
và vừa, chủ yếu là cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng.
2. Phơng hớng
a. Tăng cờng cơ sở năng lợng của vùng
- Sử dụng điện của nhà máy nhiệt điện, của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình qua đờng
dây 500KV.
- Xây dựng thêm một số nhà máy thuỷ điện nhỏ và vừa.
+ Thuỷ điện Bản Vẽ Nghệ An công suốt 320 MW.
+ Thuỷ điện Cửa Đạt công suốt 97 MW trên sông chu.
+ Thuỷ điện Rào Quán công suốt 97 MW trên sông Rào Quán.
b. Hiện đại hoá các trung tâm công nghiệp Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh
19
- Tăng cờng cơ sở vật chất hiện đại cho các ngành công nghiệp cơ khí, vật liệu xây
dựng, chế biến thực phẩm, dệt.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang đợc chú trọng nên công nghiệp của vùng
có nhiều thuận lợi phát triển rõ nét trong tơng lai.
c. Xây dựng cơ sở hạ tầng trớc hết là GTVT.
Tác dụng tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới.
- Hiện đại hoá tuyến đờng QL 1A, và đờng sắt Thống Nhất các tuyến đờng ngang số
7,8,9 có ý nghĩa quan trọng trong đó cửa khẩu quốc Tế Lao Bảo, Cầu Treo đặc biệt là
đờng hầm ôtô qua Hoành Sơn, Hải Vân làm tăng khả năng vận chuyển Bắc Nam.
- Khôi phục hiện đại hoá sân bay Vinh, Huế.
- Nâng cấp các biển nớc sâu : Nghi Sơn (Thanh Hoá), Vũng áng (Hà Tĩnh), Chân
Mây (Huế).
- Dự án đờng HCM nối với QL 1A bằng các tuyến đờng ngang theo hớng Đông
Tây làm cho sự phân công lao động theo lãnh thổ đợc phát triển hoàn thiện hơn.
Nội dung 4: vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải
Nam trung Trung Bộ
Câu 1. Phân tích các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng Duyên Hải Nam
Trung Bộ trong việc phát triển kinh tế?
1. Khái quát
- Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên 44,4 nghìn km
2
chiếm 13,4% diện
tích cả nớc, dân số 8,9 triệu ngời, chiếm 10,5% dân số cả nớc
(năm 2006) bao gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hoà,Ninh Thuận, Bình Thụân.
2. Đặc điểm chung
a. Tự nhiên
- Địa hình.
+ Dải lãnh thổ hẹp phía Tây là sờn Đông Trờng Sơn phía Đông là Biển Đông, dãy
Bạch Mã là ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ ở phía Bắc, phía nam giáp Đông
Nam Bộ.
+ Các nhánh núi lan ra sát biển chia nhỏ các đồng bằng duyên hải tạo nên hàng loạt
các bán đảo các vùng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
+ Vùng biển Trung Bộ có nhiều bãi cá, tôm lớn là tiềm năng to lớn trong việc phát
triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Khoáng sản: không nhiều
+ Cát thuỷ tinh ở Khánh Hoà.
+ Vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam).
+ Thềm lục địa cực Nam Trung Bộ đã khai thác dầu khí.
- Khí hậu
+ Mang tính chất của khí hậu Đông Trờng Sơn ít chịu ảnh hởng của gió mùa Đông
Bắc.
+ Mùa hạ có hiện tợng gió phơn.
+ Hiện tợng ma định hình kèm theo dải hội tụ nhiệt đới thờng gây ma lớn ở Đà Nẵng,
Quảng Nam.
+ Cực Nam Trung Bộ ít ma, hạn hán kéo dài đặc biệt ở Ninh Thuận, Trung Bộình
Thuận.
20
- Các dòng sông lũ lên nhanh nhng mùa khô lại rất cạn nh vậy làm hồ chứa nớc là
biện pháp thuỷ lợi quan trọng.
+ Tiềm năng thuỷ điện không lớn có thể xây dựng các thuỷ điện có quy mô vừa và
nhỏ.
- Diện tích rừng năm 2005 là 1,77 triệu ha chiếm 14% diện tích rừng cả nớc, độ che
phủ rừng là 38,9%, nhng 97% là rừng gỗ chỉ có 2,4% là rừng tre, lứa.
- Các đồng bằng chủ yếu là đất pha cát và đất cát, một số đồng bằng khá trù phú nh
đồng bằng (Phú Yên), các vùng gò đồi thuận lợi cho việc chăn nuôi bò, dê, cừu
b. Kinh tế - xã hội
- Dân số năm 2006 : 8,8 triệu ngời, chiếm 10,5% dân số cả nớc.
