Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

bài giảng môn ngữ văn 6 - tiết 39 ếch ngồi đáy giếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 46 trang )


Bài giảng E- learning môn Ngữ Văn 6
Năm học: 2013 - 2014
Bài 10 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Tiết 39: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Nhóm GV thiết kế và thực hiện: Tổ Văn Sử
ĐT: 0975999013 – Email:

Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản

-
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
-
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, con người để nói bóng,
nói gió, kín đáo chuyện con người.
-
Khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống.
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
Nêu hiểu biết của em về Truyện
Ngụ ngôn?
2. Đọc- kể:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng
ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,


khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu
trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như
một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh
lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và
cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn
lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị
một con trâu đi qua giẫm bẹp.

Kể lại
chuyện
bằng
lời văn
của em.
1

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
Giải thích từ dềnh
lên và nhâng
nháo?
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1

Truyện được kể theo

ngôi nào trong các
ngôi sau đây?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
- Ngôi kể:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời.
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại
Bạn đã trả lời đúng!
Bạn đã trả lời đúng!
D) Cả ngôi thứ nhất và thứ ba
C) Ngôi thứ ba
A)


Ngôi thứ nhất
B) Ngôi thứ hai

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
- Ngôi kể:
Ngôi thứ 3
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
- Ngôi kể:
Ngôi thứ 3
- Bố cục:
2 phần
+ Phần 1: từ đầu…chúa tể (Ếch ở trong giếng)
+ Phần 2: còn lại (Ếch ở ngoài giếng)
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:

1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:

II. Đọc – Hiểu văn bản:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1. Khi ếch ở trong giếng:

Bạn chưa hoàn thành câu trả
lời.
Bạn chưa hoàn thành câu trả
lời.
- Ếch sống trong
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Theo dõi câu văn: “Có một con ếch
sống lâu ngày trong một giếng nọ.”
và quan sát bức tranh
Thử lại

Thử lại
Bạn đã trả lời đúng!
Bạn đã trả lời đúng!
Trong
truyện, ếch
sống ở đâu?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:

II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại
4. Cấu trúc văn bản:


Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
- Ếch sống trong giếng
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
3. Từ khó:

2. Đọc- kể:
4. Cấu trúc văn bản:


Click vào đây để xem thêm về cái giếng

Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
- Ếch sống trong giếng
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
3. Từ khó:
2. Đọc- kể:
4. Cấu trúc văn bản:


Sống lâu ngày là sống trong một thời
gian dài, không có gì thay đổi. Ếch sống
trong giếng lại ở đó lâu ngày chẳng đi
đâu ra khỏi giếng bao giờ. Mọi cảnh vật
quanh ếch luôn như vậy, không có gì
thay đổi. Không có ai đến cũng chẳng có
ai đi. Khi ai đó sống lâu ngày ở một nơi
cố định thường tạo nên những thói quen
không văn minh, tiến bộ; cách nhìn
nhận sẽ bị hạn chế. Chính nơi sống và
thời gian sống đó đã ảnh hưởng đến tính

cách của ếch.
? Em hiểu thế nào là “sống lâu ngày”?

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
- Ngôi kể:
Ngôi thứ 3
- Bố cục:
2 phần
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
- Ếch sống trong giếng
Bức tranh minh họa
cho thấy ếch sống cùng
những loài vật nào?
“Xung quanh nó chỉ
có vài con nhái,
cua, ốc bé nhỏ”

Đúng - click vào đây để tiếp tục
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Bạn chưa hoàn thành câu trả
lời.
Bạn chưa hoàn thành câu trả

lời.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng!
Bạn đã trả lời đúng!
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
- Ếch sống trong giếng
Theo dõi câu văn: “Xung
quanh nó chỉ có vài con nhái,
cua, ốc bé nhỏ.”
Em có nhận xét gì về môi
trường sống của ếch? Hãy
trả lời câu hỏi bằng cách
chọn một trong các đáp án
sau:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
-> Môi trường sống nhỏ hẹp.
Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại
A) Ếch sống trong môi trường rộng lớn
B) Ếch sống trong môi trường khép kín
C) Ếch sống trong môi trường nhỏ hẹp
D) Ếch sống trong môi trường tự nhiên


I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
- Ếch sống trong giếng
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
-> Môi trường sống nhỏ hẹp.

