Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng mô lịch sử 11 bài giảng về xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRUNG TÂM GDTX ĐIỆN BIÊN ĐƠNG

C̣c thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning, năm học 2013 -2014
Chương II:
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

GV: Phan Thị Thùy Mai – Môn học: Lịch sử 11


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

NỘ DUNG BÀ HỌC
NỘII DUNG BÀII HỌC

1
1
NHỮNG
NHỮNG
CHUYỂN
CHUYỂN
BIẾN VỀ
BIẾN VỀ
KINH TẾ
KINH TẾ


2
2
NHỮNG
NHỮNG
CHUYỂN
CHUYỂN
BIẾN VỀ
BIẾN VỀ
XÃ HỘ
XÃ HỘII


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
Năm 1897, tồn quyền
Đơng Dương Pơn Đume
đưa ra chương trình khai
thác thuộc địa lần thứ nhất


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Mục đích:
Vơ vét sức người,

sức của đến tối đa để phục
vụ cho lợi ích của chính quốc.
* Nợi dung:
- Nơng nghiệp

Nêu những
Mục đích
nợi khai thác
dung khai
thác củađịa của
thuộc Thực
dân Pháp?
thực dân
Pháp là gì?


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Nội dung:
- Nông nghiệp
Pháp chiếm đất làm
đồn điền, khiến người
nông dân không còn
tư liệu sản xuất.

Biểu đồ Thực dân Pháp cướp đoạt
ruộng đất của nhân dân Việt Nam

cuối TK XIX đầu TK XX

Cả nước

Cả nước

Nam Kỳ

Bắc Kỳ

10.900 ha

301.000 1.528.000 470.000 ha
ha
ha


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Nội dung:
- Công nghiệp
+ Đẩy mạnh khai
thác tài nguyên thiên
nhiên ,nhất là khai mỏ
+ Một số ngành công
nghiệp dịch vụ, chế
biến, sản xuất vật liệu

ra đời.

Biểu đồ khai thác than đá
của Pháp ở Việt Nam đầu
thế kỷ XX

285.915 tấn

415.000 tấn 500.000 tấn


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Nội dung:
- Thương nghiệp:
Pháp độc chiếm thị
trường, nguyên liệu,
thu thuế


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Nội dung:
- Nông nghiệp

- Công nghiệp
- Thương nghiệp:
- Giao thông vận tải:
Xây dựng hệ thống
giao thông, phục vụ
:chuyên chở hàng hóa,
nguyên liệu, quân sự


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến về
kinh tế.
* Nợi dung:
* Tác đợng

Chương trình
khai thác đã
làm
cho nền kinh tế
Việt Nam bị
tác động như
thế nào?


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM


Cuối thế kỷ XIX

Nông
nghiệp

Thủ
Thương
công
nghiệp
nghiệp

Trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất của Pháp

Giao
Nông
Công Thương thông
nghiệp nghiệp nghiệp
vận
tải


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến
về kinh tế.
* Nội dung:
* Tác động
- Tích cực

Phương thức sản
xuất TBCN được du
nhập vào Việt Nam
Phương thức sản xuất TBCN
được du nhập vào Việt Nam, so với
nền sản xuất phong kiến có nhiều
tiến bộ, của cải được sản xuất ra
nhiều hơn.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến
về kinh tế.
* Nội dung:
* Tác động
- Tích cực:
- Tiêu cực:
- Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn

kiệt
- Nông nghiệp bị dậm chân tại chỗ, nơng
dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng
đất.
- Công nghiệp:Phát triển nhỏ giọt, thiếu
nền công nghiệp nặng.
- Thương nghiệp: Việt Nam trở thành
thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.



Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

1. Những chuyển biến
về kinh tế.
2. Những chuyển biến
về xã hội

Dưới chế độ khai ở
Trong xã hội cũ
thác của ta tồn dân
nước Thực tại
Pháp giai cấp cũ
mấy giai cấp?
có là tại hay
Đó tồnnhững giai
khơng?
cấp nào?
Xuất hiện thêm
giai cấp, tầng lớp
mới nào?


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến về xã hội
CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM


Trong cuộc khai thác
lần thứ nhất

Cuối thế kỷ XIX

Địa

Nông

chủ
phong
kiến

Địa
chủ

dân

phong
kiến

Nông
dân

Công

nhân

Tư sản


Tiểu

sản


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến về xã
hội
* G/c Địa chủ phong kiến:
- Một bộ phận địa chủ
phong kiến trở nên giàu có,
được Pháp nâng đỡ, chiếm
đoạt ruộng đất của nông
dân.
- Một bộ phận địa chủ vừa
và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít
nhiều có tinh thần yêu nước.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến
về xã hội
* G/c Địa chủ phong
kiến:
* G/c Nông dân:
Số lượng đơng đảo

nhất, bị áp bức, bóc lột
nặng nề, căm thù đế
quốc phong kiến.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Cuộc sống người dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến về xã hội
* G/c Công nhân:
- Xuất hiện cuối thế kỷ XIX,
số lượng đông đảo.
- Xuất thân từ nông dân, làm
việc trong các đồn điền,
hầm mỏ
- Họ bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp, đời sống khổ cực.
- Họ có tinh thần yêu nước,
tham gia chống đế quốc, cải
thiện đời sống.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP


Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến về
xã hội
* Tầng lớp Tư sản:
- Xuất thân từ nhà
thầu khốn, chủ xí
nghiệp, xưởng thủ
cơng, chủ hãng
bn…
- Bị chính quyền Thực
dân kìm hãm, tư bản
Pháp chèn ép


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

2. Những chuyển biến
về xã hội
* Tầng lớp Tiểu tư
sản thành thị:
- Gồm chủ xưởng
thủ công nhỏ, cơ
sở buôn bán nhỏ,

viên chức cấp
thấp, những người
làm nghề tự do.


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Giai

Địa chủ phong kiến

cấp
cũ

Nông dân

Công nhân

Giai cấp,

Tầng lớp tư sản

tầng lớp
mới

Tầng lớp
Tiểu tư sản

Thế nào là XH

tḥc địa nửa
phong kiến?

XÃ HỢI
Ngun
nhân làC
TḤ m
ĐỊA NỬA
này sinh
sự chuyển
PHONG
biến đó?
KIẾN
Trong xã hội thuộc địa
nửa phong kiến xuất hiện
những mâu thuẫn nào?


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Phong kiến

Nông dân >< Địa chủ pk

>< dân
tộc
Thuộc địa
nửa phong
kiến


Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp

Nông dân >< Địa chủ pk

>< Giai
cấp
Công nhân >< Địa chủ pk,Tư sản


Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
NHỮNG CHUYỂN
NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VỀ KINH TẾ
BIẾN VỀ KINH TẾ

Nông
nghiệp

Công
nghiệp

Thương
nghiệp

Giao

thông
vận tải

NHỮNG CHUYỂN
NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VỀ XÃ HỢ
BIẾN VỀ XÃ HỢII

Địa
chủ
PK

Nơng
dân

Cơng
nhân


sản

Tiểu

sản

Xuất hiện nền kinh tế TBCN
Biến đổi từ xã hội phong kiến
trong lòng QHSX phong kiến sang XH thuộc địa nửa phong kiến



Tiết 34-Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

* Dặn dò, bài tập:
- Trả lời câu 1, 2 SGK – 140.
- Làm bài tập sau: Lập bảng so sánh cơ cấu kinh tếxã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (thời gian
làm bài 5 phút)

Thời gian Trước cuộc khai
thác
Nội dung
Cơ cấu kinh
tế
Cơ cấu xã hội

Trong cuộc khai
thác


×