Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

bài giảng hóa học 12 bàigiảng về hợp chất của cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 53 trang )


SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Giáo viên: Hoàng Huyền Trang
Tổ: Hóa – Sinh – Ngoại ngữ

CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11
Ban nâng cao

PHẦN 1:CACBON MONOOXIT
Hàng năm trên toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO
không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá CO thành
CO
2
và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực
vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm
CO.
Khi con người ở trong không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm
sẽ bị tử vong.
Là một trong các loại khí gây ô nhiễm nguy hiểm nhất.
Được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch
như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe
máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố.
Cacbon monooxit đã được nhà hóa học người Pháp là de
Lassone điều chế lần đầu tiên năm 1776 bằng cách đốt nóng ôxít
kẽm (ZnO) với than cốc, nhưng ông đã sai lầm khi cho khí thu được
là hiđrô do nó cũng cháy với ngọn lửa màu xanh lam. Sau này, nó
được nhà hóa học người Anh là William Cruikshank xác định là
một hợp chất chứa cacbon và ôxy năm 1800.
Nhà sinh lý học người Pháp là Claude Bernard vào khoảng năm
1846 đã lần đầu tiên nghiên cứu kỹ lưỡng các thuộc tính độc hại của


mônôxít cácbon. Ông cho các con chó hít thở khí này và nhận ra rằng
máu của chúng tại tất cả các mạch máu có màu sậm hơn.

1. Cấu tạo phân tử
HỢP CHẤT CỦA CACBON
C
2p
2
2s
2
O
2s
2
2p
4
C: 1s
2
2s
2
2p
2
O: 1s
2
2s
2
2p
4
1. Cấu tạo phân tử
I. CACBONMONOOXIT


I. CACBONMONOOXIT
2. Tính chất vật lí
- Khí CO không màu, không mùi,
hơi nhẹ hơn không khí (M
CO
= 28), ít
tan trong nước.
- Khí CO rất độc.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lí
Đun nấu bếp than
ở nơi thoáng
khí

I. CACBONMONOOXIT
3. Tính chất hóa học
- CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường
vì phân tử rất bền, trở nên hoạt động hơn
khi đun nóng.
- CO là oxit trung tính (oxit không tạo
muối).
- Là một chất khử mạnh.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
C O
+2
Dựa vào cấu

tạo phân tử
của CO, em
hãy dự đoán
khả năng
hoạt động
hóa học của
nó?
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra
(nếu có) của CO với các chất O
2
, Cl
2
, CuO,
MgO?

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
3. Tính chất hóa học
Các phản ứng thể hiện tính khử của CO:
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
2. CO + CuO

Cu + CO
2
(Ứng dụng: CO làm chất khử trong luyện kim)

1. 2CO + O
2

2CO
2

(Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, vì vậy CO dùng
làm nhiên liệu khí)

t
o
4. CO + MgO: Không phản ứng
Lưu ý: CO chỉ khử được những oxit
kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

3. CO + Cl
2
COCl
2
(Photgen)
x t
t
o

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
4. Điều chế
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Điều chế
a. Trong công nghiệp:
Khí than ướt: ~ 44% khí CO, ngoài ra còn có khí

CO
2
, H
2
, N
2
, H
2
O,
- Phương pháp khí than ướt:
C + H
2
O CO + H
2
- Phương pháp khí lò ga (khí than khô):
C + O
2
CO
C + O
2
CO
2
2C + CO
2
2CO
Khí lò gas: ~ 25% khí CO, ngoài ra còn có N
2
, CO
2


một lượng nhỏ các khí khác.
t
o
1 0 5 0
o
C
t
o
t
o
b. Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO + H
2
O
H
2
S O
4
d , t
o
Sơ đồ lò gas

Câu 1: Thổi một luồng khí CO dư đun nóng qua
hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, CuO, FeO đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp rắn X gồm:
Chính xác. Click để tiếp tục bài

học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: A
Không chính xác. Đáp án đúng là: A
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng: A
Câu trả lời đúng: A
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
Phiếu học tập số 1
HỢP CHẤT CỦA CACBON
A)
Cu, Fe, Al
2
O
3
B)
CuO, Fe, Al

C)
Cu, Fe, Al
D)
Cu, FeO, Al

Câu 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm
CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeO, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít
khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản
ứng là:
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: B
Không chính xác. Đáp án đúng là: B
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là: B
Câu trả lời đúng là: B
Bạn chưa trả lời câu hỏi.

Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Phiếu học tập số 1
A) 24 gam
B) 26 gam
C) 28 gam
D) 22 gam
Thử lại.
Thử lại.

HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. CACBONMONOOXIT
Phiếu học tập số 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và
định luật bảo toàn mol nguyên tố:
n
CO
= n
CO2
= n
O (trong oxit tách ra)


m
CO
+ m
chất rắn trước p.ư
= m
chất rắn sau p.ư
+ m
CO2
n
O(oxit ban đầu)
= n
O(oxit sau p.ư)
+ n
O(tách ra)
HDG:
nCO = nCO
2
= 0,25 mol
m
CO
+ m
hh trước
= m
X
+ m
CO2
0,25.28 + 30 = m
X
+ 0,25.44
m

X
= 26 gam => Đáp án B
1. Cấu tạo phân tử
3. Tính chất hóa học
2. Tính chất vật lí
4. Điều chế
Hướng dẫn giải câu 2

Có công mài sắt, có ngày nên kim

PHẦN 2:CACBON DIOXIT
Vào thế kỷ 17, nhà hóa học Jan Baptist van Helmont đã
quan sát thấy khi ông đốt than củi trong bình kín thì khối lượng
còn lại của tro là thấp hơn so với khối lượng nguyên thủy của
than củi. Diễn giải của ông là phần còn lại của than củi đã
được biến thành chất không nhìn thấy mà ông gọi là "khí" hay
"linh hồn hoang dã" (spiritus sylvestre).
Là thành phần chính trong sinh quyển sao hỏa, sao kim.
95,32% CO
2
Hàm lượng khí CO
2
trong khí quyển Trái Đất là khoảng
0,038% (thống kê năm 2004) về thể tích - Đây là nguồn cung cấp
cacbon chính trong chu trình tuần hoàn của cacbon.

I. CACBONMONOOXIT
1. Cấu tạo phân tử:
HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Cấu tạo phân tử

II. CACBON DIOXIT
O
C
O
Các liên kết C – O là liên kết cộng hóa
trị phân cực, nhưng do phân tử có cấu tạo thẳng
nên phân tử không phân cực.
+4

I. CACBONMONOOXIT
2. Tính chất vật lí:
HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
- CO
2
là chất khí không màu; Nặng hơn không
khí; Tan ít trong nước.
- Dễ hóa lỏng, hóa rắn (tạo nước đá khô).
2. Tính chất vật lí
Là chất làm lạnh để bảo quản thực phẩm
Một vài ứng dụng của CO
2

Sản xuất nước giải khát cacbonat hóa và nước sodaTạo độ xốp cho bánh mìNén trong hộp nhỏ để bơm phồng áo phao cứu hộSản xuất bình cứu hỏaLàm môi trường khí trong công nghệ hàn, cắt laser
Kích thích sự sinh trưởng của cây trong nhà kính

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
3. Tính chất hóa học:

1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
a. Thí nghiệm 1
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
Hãy viết phương trình hóa học xảy ra và
kết luận về tính chất hóa học của CO
2
.

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
3. Tính chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
- Hiện tượng: Khi được mồi nhiệt, Mg cháy
mãnh liệt trong khí CO
2
(nước đá khô)
CO
2
+ 2Mg 2MgO + C
- Nhận xét:

CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy.