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
2. Đọc- kể:
“Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm
vang động cả giếng, khiến các con vật kia
rất hoảng sợ.”
Em cảm nhận như
thế nào về tiếng
kêu của ếch?
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
- Ếch sống trong giếng
- Thói quen: kêu ồm ộp
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
-> Môi trường sống nhỏ hẹp.
Chi tiết nào cho thấy thói quen của

ếch khi ở trong giếng?
=> NT: từ tượng thanh

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
- Ếch sống trong giếng-> môi trường
sống nhỏ hẹp
- Thói quen: kêu ồm ộp
“Có một con ếch sống lâu ngày trong một
giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con
nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất
tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,
khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ
tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung và nó thì oai như một vị chúa tể.”
Em cảm nhận như thế nào về tầm
nhìn và suy nghĩ của ếch?
- Tưởng bầu trời bé bằng cái vung
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
1. Khi ếch ở trong giếng:
-
>Tầm nhìn: cạn hẹp; suy nghĩ: tự cho
mình tài giỏi
=> NT: từ tượng thanh

Câu văn nào thể
hiện nhận thức
của ếch khi ở
trong giếng?

Với mỗi hình ảnh dưới đây(cột 1), em liên tưởng tới
những gì (cột 2)?
Cột 1
Cột 2
1. Môi trường sống nhỏ, hẹp, tù túng.
2.

Ám chỉ những người nhỏ bé, bình thường
không

có quyền lực gì trong xã hội
3. Tượng trưng cho môi trường rộng lớn,
bao la, luôn có sự thay đổi
1
Hình ảnh cái giếng
3
Hình ảnh bầu trời
4
Hình ảnh Ếch
2
Hình ảnh cua, ốc,
nhái
Sai - click vào đây để tiếp tục
Sai - click vào đây để tiếp tục
Bạn đã trả lời sai.

Bạn đã trả lời sai.
Bạn chưa hoàn thành câu trả
lời.
Bạn chưa hoàn thành câu trả
lời.
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
4.Những người sống lâu ngày ở một nơi nhỏ
bé lại tưởng mình tài giỏi nên huênh
hoang, ngạo mạn, kiêu căng.
Bạn đã trả lời đúng!
Bạn đã trả lời đúng!
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Đúng - click vào đây để tiếp tục
Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
- Ếch sống trong giếng-> môi trường
sống nhỏ hẹp.
- Thói quen: kêu ồm ộp
- Tưởng bầu trời bé bằng cái vung
-
>Tầm nhìn: cạn hẹp; Suy nghĩ: tự
cho mình tài giỏi

ẩn dụ
?Từ tính cách của ếch, các tác giả
dân gian muốn ám chỉ đến những
người có tính cách như thế nào
trong xã hội?
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1. Khi ếch ở trong giếng:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
=> NT: từ tượng thanh,

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
cách
nói bóng gió, giọng hài hước, cách kể
chuyện ngắn gọn. => Phê phán
những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại
huênh hoang, kiêu ngạo.
Qua tìm hiểu phần 1, em có nhận
xét gì về cách kể chuyện và cho biết
hình ảnh ếch trong giếng hiện lên qua

những nghệ thuật nào? Tác giả muốn
phê phán những người như thế nào?
=> NT: từ tượng thanh, ẩn dụ,

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
2. Đọc- kể:
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
- Mưa to…ếch ra ngoài->khách quan
2. Khi ếch ở ngoài giếng:
Bài 10 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
1
1
“Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng
dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài”
Hình ảnh này thể hiện
chi tiết nào? Chi tiết
cho thấy nguyên nhân
nào khiến ếch ra
ngoài?
=> NT: từ tượng thanh,ẩn dụ, cách nói
bóng gió, giọng hài hước, cách kể
chuyện ngắn gọn. => Phê phán những
kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh
hoang, kiêu ngạo.
1. Khái niệm Truyện Ngụ ngôn:
1. Khi ếch ở trong giếng:

×