Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

slide thuyết trình dòng họ đèo trong lịch sử tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi bài giảng e-learning
Với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”
QUỸ LAWRENCE S.TING
Tiêu đề:
Dòng họ Đèo trong lịch sử Tây Bắc
Giáo viên: Đặng Việt Cường
Email:
Điện thoại di động: 0983270519
Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên
Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 7/2014
Từ những ngày xửa xưa,
những thổ ty vùng biên vẫn
được coi như lãnh chúa một
vùng, mạn Lai Châu có vua
Thái Đèo Văn Long, mạn Hà
Giang có Vương Chí Sình và
vùng Bắc Hà có cha con
Hoàng A Tưởng Trong số
đó quyền lực lâu dài và có
sức ảnh hưởng lớn nhất đó
chính là dòng họ Đèo ở Tây
Bắc
Giới thiệu
Tây Bắc qua các thời kì lịch sử
- Từ 1067 đến 1280 : Mường Ngưu Hống (châu Đà Giang).
- Từ 1337 đến 1466 : Mường Lễ (châu Ninh Viễn).
- Từ 1841 đến 1890 : Phủ Điện Biên.
- Từ 1890 đến 1955 : Sip Song Chau Tai (Mười
hai xứ Thái - xứ Thái) - Khu tự trị Thái.


- Từ 1955 đến 1962 : Khu tự trị Thái-Mèo.
- Từ 1962 đến 1975 : Khu tự trị Tây Bắc.
Khu tự trị Thái
Họ Đèo ở Tây Bắc
Trong thế kỷ 13, người Ngưu Hống kết hợp với người Ai Lao
chống lại nhà Trần và bị đánh bại năm 1280, lãnh tụ Trịnh Giác
Mật đầu hàng, xứ Ngưu Hống bị đặt dưới quyền quản lý trực
tiếp của quan quân nhà Trần. Năm 1337 lãnh tụ Xa Phần bị giết
chết sau một cuộc xung đột, xứ Ngưu Hống bị sáp nhập vào
lãnh thổ Đại Việt và đổi tên thành Mương Lễ, hay Ninh Viễn (Lai
Châu ngày nay) và giao cho họ Đèo cai quản
Cờ hiệu của Đèo Cầm Công
Bài thơ khắc trên bia đá của Lê Thái Tổ
Dấu triện của
chúa Thái
Họ Đèo và họ Cầm
Đầu thế kỉ XIX, Cầm Văn An, người Trung Quốc sang Việt
Nam, nương náu ở Lai Châu rồi lấy con gái một tù trưởng
họ Đèo trong vùng có con trai đặt theo họ Đèo là Đèo Văn
Sinh. Khi viên tù trưởng chết, cha con An - Sinh đã đoạt lấy
chức tù trưởng. Từ năm 1869, Đèo Văn Sinh giành được
quyền cai quản vùng Sip Song Châu Thai (thuộc tỉnh Điện
Biên và Lai Châu ngày nay).
Đèo Văn Trị
-
Năm 1888 Đèo Văn Trị đầu hàng và mở đường cho quân Pháp tiến vào
vùng Mường Thanh. Pháp đưa Đèo Văn Trị lên địa vị Chúa Thái - đồng nghĩa
với việc người Pháp chấp thuận để xứ Thái được quyền tự trị hạn chế trong
Đông Dương thuộc Pháp.
Đèo Văn Trị

Chiếu Cần Vương
Tôn Thất Thuyết
-
Đèo Văn Trị là con trai cả của Đèo Văn Sinh, từ khi mới 16 tuổi đã theo cha đi
đánh người Shan xâm lấn đất đai. Để thưởng công, triều đình Huế phong cho
làm quan đạo cai quản vùng Lai Châu, Điện Biên và Tuần Giáo.
-
Từ 1885 hưởng ứng chiếu Cần Vương, Đèo Văn Trị lãnh đạo các sắc dân
thiểu số nổi dậy chống Pháp
Đèo Văn Kháng
Đèo Văn Long
Sau khi Đèo Văn Trị chết năm 1908, con cả là Đèo
Văn Kháng kế nghiệp , Năm 1927, Đèo Văn Kháng chết, em
trai Kháng là Đèo Văn Long thay anh nắm quyền chúa xứ
(châu phen đin) kiêm Tỉnh trưởng Lai Châu.
Đèo Văn Long
Đèo Văn Long bên dịnh thự
Đèo Văn Long (ngồi bên trái) cùng lính Cờ Đen
Dinh thự Đèo Văn Long
-
Vật liệu xây dựng được chuẩn bị rất kỹ lưỡng, việc thiết kế thi công do
hai kiến trúc sư người Pháp và Trung Quốc đảm nhận, do vậy kiến trúc
khu dinh thự mang cả đường nét phương Đông và phương Tây
Cổng dinh thự
Dinh thự bên bờ sông Nậm Na
Đèo Văn Long bên dịnh thự
-
Dinh thự của Đèo Văn Long được xây dựng năm 1916 ở khu vực ngã ba
sông Đà và sông Nậm Na.
Dinh thự Đèo Văn Long

Vào những năm 90, một loạt các công trình đã được xây
dựng trên cơ sở tận dụng những khoảng đất trống trong
khuôn viên dinh thự: khu trường Đảng, khu trường tiểu học,
Uỷ ban nhân dân xã Lê Lợi và trạm y tế xã.
Đôn đá của dinh thự ở trường tiểu học
Phía trong khu dinh thự
Di tích dinh thự
Tường nhà bếp cũ
Đội xòe Đèo
Đèo Văn Long thành lập nhiều ban xòe, tập luyện công phu
ngoài việc muốn được lưu danh thì còn dùng để đón tiếp khách và
xây dựng các mối quan hệ với chính quyền Pháp.
Ban xòe của Đèo Văn Long
Rút chạy
Cuối năm 1952 Trung đoàn 165 và
tiểu đoàn 910 và bộ đội địa phương bắt
đầu chiến dịch giải phóng Lai Châu.
Đạo quan binh thứ tư của Pháp và binh
lính của Đèo Văn Long đã thất trận
nhục nhã. Pháp đem Đèo Văn Long
chạy về Hà Nội và sau đó sang Pháp.
Sự cai trị của dòng họ Đèo ở Tây Bắc
chấm dứt.
Lai châu sau giải phóng
Bộ đội hành quân lên Tây Bắc
Đèo Nàng Tơi
Khởi sắc ở thị xã Mường Lay
“Nơi dấu tích còn ghi thời thống khổ
Cô gái xòe xưa lao mình xuống sông Đà
Chỗ em khóc sân vua Đèo giờ biếc cỏ…”

(Gửi Lai Châu - Trần Mạnh Hảo)
Lũ quét
Khu tái định cư
Những con đường mới

Lịch sử Việt Nam 1858-1896. Nxb KHXH. 2003
http://

TÀI LIỆU THAM KHẢO
http:// laichau.gov.vn

×