Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

slide bài giảng môn sinh học 11 bài giảng về sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 41 trang )


SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN

BÀI DỰ THI ELEARNING

BÀI GIẢNG: SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Sinh học 11 – Ban cơ bản

Giáo viên: Lê Thị Thúy

Email:

B - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 38 - bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

1. Khái niệm sinh trưởng:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

1. Khái niệm sinh trưởng:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Gà mới nở: Nặng khoảng
30g, cao 5cm


Gà trưởng thành nặng
1,5kg, cao 30cm

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
ĐỘNG VẬT
*. Ví dụ: Sự sinh trưởng ở con người
-
Mới sinh: Nặng khoảng 3kg, cao khoảng 45cm.
- Khi 18 tuổi: Nặng khoảng 50kg, cao khoảng 1m60.
1.Khái niệm sinh trưởng:
- Là quá trình gia tăng khối lượng, kích thước cơ thể
do tăng số lượng, kích thước tế bào động vật

1. Khái niệm sinh trưởng:
2. Khái niệm phát triển:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Sơ đồ quá trình phát triển ở người
Hợp tử 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần mới sinh trưởng

thành
già

1. Khái niệm sinh trưởng:
2. Khái niệm phát triển: Phát triển của động vật
bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau:
Sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ
quan, cơ thể.
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Ví dụ: Sự phát triển ở gà


Ngày 4 Ngày 10 Ngày 11
Ngày 12
Ngày 13
Ngày 14Ngày 19 Ngày 21 Ngày 21

MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
-
Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết
với nhau.
-
Sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển, sinh trưởng
là thành phần của phát triển và ngược lại, phát triển
thúc đẩy sinh trưởng

1. Khái niệm sinh trưởng:
2. Khái niệm phát triển:
3. Biến thái:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

1. Khái niệm sinh trưởng:
2. Khái niệm phát triển:
3. Biến thái:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Là sự thay đổi đột ngột về hình thái cấu tạo và sinh
lí của động vật từ khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

2. Khái niệm phát triển:
- Phân loại phát triển:
Phát triển của

động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
3. Biến thái:
1. Khái niệm sinh trưởng:
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Dựa vào biến thái:

Liên hệ: Hãy chung tay bảo vệ môi trường sống
của các loài động vật nói chung và con người nói
riêng

II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Ví dụ: Sự phát triển ở người
Sơ đồ quá trình phát triển ở người
Hợp tử 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần mới sinh trưởng

thành
già

II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
- Là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm
hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con
trưởng thành

- Thường gặp ở đa số động vật có xương
sống và một số động vật không xương sống

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Ví dụ: Sự phát triển ở bươm bướm


III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Phát triển ở bướm
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
-
Là kiểu phát triển mà con non (ấu
trùng) có đặc điểm hình thái, cấu tạo và
sinh lí rất khác so với con trưởng thành.
-
Ví dụ: Ở ếch có các giai đoạn: Trứng, nòng
nọc (có vây và hô hấp bằng mang), và ếch
(hô hấp bằng phổi)

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Ví dụ: Sự phát triển ở châu chấu


III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Phát triển ở châu chấu

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Là kiểu phát triển mà con non chưa phát
triển hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột
xác mới biến đổi thành con trưởng thành.
- Ví dụ: Các loài chân khớp: Châu chấu, tôm,
cua……

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Kết luận: Phát triển qua biến thái là
kiểu phát triển mà con non có đặc điểm
hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau
giữa các giai đoạn và khác với con
trưởng thành

Em hãy hoàn thành bảng phân biệt phát triển
qua biến thái và không qua biến thái?
Phát triển qua không
biến thái
Phát triển qua biến thái

×