Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

slide bài giảng môn sinh học 11 bài giảng về tập tính của động vật (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 36 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTNT THPT MƯỜNG ẢNG
Bài giảng:
Họ tên: Ngô Văn Xuyên
Email:
Môn Sinh học 11, tiết 33
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)


Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
NỘI DUNG CỦA BÀI
IV: MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
V: MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
VI: ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO
ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
1. Quen nhờn
Thế nào là quen nhờn?
Ví dụ; Thả viên đá nhỏ bên cạnh con rùa, ngay lập tức rùa sẽ
rụt đầu vào mai. Lặp lại hành động này nhiều lần thì sau đó khi
thả viên đá cạnh rùa thấy rùa không rụt đầu vào mai nữa.
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ,
không trả lời các kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích
thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)


IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
1. Quen nhờn
Một số ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
1. Quen nhờn
Một số ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
2. In vết
Giải thích tại sao vịt con lại bám theo chó (không phải là
mẹ)?

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
2. In vết
Vịt con bám theo chó (không phải là mẹ) vì: khi chúng mới
sinh ra hoặc lúc còn nhỏ vật chuyển động đầu tiên và gần gũi
với chúng nhất là chó nên chúng nghĩ chú chó là mẹ vì thế
chúng đã bám theo.

Thế nào là in vết? Vai trò của in vết với đời
sống động vật?
Là hiện tượng con non sinh ra có tính bám và đi theo
những vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Dễ thấy
nhất là ở các loài chim.
In vết giúp chim non di chuyển theo bố mẹ để được chăm
sóc và bảo vệ.

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
2. In vết
Một số ví dụ về hình thức in vết ở động vật

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa
đáp ứng (ĐK hóa
kiểu Paplop)
Thí nghiệm của Paplop

Thí nghiệm 1: Cho
chó ăn thức ăn, kết quả
chó tiết nước bọt.

Thí nghiệm 2: Rung

chuông nhưng không cho
chó ăn, kết quả chó
không tiết nước bọt.

Thí nghiệm 3: Vừa cho
chó ăn vừa rung chuông,
tiến hành khoảng vài
chục lần chó vẫn tiết
nước bọt.

Thí nghiệm 4: Sau thí
nghiệm 3, chúng ta chỉ
rung chuông nhưng kết
quả chó vẫn tiết nước bọt
Tại sao ở thí nghiệm 4 chỉ cần
rung chuông chó đã có phản xạ tiết
nước bọt?

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa
đáp ứng (ĐK hóa
kiểu Paplop)
Vì tiếng chuông và mùi thức ăn kết hợp tạo kích thích và gây
ra phản xạ tiết nước bọt. Nên khi chỉ cần rung chuông không
cần thức ăn chó vẫn tiết nước bọt.
Thế nào là điều kiện hóa đáp ứng?

Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương
dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa
đáp ứng (ĐK hóa
kiểu Paplop)
b. Điều kiện hóa
hành động (ĐK
hóa kiểu Skinnơ)
Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một bàn
đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp
phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau 1 số lần ngẫu nhiên đạp bàn
đạp và có thức ăn, mỗi khi thấy đói bụng chuột đã chủ động đạp
bàn đạp và lấy thức ăn.

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa
đáp ứng (ĐK hóa
kiểu Paplop)
b. Điều kiện hóa
hành động (ĐK

hóa kiểu Skinnơ)
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần
thưởng hoặc phạt, sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó.
Ứng dụng để huấn luyện động vật làm xiếc.
Thế nào là điều kiện hóa hành động?

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
4. Học ngầm

Thí nghiệm:
• TN 1: Thả chuột A vào khu vực
có nhiều đường đi, cho chuột
chạy hết các ngả đường.
• TN 2: Thả chuột A và chuột B
vào khu vực có nhiều đường đi
giống ở TN1 và đặt thức ăn vào.
Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn
nhanh hơn chuột B.
(?) – Vì sao con chuột A
tìm ra thức ăn nhanh hơn
con chuột B?

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
4. Học ngầm

Chuột A tìm được thức ăn nhanh hơn vì khi thả vào khu vục
có nhiều đường đi mà giống với đường đi nó đã gặp trước đây
khi đó kiến thức cũ được tái hiện và nó tìm được thức ăn nhanh
hơn.
Thế nào là học ngầm?
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học
được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp
động vật giải quyết được những tình huống tương tự.

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
5. Học khôn
Ví dụ tinh tinh biết xếp các thùng gỗ lên nhau để lấy chuối
trên cao
Học khôn là gì?
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết
những tình huống mới.
Học khôn chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh phát
triển.

Câu 1: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát
đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví
dụ về hình thức học tập:
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục
Submit

Chấp nhận
Clear
Làm lại
Bạn trả lời điều này một cách
chính xác!
Bạn trả lời điều này một cách
chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn phải trả lời các câu hỏi
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời các câu hỏi
trước khi tiếp tục
A) Quen nhờn
B) Điều kiện hóa đáp ứng
C) Học khôn
D) Điều kiện hóa hành động

Câu 2: Thầy dạy Toán yêu cầu các bạn giải một bài tập
Đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải
được bài tập đó. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục

Không đúng - Click để tiếp tục
Submit
Chấp nhận
Clear
Làm lại
Bạn trả lời điều này chính xác!
Bạn trả lời điều này chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
A) Điều kiện hóa đáp ứng
B) In vết
C) Học ngầm
D) Học khôn

Câu 3: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ
rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần
thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa.
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục

Không đúng - Click để tiếp tục
Bạn trả lời điều này chính xác!
Bạn trả lời điều này chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Submit
Chấp nhận
Clear
Làm lại
A) In vết
B) Quen nhờn
C) Học Ngầm
D) Học khôn

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
V. Một số dạng
tập tính phổ biến

ở động vật
Động vật có những tập
tính phổ biến nào nhỉ?

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
V. Một số dạng
tập tính phổ biến
ở động vật
Để biết được động vật có những tập tính phổ biến nào,
chúng ta cùng làm bài tập sau?

Ghép nội dung hai vế sao cho đúng
Cột 1
Cột 2
A. Mang tính bản năng, phần lớn là tập tính
bẩm sinh
B. ĐV chưa có HTK phát triển chủ yếu là tập
tính bẩm sinh. ĐV có HTK phát triển tập
tính do học từ bố mẹ, đồng loại hoặc rút
kinh nghiệm bản thân
C. Là tập tính sống bầy đàn: gồm tập tính thứ
bậc và tập tính vị tha.
D. Chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo
vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
E. Thay đổi theo mùa, động vật di chuyển
quãng đường dài theo 1 chiều hoặc 2
chiều.

B
Tập tính kiếm ăn
D
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
A
Tập tính sinh sản
E
Tập tính di cư
C
Tập tính xã hội
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục
Không đúng - Click để tiếp tục
Bạn trả lời điều này chính xác!
Bạn trả lời điều này chính xác!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
này hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Submit
Chấp nhận

Clear
Làm lại

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
V. Một số dạng
tập tính phổ biến
ở động vật
Một số ví dụ về tập tính kiếm ăn

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
V. Một số dạng
tập tính phổ biến
ở động vật
Một số ví dụ về tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chó đang đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu

Tiết 33. Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Một số hình
thức học tập ở
động vật
V. Một số dạng
tập tính phổ biến
ở động vật
Một số ví dụ về tập tính bảo vệ lãnh thổ

Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc
gia Katmai (Mỹ)

×