Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bài giảng môn ngữ văn 9bài giảng văn bản sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.26 KB, 32 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
GIÁO VIÊN: PHẠM THANH HOAN
MÔN: NGỮ VĂN 9
VĂN BẢN: SANG THU
Thành phố Điện Biên Phủ, tháng 2 năm 2012
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm
? Trình bày những hiểu biết về tác giả
Hữu Thỉnh?
- Nhà thơ tên đầy đủ là Nguyễn Hữu
Thỉnh, sinh năm 1942.
- Quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc, trưởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
- Thơ ông thường viết về con người,
cuộc sống ở làng quê.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản


I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm
? Xuất xứ của bài thơ?
- Bài thơ được sáng tác năm 1977 trích
trong tập “Từ chiến hào đến Thành phố”
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc:
Đọc với giọng trầm
lắng, khoan thai
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó
Chùng chình: cố ý chậm lại
Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
- Bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ,
phương thức biểu cảm trữ tình.Gieo vần

ở cuối câu.
- Mạch cảm xúc
+ Dấu hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu.
+ Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ
về sự chuyển mùa.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Những dấu hiệu báo mùa thu về được
nhà thơ cảm nhận qua những hiện
tượng nào?
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản

I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
- Hương ổi, gió se, sương thu, dòng
sông, những cánh chim bay vội vã,
những cơn mưa vơi dần, tiếng sấm
không còn dữ dội…
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển

mùa từ hạ sang thu.
? Vì sao tác giả lại lựa chọn những hiện
tượng, hình ảnh trên?
-
Đó là những hình ảnh mang nét đặc
trưng của mùa thu ở làng quê Việt Nam.
-
Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc,
nồng nàn, giản dị.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
? Tâm trạng của tác giả khi cảm nhận
những dấu hiệu thu sang được thể hiện
qua từ ngữ nào?
-
bỗng, hình như
Văn bản: Sang thu

Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
?Thông qua các từ ngữ trên người đọc
hiểu gì về tâm trạng của nhà thơ?
-
>Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng,
mơ hồ khi mùa thu đến.
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển

mùa từ hạ sang thu.
? Khái quát những dấu hiệu báo mùa
thu và và tâm trạng của nhà thơ trước
những dấu hiệu đó?
A. Hương ổi, gió se, sương thu.
B. Dòng sông, những cánh chim bay
vội vã, những cơn mưa vơi dần,
tiếng sấm không còn dữ dội…
A. Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng,
mơ hồ khi mùa thu đến.
B. Tất cả các ý kiến trên.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
=> Hương ổi, gió se, sương thu dòng
sông…tâm trạng mơ hồ, ngỡ
ngàng, bâng khuâng khi mùa thu
đến.

Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của
nhà thơ về sự giao mùa.
? Đất trời sang thu được tác giả miêu tả qua
những hình ảnh nào?
a.Hương ổi phả vào trong gió se.
b.Sương chùng chình qua ngõ
c.Sông dềnh dàng
d.Chim bay vội vã
e.Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu
f.Mưa vơi dần
g.Sấm bớt bất ngờ
h.Tất cả các hình ảnh trên.

Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
- Hương ổi lan vào không gian, phả vào
gió se; Sương đầu thu giăng mắc nhẹ
nhàng, chuyển động chầm chậm nơi
đường thôn, ngõ xóm; Dòng sông trôi
thanh thản, những cánh chim bay vội
vã; Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn
sáng nhưng đã nhạt dần, những cơn
mưa rào ào ạt đã thưa dần và sấm
không còn bất ngờ cùng những cơn
mưa mùa hạ…
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản

I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
? Những hình ảnh thiên nhiên trên được
nhà thơ cảm nhận qua những giác quan
nào?
a.Thính giác, thị giác
b.Thị giác
c.Sự rung động tinh tế của nhà thơ.
d.Cảm nhận bằng nhiều giác quan và sự
rung động tinh tế của nhà thơ.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc


Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
? Sự rung động tinh tế của nhà thơ được
thể hiện qua những từ ngữ nào?
a.Bỗng
b.Phả (phả vào)
c.Chùng chình
d.Dềnh dàng
e.Hình như
f.Vắt (vắt nửa mình)
g.Tất cả các từ ngữ trên.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
? Miêu tả dấu hiệu thu sang tác giả đã
sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào?
- Nghệ thuật nhân hóa
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
? Từ đây người đọc có thể hình dung,
cảm nhận như thế nào về cảnh đất trời
sang thu?
-
> Cảnh đất trời sang thu vừa thực

vừa có chút ảo, bởi có sự xuất hiện
của những từ ngữ chỉ cảm giác mơ hồ
hình như.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
?Trong những hình ảnh báo hiệu thu
sang chúng ta thấy có hình ảnh nào
mang nét đặc sắc riêng của nhà thơ.
Hãy lý giải?
-
“đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang
thu”
-
> Đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu
trời trong xanh, làn mây mỏng nhẹ kéo

dài như một dải lụa mềm vắt trên bầu
trời. Đây là hình ảnh thơ mới lạ, độc
đáo, giàu tính tạo hình, liên tưởng thú
vị,
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
? Hai câu thơ được hiểu theo những nét
nghĩa nào?
-
>Nghĩa tả thực: khi mùa thu đến, sấm
đã ít hơn, hàng cây không còn bị bất
ngờ vì sấm sét.
-

> Nghĩa ẩn dụ: sấm những vang động
bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời;
hàng cây đứng tuổi con người đã từng
trải.
Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121:Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tiếp xúc văn bản

Tác giả, tác phẩm

Đọc

Từ khó

Cấu trúc văn bản
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Những dấu hiệu chuyển
mùa từ hạ sang thu.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà
thơ về sự giao mùa.
?Trong hai câu cuối tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì? Tác dụng diễn đạt của
nghệ thuật đó?
-
Nghệ thuật ẩn dụ
-
Thể hiện suy ngẫm của nhà thơ.

×