Mức oxi hóa +4 của cacbon trong CO
2

khá bền nên trong các phản ứng khó bị thay
đổi. CO
2
có khả năng đốt cháy 1 số kim loại có
tính khử mạnh như Mg, Al, K, nó thể hiện
tính oxi hóa.
t
o
0+20+4
a. Thí nghiệm 1

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
3. Tính chất hóa học:
1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
b. Thí nghiệm 2:
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
Hãy mô tả hiện tượng và rút ra kết luận về
tính chất của CO
2
? Nêu phương pháp điều chế
CO
2
được sử dụng trong thí nghiệm này?


I. CACBONMONOOXIT
3. Tính chất hóa học:
HỢP CHẤT CỦA CACBON
1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
b. Thí nghiệm 2:
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
- Hiện tượng: sục khí CO
2
vào nước vôi
trong thấy hiện tượng nước vôi trong vẩn đục,
khi dư CO
2
kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt
trở lại.
CO
2
+ H
2
O + CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)
2
(dư CO
2
)
- Nhận xét:

CO
2
thể hiện tính chất của một oxit axit
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3


+ H
2
O
- Phương trình hóa học:

I. CACBONMONOOXIT
HỢP CHẤT CỦA CACBON
4. Điều chế
1. Cấu tạo phân tử
II. CACBON DIOXIT
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
a. Trong PTN: axit + đá vôi
2HCl + CaCO
3
→ CaCl
2
+ H
2

O + CO
2
(Thu khí CO
2
bằng cách đấy không khí, vì CO
2
nặng hơn
không khí)
4. Điều chế
b. Trong công nghiệp:
- Đốt than cốc, dầu mỏ tạo năng lượng → tận
dụng CO
2
- Thu hồi sản phẩm phụ của quá trình nung vôi,
lên men rượu,

Câu 1. Lựa chọn các phản ứng chứng tỏ CO
2
là một oxit axit:
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: A, C, D, E
Không chính xác. Đáp án đúng là: A, C, D, E
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là: A, C, D, E

Câu trả lời đúng là: A, C, D, E
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Phiếu học tập số 2
A) CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
B) 4Al + 3CO
2
→ 2Al
2
O
3
+ 3C
C) CO
2

+ NaOH → NaHCO
3
D) CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
E) CO
2
+ Na
2
O → Na
2
CO
3
F) CO
2
+ C → 2CO

Câu 2. CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy
của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy.
Tuy nhiên, CO
2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới

đây?
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: C
Không chính xác. Đáp án đúng là: C
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là: C
Câu trả lời đúng là: C
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Phiếu học tập số 2
A)
Đám cháy do xăng dầu
B)
Đám cháy nhà cửa, quần áo
C)

Đám cháy do nhôm hoặc magie
D)
Đám cháy do khí ga

Câu 3. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng
hoa nên được dùng để chế tạo môi trường lạnh và khô, rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: B
Không chính xác. Đáp án đúng là: B
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON

Phiếu học tập số 2
A) SO
2
rắn
B) CO
2
rắn
C) H
2
O rắn D) CO rắn

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế
khí CO
2
từ CaCO
3
bằng bình Kíp. Để thu được CO
2
tinh
khiết, người ta cho sản phẩm khí thu được đi qua các
bình nào sau đây?
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: D.
Click để tiếp tục bài học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: D.
Click để tiếp tục bài học.
Chính xác!

Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là: D
Câu trả lời đúng là: D
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Phiếu học tập số 2
A)
NaOH đặc và H2SO4 đặc
B)
H
2
SO
4
đặc và NaOH
C)
H
2
SO
4

đặc và NaHCO
3
D)
NaHCO
3
và H
2
SO
4
đặc

Câu 5. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm
dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ
lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên
nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Chính xác. Click để tiếp tục bài
học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: B.
Click để tiếp tục bài học.
Không chính xác. Đáp án đúng là: B.
Click để tiếp tục bài học.
Chính xác!
Chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi.

Bạn chưa trả lời câu hỏi.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục bài học.
Kết quả.
Kết quả.
Xóa.
Xóa.
HỢP CHẤT CỦA CACBON
Phiếu học tập số 2
A) H
2
B) CO
2
C) N
2
D) O
2

×