Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

slike bài giảng vật lý 8 bài 10 lực đẩy acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 44 trang )

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Bài giảng
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Chương trình Vật lí, lớp 8
Giáo viên: NGUYỄN VIẾT HIỂN
Đơn vị: Trường PTDT BT THCS Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên
SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tháng 12 năm 2013
E-mail:
ĐTDĐ: 0977 970 155
Tiết 12 – Bài 10:
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Câu 1: Hoàn thành câu hỏi sau bằng cách điền từ
thích hợp điền vào ô trống:
, có Trọng lực có
phươngchiề
u
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Hãy thử lại


Hãy thử lại
Câu 2: Nếu một vật có thể tích là V (m
3
), trọng
lượng riêng là d (N/m
3
) thì trọng lượng của vật
được tính bằng công thức:
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
A) P = d/V
B) P = d.V
C) P = V/d
D) Cả ba công thức trên đều sai
Hãy thử lại
Hãy thử lại
Đáp án
Câu 1: Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống.
Câu 2: Công thức tính trọng lượng:

P = d.V
P
Trong đó:
P là trọng lượng (N)
d là trọng lượng riêng của vật (N/m
3
)
V là thể tích (m
3
)
Khi kéo nước từ dưới giếng lên,
ta thấy gàu nước khi còn ngập
dưới nước nhẹ hơn khi đã lên
khỏi mặt nước? Tại sao?
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
Bước 1: Treo vật nặng vào
lực kế, đọc số chỉ của lực
kế P
1
(N)
Bước 2: Nhúng vật nặng vào
trong nước, đọc số chỉ của
lực kế P
2
(N)
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Hình 10.2
Treo vật nặng vào lực kế, đọc
số chỉ của lực kế P
1

(N)
Nhúng vật nặng vào trong nước,
đọc số chỉ của lực kế P
2
(N)
P
2
< P
1
chứng tỏ điều gì?
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
Treo vật nặng vào lực kế, đọc
số chỉ của lực kế P
1
(N)
Nhúng vật nặng vào trong nước,
đọc số chỉ của lực kế P
2
(N)
C1: P
2
< P
1

chứng tỏ
Treo vật nặng vào lực kế, đọc
số chỉ của lực kế P
1
(N)
Nhúng vật nặng vào trong nước,
đọc số chỉ của lực kế P
2
(N)
Nhúng vật nặng vào trong nước,
đọc số chỉ của lực kế P
2
(N)
Treo vật nặng vào lực kế, đọc
số chỉ của lực kế P
1
(N)
Nhúng vật nặng vào trong nước,
đọc số chỉ của lực kế P
2
(N)
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Hãy thử lại
Hãy thử lại
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
C1: P
2

< P
1
chứng tỏ nước đã tác dụng lên vật một lực đẩy
hướng từ dưới lên.
Khi nhúng chìm vật
trong nước, lực đẩy
của nước lên vật có
phương và chiều như
thế nào?
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
C1: P
1
< P
2
chứng tỏ nước đã tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ
dưới lên.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
C2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận sau:
*Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy hướng từ
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi

tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Hãy thử lại
Hãy thử lại
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Nhà bác học Ác-si-mét (284 - 212 trước Công nguyên).
Ông sống ở thành phố cảng Syracuse, Hy Lạp. Ông là
một nhà toán học, vật lí, nhà phát minh và nhà thiên văn
học nổi tiếng. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng
trong nó là do Ông tìm ra nên được gọi là “lực đẩy Ác-
si-mét”.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

C2: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
Archimedes
(287 - 212 TCN)

C1: P
2
< P
1
chứng tỏ nước đã tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ
dưới lên.
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.


Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có
phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

C2: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên theo phương thẳng đứng.
Archimedes
(287 - 212 TCN)

C1: P
2
< P
1
chứng tỏ nước đã tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên.
Câu chuyện về Ác-si-mét
P
F
A
II - ln ca lc y c-si-một
1. D oỏn
ln lc y c -si -một lờn vt nhỳng trong cht lng bng trng
lng ca phn cht lng b vt chim ch
2. Thớ nghim kim tra.
I - Tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng chỡm trong nú.
Kt lun: Mt vt nhỳng trong cht lng b cht lng tỏc dng mt lc
y cú phng thng ng, chiu t di lờn trờn.
Tit 12 Bi 10: LC Y C-SI-MẫT
(F
A
= P

phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
)
Thớ nghim:
o ln lc y c -si - một
o trng lng phn cht lng vt
chim ch.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Bước 2: Nhúng vật
nặng chìm trong bình
nước, đọc số chỉ của
lực kế P
2
(N)
Bước 1: Treo cốc A
chưa đựng nước và
vật nặng vào lực
kế, đọc số chỉ của
lực kế P
1
(N)
Bước 3: Đổ nước từ
cốc B vào cốc A, đọc
số chỉ lực kế P
3
(N).
So sánh P
1
với P
3
.

Thí nghiệm độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
P
1

P
3
P
2
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực
đẩy Ác-si-mét là đúng.
P
2
< P
1
P
3
= P
1

TH NGHIM KIM TRA
Lc k ch P
2
Lc k ch P
1
Lc k ch P
3
P
1
l trng lng ca vt v

cc A
P
2
= P
1
- F
A

F
A
= P
1
- P
2
(1)
Khi ú: V
nc trn ra
= V
vt
=
V
phn cht lng b vt chim ch
P
nớc tràn ra
=

P
phần chất lỏng bị vật chiễm chỗ
Từ (1) và (2): F
A

= P
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

P
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
= P
1
- P
2

(2)

P
3
= P
2
+ P
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
P
1
= P
2
+ P
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
P
2
l trng lng ca vt v cc A
nhỳng trong nc
P
3

l trng lng ca vt, cc A
nhỳng trong nc v trng
lng ca phn cht lng b vt
chim ch
=>
=>
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
II - Độ lớn của lực đẩy Acsimét
1. Dự đoán
Độ lớn lực đẩy Ác -si -mét lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
Kết luận: Lực đẩy Ác–si–mét lên vật nhúng trong chất lỏng có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
II - Độ lớn của lực đẩy Ác - si -mét
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét.
* Trọng lượng của phần chất
lỏng mà vật chiếm chỗ:

P
cl
=
d
cl
. V
cl

* Lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng
công thức:
Kết luận: Lực đẩy Ác–si–mét lên vật nhúng trong chất lỏng có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
* F
A
= P
chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
V (m
3
)
F
A
d (N/m
3
)

P (N)
F
A
= d
cl
. V
chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Hoàn thành câu sau bằng cách điền từ thích hợp
vào ô trống
Đúng - Click chuột để tiếp tục

Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
 F
A
= d.V
Công thức tính lực đẩy Ác-si-
mét
V (m
3
)
F
A
d (N/m
3
)
F
A
là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (N)
(N/m
3
)
(m
3
)
d là

V là
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Hãy thử lại
Hãy thử lại
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
d(N/m
3
)
F
A
V
1
V
2
Bài tập: Gọi V
1
là thể tích phần chìm, V
2
là thể tích phần nổi,
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét của

chất lỏng lên vật tính bằng công thức:
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
A) FA = d.V1
B) FA = d.V2
C) FA = d.(V1 + V2)
D) Cả A, B, C đều sai
Lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng có:
*Phương

*Độ lớn bằng
*Công thức:
thẳng đứng
từ dưới lên trên
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
F
A
= d.V
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng vào trong nó.
II - Độ lớn của lực đẩy Ác - si -mét
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
,chiều
Trong đó: F
A
là lực đẩy Ác-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m

3
)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
)
Kết luận trên không chỉ được áp dụng với chất lỏng mà còn được áp dụng
đối với cả chất khí. Điều này giải thích được tại sao những quả bóng hoặc
khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được

×