- Vùng có nhiều dân tộc ít ngời.
- Di sản văn hoá thế giới: Tháp Chàm, Phố Cổ Hội An.
- Một số đô thị khá lớn nh : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
- Khu công nghiệp Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai
- Đang thu hút nhiều dự án đầu t nớc ngoài.
Câu 2. Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyên Hải
Nam Trung Bộ.
1. Nghề cá
- Các bãi cá, tôm tập trung ở biển cực Nam Trung Bộ.
- Sản lợng thuỷ sản năm 2005 : 620 nghìn tấn, riêng cá biển là 420 nghìn tấn trong đó
có nhiều cá quý nh cá thu, cá ngừ, cá trích, cá lục, cá hồng, cá phèn và nhiều loại
tôm, mực
- Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Chế biến hải sản ngày càng phát triển, nớc mắm Phan Thiết nổi tiếng thơm ngon.
- Tơng lai ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn
đề thực phẩm và xuất khẩu.
- Khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển có ý nghĩa rất cấp bách.
2. Du lịch biển
- Địa hình ven biển với những bãi tắm đẹp, nớc trong xanh, không khí trong lành nh
Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Vân
Phong, Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hoà), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né
(Bình Thuận).
- Nha Trang, Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch lớn của nớc ta.
- Hình thức phong phú, du lịch biển đảo, du lịch an dỡng, thể thao.
3. Dịch vụ hàng hải
- Địa hình khúc khuỷ có điều kiện xây dựng những cảng nớc sâu.
- Các cảng tổng hợp do trung ơng quản lí : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, đang
xây dựng cảng nớc sâu Dung Quất, Vân Phong sẽ trở thành cảng lớn nhất nớc ta.
4. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và khai thác muối
- Khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý (Bình Thuận).
- Vùng sản xuất muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
Câu 3. Trình bày vấn đề phat triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng ở
Duyên Hải Nam Trung Bộ
1. Vấn đề phát triển công nghiệp
- Hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp lớn : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang,
Phan Thiết.
21
- Cơ cấu công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu
dùng.
- Đã và đang hình thành một số khu công nghiệp và chế xuất.
- Hạn chế : nghèo tài nguyên khoáng sản, thiếu điện nghiêm trọng, hiện giải quyết
bằng việc lấy điện từ thuỷ điện Hoà Bình và Yali, kết hợp xây dựng một số thuỷ điện
có quy mô trung bình nh: Sông Hinh , Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, An Vơng. Dự
kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của nớc ta ở Ninh Thuận.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định) đã hình thành và khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung
Quất đợc xây dựng sẽ tạo bớc chuyển bién cho sự phát triển kinh tế của vùng trong
thời gian tới.
2. Sự phát triển cơ sở hạ tầng GTVT tạo ra thế mở cho sự phát triển kinh tế của
vùng và sự phân công lao động mới
- Nâng cấp QL 1A, đờng sắt Bắc - Nam.
- Hiện đại hoá sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay trong nớc, Quy Nhơn, Nha
Trang.
- Các dự án, các tuyến đờng ngang nối với các cảng nớc sâu giúp mở rộng quan hệ
của vùng với Tây Nguyên, nam Lào và đông Bắc Thái Lan.
Nội dung 5: vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên
Câu1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối
với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
1. Khái quát chung
- Gồm 5 tỉnh : Kom Tum, Gia lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
- Diện tích 54,7 nghìn km
2
, chiếm 16,5% diện tích cả nớc.
- Dân số năm 2006 là gần 4,9 triệu ngời, chiếm 5,8% dân số cả nớc.
2. Vị trí địa lí
- Là vùng duy nhất không giáp biển, có vị trí quan trọng về quốc phòng ("ngã ba
Đông Dơng", có biên giới với Lào, Campuchia) và xây dựng kinh tế có tiềm năng lớn
về nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Giáp duyên hải Nam Trung Bộ (con đờng ra biển của Tây nguyên), có tiềm năng lớn
về thuỷ điện.
- Phía nam giáp Đông Nam Bộ vùng có nền kinh tế phát triển nhất nớc ta.
3. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình, gồm các cao nguyên xếp tầng (KomTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên,
Mơ Nông, Di Linh).
- Đất trồng, chủ yếu là đất đỏ bandan (khoảng 1,4 triệu ha), đất đỏ bandan ở Tây
Nguên có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dỡng, phân bố tập trung trên mặt bằng
rộng lớn, thuận tiện cho việc thành lập các nông trờng, các vùng chuyên canh quy mô
lớn.
- Khí hậu : Cận xích đạo thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây
công nghiệp nhiệt đới lâu năm (cà phê, cao su, tiêu ).
+ Mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm cây công
nghiệp, về mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp vấn đề thuỷ lợi và sinh hoạt khó khăn.
+ Mùa ma với cờng độ ma lớn rễ gây xói mòn nếu lớp phủ thực vật bị phá hoại.
22
Khí hậu có sự phân hoá theo đai cao các cao nguyên 400 - 500m, khí hậu khô nóng
thích hợp cho các cây công nghiệp nhiệt đới, các vùng cao trên 1000m có khí hậu mát
thích hợp cho việc trồng cây cận nhiệt đới, ôn đới nh chè,
- Rừng : chiếm 36% diện tích đất rừng, 52% sản lợng gỗ có thể khai thác đợc trong
cả nớc. Rừng có nhiều loại gỗ quý ( gụ, mật, nghiến) nhiều chim, thú quý. Đã xây
dựng liên hiệp Lâm - Nông - Công lớn nhất nớc ta.
- Khoáng sản có bôxit vơi trữ lợng hàng tỉ tấn tập trung ở Nam Tây Nguyên (đang
chuẩn bị xây dựng cơ sở khai thác ở Tân Rai - Lâm Đồng)
- Trữ năng thuỷ điện khá lớn của các sông Xêxan, Đồng Nai, Xêpôk. Đã xây dựng
thuỷ điện Đa Nhim (160.000 KW) trên sông Đa Nhim, Đrây Hlinh trên sông
Xêpôk Dự kiến sẽ xây dựng các công trình thuỷ điện Xêpôk (330 KW), An Khê
(163.000 KW) ở Gia Lai Bịnh Định.
- Nhiều diện tích đồng cỏ có thể cải tạo, chăn nuôi gia súc lớn.
- Nhiều tiềm năng về du lịch (đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hoá).
4. Điều kiện kinh tế xã hội
a. Dân c và nguồn lao động
- Dân số năm 2006 : 4,9 triệu ngời, chiếm 5,8% dân số cả nớc.
- Mật độ dân số 89ngời/km
2
, đây là vùng tha dan nhất nớc ta và là vùng nhập c lớn
nhất cả nớc.
- Tây Nguyên là địa bàn c chú của hầu hết các dân tộc thiểu số ít ngời của tỉnh phía
Nam (Bân, Giarai, Êđê, Mạ).
- Tây Nguyên có lền văn hoá độc đáo, với lễ hội cồng chiêng, đâm châu nổi tiếng thu
hút nhiều du khách trong nớc và quốc tế.
- Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, còn nhiều phong tục, tập quán còn
lạc hậu, đời sống còn gạp nhiều khó khăn.
b. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
- Nhìn chung còn nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải và thông
tin liên lạc.
- Công nghiệp mới trong giai đoạn đầu, chỉ có một số cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ,
chủ yếu là chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Đô thị hoá cha phát triển.
- Bứơc đầu đã thu hút đợc nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài.
c. Đờng lối chính sách
- Phân bố lại dân c trong phạm vi cả nớc, điều này rất quan trọng với Tây Nguyên.
- Chính sách giao đất, giao rừng cho dân vay vốn phát triển sản xuất.
- Phát triển cây công nghiệp chủ đạo ( cà phê, cao su, chè ).
- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
Câu 2. Trình bày tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp chủ yếu ở
Tây Nguyên. Nêu các giải pháp phát triển cây công nghiệp của Tây Nguyên.
1. Các cây công nghiệp chủ yếu ở Tây Nguyên
a. Cà phê
- Cây quan trọng số một
- Diện tích 450 nghìn ha (2005), chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nớc.
- Cà phê, chè đợc trồng ở các cao nguyên có khí hậu mát mẻ ( Gia Lai, Kom Tum,
Lâm Đồng ).
- Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất nớc.
23
- Cà phê Buôn Mê Thuật nổi tiếng cả trong và ngoài nớc.
b. Chè
- Đợc trồng ở các cao nguyên cao hơn, Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè lớn
nhất cả nớc.
+ Nổi tiếng với các vùng chè Trung Bảo Lộc
- Có các nhà máy chế biến chè, Biển Hồ, Bảo Lộc.
c. Cao su
- Có diện tích xếp sau Đông Nam Bộ.
- Trồng chủ yếu ở các vùng khuất gió (Gia Lai, Đắk Lắk).
d. Dâu tằm
- Tây nguyên còn là vùng trồng dâu tằm lớn nhất nớc, tập trung ở cao nguyên Di Linh
Lâm Đồng, ở đây có các xí nghiệp ơm tơ xuất khẩu.
- Các cây công nghiệp khác là hồ tiêu, bông,
2. Những giải pháp phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên
- Ngăn chặn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
- Tăng cờng thuỷ lợi (các công trình thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện) đã xây dựng
nhiều công trình thuỷ lợi lớn.
