Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MA TRẬN và đề KIỂM TRA học kỳ II môn địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.66 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN ĐỊA LÍ 6
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 4 nội dung của
chủ đề các thành phần tự nhiên của Trái Đất (Địa hình; Lớp vỏ khí; Lớp nước; Lớp đất).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Chủ đề (nội
dung, chương
bài)/Mức độ
nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng cấp độ
thấp
Vận dụng cấp độ cao
Địa hình
- Nêu được k/n: Khóang sản,
mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh
và kể tên một số khoáng sản
- Trình bày được công dụng
của một số loại khoáng sản.
Lớp vỏ khí
- Biết được các thành phần
của không khí, tỉ lệ của mỗi
thành phần trong lớp vỏ khí
- Biết được các tầng của lớp
vỏ khí.
- Biết được nhiệt độ của
không khí


- Nêu được khái niệm khí áp
và trình bày sự phân bố các
đai khí áp cao và khí áp thấp
trên Trái Đất
- Kể tên được các loại gió
thổi thường xuyên trên Trái
Đất
- Biết được sự phân bố lượng
mưa trên Thế giới
-Kể tên được 5 đới khí hậu
trên Trái Đất
- Biết vai trò của hơi nước
trong lớp vỏ khí
- Trình bày được đặc điểm
chính của các lớp vỏ khí.
- Trình bày sự khác nhau về
nhiệt độ, độ ẩm của các khối
khí.
- Trình bày được
các nhân tố ảnh
hưởng đến sự thay
đổi nhiệt độ của
không khí.
- Nêu được phạm
vi hoạt động và
hướng của các loại
gió thổi thường
xuyên trên Trái
Đất.
- Giải thích được

vì sao không khí có
độ ẩm và nhận xét
được mối quan hệ
giữa nhiệt độ
không khí.
- Trình bày được
sự khác nhau giữa
thời tiết và khí hậu.
- Trình bày được
giới hạn và đặc
điểm của các đới
khí hậu trên Trái
Đất.
- Dựa vào bảng số liệu
tính nhiệt độ, lượng
mưa trung bình ngày,
tháng, năm của, một địa
phương
- Nhận xét được các
hình: Các đai khí áp và
các loại gió chính trên
Trái Đất, 5 đới khí hậu
chính trên Trái Đất, biếu
đồ các thành phần của
không khí
- Giải thích được quá
trình tạo thành mây,
mưa
Lớp nước
- Trình bày được k/n: Sông,

lưu vực sông, hệ thống sông,
lưu lượng nước.
- Nêu được k/n Hồ
- Biết được độ muối của biển
và đại dương
- Trình bày được 3 hình thức
vận động của biển và đại
dương: Súng, thủy triều,dòng
biển
-Trình bày được hướng
chuyển động của các dòng
biển nóng và lạnh trong đại
dương.
- Nêu được mối quan hệ giữa
nguồn cung cấp nước và chế
độ nước sông
- Phân loại hồ căn cứ vào
nguồn gốc, tính chất của
nước.
- Trình bày được nguyên
nhân là cho độ muối của biển
và đại dươngkhông giống
nhau
- Nêu được nguyên nhân sinh
ra sóng biển, thủy triều và
dòng biển
- Nêu được ảnh hưởng của
dòng biển đến nhiệt độ,
lượng mưa của các vùng bờ
biển tiếp cận với chúng.

Lớp Đất và lớp
vỏ sinh vật
- Trình bày được k/n lớp đất,
hai thành phần chính của đất
- Trình bày được k/n lớp vỏ
sinh vật
- Trình bày được một số
nhõn tố hình thành đất
- Trình bày được các nhân tố
tự nhiên và con người ảnh
hưởng tới sự phân bố thực
vật và động vật trên Trái Đất
10đ = 100%


ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:

Câu 1: (4 điểm).
a. ( 1,5 điểm). Khoáng sản là gì. Thế nào là mỏ khoáng sản. Em hãy cho biết công dụng của khoáng sản năng lượng?
b. ( 2,5điểm). Em hãy kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Nêu phạm vi hoạt động của các loại gió trên?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Nêu khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông. Nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương khác nhau?
Câu 3: ( 3,5 điểm)
a. Em hãy trình bày nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển? ( 1,5 điểm)
b. Dựa vào sơ đồ sau:
Hãy trình bày quá trình tạo thành mây, mưa? ( 2 điểm)

Hướng dẫn chấm đề kiểm tra học kỳ II. Môn: Địa lý 6
Câu ý Nội dung Điểm
1 a - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng

- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản
- Công dụng khoáng sản năng lượng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công
nghiệp hóa chất.
0,5
0,5
0,5
b - Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Gió tín phong, tây ôn đới, đông cực
- Phạm vi hoạt động: + Tín phong: Khoảng vĩ độ 30
0
Bắc và Nam về xích đạo ( Đai khí áp cao chí tuyến)
+ Gió tây ôn đới: Khoảng vĩ độ: 30
0
Bắc, Nam(Đai khí áp cao chí tuyến) lên khoảng ví độ 60
0
Bắc và Nam
( Đai khí áp thấp ôn đới)
+ Gió đông cực: Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam ( cực bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc
Nam ( Các đai áp thấp ôn đới)
1
0,5
0,5
0,5
2 * - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông
- Hệ thống sông: là dòng sông chính cùng ví phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành.
0,5
0,5
0,5
* - Nguyên nhân: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và tốc độ bốc hơi lớn hay nhỏ 1
3 a - Sóng biển: Chủ yếu là do gió. Động đất dưới đáy biển sinh ra sóng thần

- Thủy triều: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời
- Dòng biển: Do các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất như: Tín Phong, Tây ôn đới, đông cực
0,5
0,5
0,5
b Không khí ( Hơi nước) bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành
mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành
mưa
1

×