Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Mối liên hệ của đầu tư khu vực nhà nước với chất lượng tăng trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 46 trang )

L/O/G/O
Đề tài:
Mối liên hệ của đầu tư khu vực nhà
nước với chất lượng tăng trưởng
kinh tế trong thời gian qua
Nội dung
Cơ sở lý luận
Tình hình đầu tư khu vực nhà nước
Đánh giá chất lượng tăng trưởng
Mối liên hệ
5
1
2
3
Một số kiến nghị
4
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm đầu tư khu vực nhà nước
Đầu tư công Đầu tư khu vực Nhà nước
Bao gồm cả đầu tư
của doanh nghiệp Nhà
nước, các hoạt động
sản xuất kinh doanh
nhằm mục tiêu lợi
nhuận (nộp ngân sách
Nhà nước).
Là việc sử dụng vốn
Nhà nước để đầu tư vào
các chương trình, dự án
phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội không có


khả năng hoàn vốn trực
tiếp. (Dự thảo luật đầu
tư công 2010)
Đầu tư công không vì mục tiêu lợi nhuận.
“Vốn nhà nước” trong đầu tư công gồm:
Vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước; vốn huy động
của Nhà nước từ Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu
chính quyền địa phương, Công trái quốc gia; và các
nguồn vốn khác của Nhà nước theo quy định của pháp
luật, trừ vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước bao gồm: Vốn
ngân sách nhà nước, vốn vay, vốn của các doanh
nghiệp nhà nước và các nguồn vốn khác.
Đầu tư công không đồng nhất với
đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước.
 Xét tác động của đầu tư khu vực kinh tế Nhà
nước đối với chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước: hoạt động đầu tư của
Nhà nước, sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn vay, vốn của
các doanh nghiệp nhà nước và các nguồn vốn khác.
Các lĩnh vực đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước
rất đa dạng: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, an
sinh xã hội, y tế, giáo dục, khoa học – kĩ thuật…
1.2. Đo lường chất lượng tăng trưởng
Khái niệm chất lượng tăng trưởng:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế cao là sự phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất
nhân tố tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng và ổn

định, mức sống của người dân được nâng cao không ngừng,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với từng thời kỳ phát
triển của đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng
trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ
môi trường, quản lý kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
4
5
6
7
Nền kinh tế có tính cạnh
tranh cao.
Tăng trưởng kinh tế đi đôi
với bảo vệ môi trường sinh
thái.
Tăng trưởng kinh tế đi đôi
với đảm bảo hài hòa đời
sống xã hội.
Quản lý hiệu quả của Nhà
nước.
1
Tốc độ tăng trưởng cao và
được duy trì trong một thời
gian dài.
2
Phát triển có hiệu quả, thể hiện qua
năng suất lao động, năng suất tài
sản cao và ổn định, hệ số ICOR phù
hợp và đóng góp của TFP cao.
3
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng nâng cao hiệu quả, phù
hợp với thực tiễn của nền kinh
tế trong mỗi thời kỳ.
Các đặc trưng của một nền kinh tế có chất
lượng tăng trưởng:
1.3. Một số lý thuyết và mô hình
1.3.1. Các lý thuyết về mối liên hệ giữa tốc độ tăng
đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế cả 2
mặt : tổng cung, tổng cầu. Yếu tố đầu tư là một
nhân tố của hàm tổng cầu có dạng:
Y=C+I+G+X-M
Từ mối quan hệ trên , ta thấy khi đầu tư (I)
thay đổi sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến GDP.Theo
KEYNES thì khi đầu tư tăng một đơn vị thì
GDP sẽ tăng lên hơn một đơn vị.
Mô hình HARROD-DOMAR
Đưa ra mối quan hệ hàm số giữa vốn (kí hiệu là
K) và sản lượng (kí hiệu là Y). Mô hình này coi
đầu ra của bất kì một đơn vị kinh tế nào , dù là
một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn
bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu
tư cho nó. Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng
trưởng kinh tế được thể hiện thông qua công
thức :
g=s/k
1.3.2. Các lý thuyết về mối liên hệ giữa cơ cấu đầu tư
và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Quan điểm về tăng trưởng cân đối :
Theo Rosenstain-Rodan, đầu tư nên hướng một lúc

vào nhiều ngành để tăng cung cũng như kich thích
cầu cho nhiều sản phẩm. Sự phát triển trong công
nghiệp chế biến đòi hỏi một lượng đầu tư trong một
thời gian dài . Từ đó phát triển song song cả hàng
hóa phục vụ snả xuất cũng như phục vụ tiêu dùng.
Quan điểm về tăng trưởng không cân đối:
Hirschman(1958) đưa ra một mô hình mang tính
trái ngược . Ông cho rằng sự mất cân đối giữa cung
và cầu tao động lực cho nhiều dự án ,mới. Theo
cách tiếp cận này vốn đầu tư cần được nhà nước
phân phối cho những ngành công nghiệp trọng
điểm, nhằm tạo ra cơ họi cho những nghành khác
trong nền kinh tế.
2. Tình hình đầu tư khu vực nhà nước
từ 1995 - nay
2000 2002 2004 2006 2008
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
200000
Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước
theo giá so sánh năm 1994 ( tỷ đồng)
QUY MÔ ĐẦU TƯ

Tốc độ tăng trưởng hàng năm của vốn đầu tư
toàn xã hội và theo hình thức sở hữu
Tỷ lệ đầu tư trong tổng đầu tư xã hội (%)
1995 2001 20071998 2004
0
20
40
60
80
100
120
Tổng số
Kinh tế
Nhà nước
Kinh tế ngoài
nhà nước
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài
Tỷ lệ đầu tư trên GDP theo khu vực giai đoạn 1995-2007

Tỷ trọng đóng góp vào GDP (%)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
0
10
20
30
40
50
60
Khu vực

Nhà nước
Khu vực
ngoài Nhà
nước
Khu vực có
vốn đầu tư
nước ngoài
Column2 1998 2001 2004 2007
0
1
2
3
4
5
6
7
ICOR
ICOR
ICOR
ICOR
Nguồn: Giảng viên Nguyễn Ngọc Sơn tình toán từ số liệu của Tổng cục thống kệ,
ICOR ở đây được tính theo công thức:
ICOR = Tỷ lệ tích lũy tài sản/Tốc độ tăng GDP
Chênh lệch S-I của các khu vực
Tỷ lệ đầu tư và tiết kiệm của Chính phủ trên GDP

Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước phân
theo nguồn vốn
1995 2001 20071998 2004

0
20
40
60
80
100
120
Tổng số
Vốn ngân sách
Nhà nước
Vốn vay
Vốn của các doanh
nghiệp Nhà nước
và nguồn vốn khác
Cơ cấu đầu tư khu vực Nhà nước
3. Đánh giá mức độ tăng trưởng
Năm 1991-
1995
1996-
2000
2001-
2005
2006 2007 2008
Tỷ lệ 8.2% 6.7% 7.5% 8.17% 8.48% 6.23%
Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm
TĐTTKT vào loại cao
Quy mô GDP tăng nhanh
Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh
3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

×