- Nâng cấp mở rộng mạng lới giao thông đặc biệt tuyến đờng 14 xuyên qua các tỉnh
Tây Nguyên, các tuyến đờng 19,26 nối Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ.
- Bổ xung nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật.
- Đảm Bảo tốt hơn nguôn lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng chuyên canh
để tạo sự ổn định diện tích cây công nghiệp.
- Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản
phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Có chính sách hợp tác, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài.
Câu 3. Tại sao trong khai thác tài nguyên ở Tây Nguyên cần hết sức chú trọng
khai thác, đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên cần hết sức chú trọng khai thác, đi đôi với
tu bổ và bảo vệ rừng vì những lí do sau đây :
1. Xuất phát từ vai trò quan trọng của tài nguyên rừng
- Tây Nguyên là kho (vàng xanh) của cả nớc. Rừng che phủ 60% diện tích cả lãnh
thổ. Rừng Tây Nguyên chiếm 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lợng gỗ có thể
khai thác của cả nớc.
- Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế.
- Rừng Tây Nguyên còn là môi trờng sống cho nhiều loại động vật quý hiếm.
- Rừng Tây Nguyên còn có vai trò cân bằng sinh thái, bệ nguồn nớc ngầm, chống sói
mòn đất cho cả vùng đồng băng.
2. Tài nguyên rừng đang bị suy giảm
- Cuối thập kỹ 80 90 sản lợng gỗ khai thác trung bình từ 600 700 nghìn m
3
/năm
thì hiện nay chỉ còn từ 200 300 nghìn m
3
/năm (sản lợng gỗ năm 2005 : 286,3
nghìn m
3
).
- Nguyên nhân
+ Khai thác bừa bãi : năm 2005 diện tích rừng bị phá 623ha.
+ Cháy rừng : năm 2005 có đến 1.1613 ha bị cháy.
24
- Hậu quả : Lớp phủ thực vật giảm sút nhanh, trữ lợng gỗ quý cũng ít dần, đe doạ môi
trờng sống của động vật quý hiếm, mực nớc ngầm tiếp tục hạ thấp về mùa khô.
3. Phơng hớng
- Ngăn chặn nạn phá rừng.
- Khai thác hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng thêm rừng mới.
- Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
- Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
- Phát triển công nghiệp chế biến gỗ tại chỗ.
Câu 4. Chứng minh rằng thế mạnh về thuỷ điện của Tây Nguyên đang đợc phát
huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế
1. Tiềm năng thuỷ điện to lớn của Tây Nguyên đang đợc phát huy và sử dụng có
hiệu quả hơn.
- Ngoài những thuỷ điện đã đợc xây dựng trớc đây
+ Đa Nhim (160MW) trên sông Đa Nhim, thợng nguồn sông Đồng Lai.
+ Đrây HLing (12MW) trên sông Xrêpôk.
- Từ thập niên 90 trở lại đây nhiều công trình thuỷ điện lớn đã đợc xây dựng:
+ Thuỷ điện YaLy (720MW), trên sông Xêxan.
+ Dự kiến xây dựng :
Xêxan III, IIIA, IV (hạ lu thuỷ điện YaLy).
PlâyKrông và thợng KomTum.
- Trên sông Xrêpôk quy hoạch 6 nhà máy thuỷ điện với tổng công suốt là 600MW
+ Buôn Kuôp (280 MW)
+ Buôn Tua Srah (85 MW)
+ Xrêpôk III (137 MW)
+ Xrêpôk IV (33 MW)
+ Đức Xuyên (58 MW)
+ Đrây HLing mở rộng trên 28MW
- Trên sông Đồng Nai đang xây dựng :
+ Đại Ninh (300 MW)
+ Đồng Nai III (180 MW)
+ Đồng Nai IV (340 MW)
2. ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên .
- Thuận lợi cho việc khai thác và chế biến kim loại màu, trên cơ sở giá thành thuỷ
điện rẻ, đặc biệt là khai thác chế biến bột nhôm từ bôxit rất lớn ở Tây Nguyên .
- Các hồ thuỷ điện còn đem lại nớc tới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp
trong mùa khô.
- Khai thác cho mục đích du lịch.
- Nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 5. Trung du - miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có thế mạnh về
chăn nuôi gia súc lớn. Anh (chị) hãy cho biết:
1. Tại sao hai vùng này lại có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn và thế mạnh đó
đợc thể hiện nh thế nào.
2. Sự khác nhau trong cơ cấu đàn gia súc lớn của hai vùng và giải thích tại sao
lại có sự khác nhau đó.
1. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc
25