Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ma trận và kiểm tra 1 tiết học kỳ ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.93 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN
TRƯỜNG THCS TƯỜNG SƠN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM ĐỊA LÝ 6
(Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II lớp 6 )
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 4 nội dung của chủ đề các
thành phần tự nhiên của Trái Đất (Địa hình; Lớp vỏ khí ).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề (nội
dung, chương
bài)/Mức độ
nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ
thấp
Vận dụng cấp
độ cao
Các thành phần
tự nhiên của
Trái Đất
ĐỊA HÌNH
- Biết được đặc điểm của các
dạng địa hình: Bình nguyên,
cao nguyên, đồi
- Nêu được k/n: Khóang sản,
mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh và
kể tên một số khoáng sản
- Nêu được ý nghĩa của các dạng địa hình
bình nguyên, cao nguyên, đồi đối với xản


xuất nông nghiệp
- Trình bày được công dụng của một số loại
khoáng sản.
TSĐ:2.5 đ =25% TSĐ: 1.5 điểm = 15% TSĐ: 1điểm = 10 % TSĐ: 0điểm TSĐ: 0 điểm;
LỚP VỎ KHÍ
- Biết được các thành phần của
không khí, tỉ lệ của mỗi thành
phần trong lớp vỏ khí
- Biết được các tầng của lớp vỏ
khí.
- Biết được nhiệt độ của không
khí
- Nêu được khái niệm khí áp và
trình bày sự phân bố các đai khí
áp cao và khí áp thấp trên Trái
Đất
- Kể tên được các loại gió thổi
thường xuyên trên Trái Đất
- Biết được sự phân bố lượng
mưa trên Thế giới
-Kể tên được 5 đới khí hậu trên
Trái Đất
- Biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí
- Trình bày được đặc điểm chính của các
lớp vỏ khí.
- Trình bày sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm
của các khối khí.
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng
đến sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
- Nêu được phạm vi hoạt động và hướng

của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất.
- Nhận xét được các
hình: Các đai khí áp
và các loại gió chính
trên Trái Đất, 5 đới
khí hậu chính trên Trái
Đất, biếu đồ các thành
phần của không khí
- Giải thích được vì
sao không khí có độ
ẩm và nhận xét được
mối quan hệ giữa nhiệt
độ không khí.
- Trình bày được sự
khác nhau giữa thời
tiết và khí hậu.
- Dựa vào bảng
số liệu tính nhiệt
độ, lượng mưa
trung bình ngày,
tháng, năm của,
một địa phương
- Giải thích được
quá trình tạo
thành mây, mưa
- Trình bày được
giới hạn và đặc
điểm của các đới
khí hậu trên Trái

Đất.
TSĐ:7.5đ = 75% TSĐ: 0.5 điểm = 0.5% TSĐ: 2 điểm = 20% TSĐ: 3 điểm= 30% TSĐ 2.điểm=20%
TSĐ:10đ =100% 2 điểm = 20 % 3 điểm = 30 % 3 điểm = 30 % 2 điểm=20%

ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: ( 2,5 điểm)Em hãy cho biết đặc điểm, hình dạng, độ cao của Bình nguyên, cao nguyên và đồi? Nêu ý nghĩa của các dạng
địa hình đó đối với việc sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: ( 3 điểm)
a. ( 2 điểm). Nhiệt độ không khí là gì? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
b. ( 1 điểm). Em hãy cho biết sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
Câu 3: (4,5 điểm).
a. ( 2,5 điểm). Hãy kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Trình bày giới hạn của các đới khí hậu đó?
b. ( 2 điểm). Tại địa phương em vào ngày 8/3/2011 người ta đo được nhiệt độ trong ngày hôm đó như sau:
Vào lúc 5 giờ là: 20
0
C; lúc 13 giờ là 27
0
C và lúc 21 giờ là 21
0
C
Em hãy cho biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày và tính nhiệt độ TB ngày hôm đó?
Hết./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II. MÔN ĐỊA LÍ 6
Câu
ý
Nội dung Điểm
1 a
b

- Bình nguyên ( Đồng bằng ) là dạng địa hình thấp, có bề bặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Các bình nguyên được bồi tụ ở các sông lớn gọi là châu thổ. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m,
nhưng có những bình nguyên cao gần 500m.
- Cao nguyên: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, độ cao tuyện đối trên
500m.
- Đồi: Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m
*Ý nghĩa
Bình nguyên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công
nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Đồi: Trồng các loại cây công nghiệp, cây lương thực.

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

1 điểm
2 a
b
* Nhiệt độ không khí: là độ nóng lạng của không khí.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
+ Vĩ độ địa lí: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.
+ Độ cao: Trong tâng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm .
+ Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí ở gần hay xa biển có sự khác nhau.
Sự khác nhau giữ thời tiết và khí hậu:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm, trở thành quy
luật
(0,5điểm)
(1,5điểm)
0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm
(1điểm)
0,5điểm
0,5điểm
3 a

b
Các đới khí hậu trên Trái Đất: Đới nóng ( Hay nhiệt đới); Hai đới ôn hòa ( Hay ôn đới); Hai đới lạnh (
Hay hàn đới)
Giới hạn các đới khí hậu:
- Đới nóng: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Hai đới ôn hòa: Từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam.
- Hai đới lạnh: Từ hai vòng cực Bắc, Nam đến hai cực Bắc Nam
Nhiệt độ TB ngày: Người ta đo mỗi ngày 3 lần vào các giờ: 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ rồi tình nhiệt độ
TB
Tính nhiệt độ TB ngày 8/3: 20
0
C + 27
0
C + 21
0
C = 22,6
0
C
3

(1 điểm)
( 1,5điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm
1 điểm

Tường Sơn, ngày 02/02/2015
Người ra đề: Đặng Lăng Nhu

×