Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỰ LUẬN VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.22 KB, 147 trang )

bộ GD - ĐT
trờng đại học xây dựng
đề thi tuyển sinh đại học năm 1991
môn thi : hoá học
Câu I :
1. Một nguyên tử của nguyên tố M có tổng số hạt là 60 , số hạt không mang điện bằng một
nửa số hạt . Xác định vị trí của M trong bảng HTTH và cho biết tính chất hoá học của M .
2. Viết phơng trình hoá học ghi rõ điều kiện phản ứng để điều chế (NH
4
)
2
SO
4
, Fe(NO
3
)
3
từ
không khí nớc và pirit sắt.
1. Viết các phơng trình phản ứng hoá học để nhận biết các oxit kim loại FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO Và Ag
2
O TRONG trong các lọ riêng không ghi tên , đợc dùng thêm các hoá chất
khác.


Câu II :
1. a) So sánh rợu thơm và phenol .
a) Phân biệt rợu thơm no và không no ; bậc 1 và bậc 2 ; đơn chức và đa chức bằng các
phản ứng hoá học
2. Hỗn hợp A gồm tất cả các đồng phân mạch hở là dẫn suất oxi của hidrocacbon có phân
tử lợng bằng ( chỗ này không rõ thầy tự điền số nó có dạng X8 ) đơn vị cacbon. Mỗi chất
đếu có thể tham gia ít nhất 2 trong 3 phản ứng : tráng gơng , tác dụng với Na ,tác dụng với
NaOH .Xác định công thức cấu tạo và chỉ rõ các phản ứng mà từng chất có thể tham gia
Câu III:
Cho 2,145 hỗn hợp X gồm bột sắt, nhôm, kim loại kiềm M và oxit magiê tác dụng với nớc
thu đợc 0,56 lít hidro , cho tiếp dd HCl đến d thu thêm 0,392 lít hidro nữa và phản ứng kết
thúc ( thể tích khí đo ở đktc ) . Tiếp đó thêm dd NaoH đến d , lọc kết tủa , rửa sạch, nung
trong không khí đến khối lợng không đổi nhận dợc 1,2 gam chất rắn .Để hoà tan lợng chất
rắn này phải dùng thể tích dd HCl bằng 0,769 thể tích dd HCl có nồng độ để hoà tan hết l-
ợng nhôm và sắt có trong hỗn hợp X .Nếu thay dd HCl bằng dd NH
4
OH thì khối lợng chất
rắn thu đợc sau khi nung tăng thêm 0,765 gam.
1. Xác định kim loại M và % khối lợng của hỗn hợp X .
2. Xác định các phản ứng hoá học thực sự đã xẩy ra từ khi cho X vào nớc đến lúc d HCl
3. Tính thể tích dd HCl 1M để hoà tan hoàn toàn lợng X trên.
Câu IV :
Cho a gam phân tử gam axit hữu cơ A
1
đơn chức và b phân tử gam rợu A
2
tác dụng với
nhau thu đợc 5,7 gam este A
3
và hỗn hợp A

4
. Đốt cháy hoàn toàn lợng este này rồi cho sản
phẩm đi qua lần lợt các bình đựng H
2
SO
4
đặc và KOH đặc thì thấy khối lợng từng bình
tăng lên tơng ứng : 4,5 và 13,2 gam .Tách hết nớc khỏi A
4
còn lại hỗn hợp A
5
đợc lần lợt
trung hoà vừa đủ bằng 5 ml dd NaOH 1M có khối lợng riêng 1 g/cm
3
, sau đó cho tiếp
Na (d) vào thì thoát ra 10,35 lít khí ở 30
o
C và 0,8 atm .
1) Tìm công thức nguyên của este.
2) Xác định a, b :; công thức cấu tạo của A
1
, A
2
, A
3
khi A
1
và A
2
làcác phân tử mạch thẳng

có cùng số nguyên tử C.
trờng đại học mỏ địa chất
đề thi tuyển sinh đại học năm 1991 1992
đề số 2 môn : hoá học
Câu I :
1) Có hỗn hợp các kim loại Al, Cu , Fe, Mg . Làm thế nào để tách riêng từng kim loại.
2) Có các chất sau : FeS
2
, FeCO
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.Hãy :
a Gọi tên các quặng ứng với các chất đó.
b - Nhận biết các chất đựng trong các lọ riêng biệt.
Câu II:
1) So sánh tính chất hoá học của axit acrylic và aminoaxit- axetic.
2) Có các chất sau : Rợu etylic , rợu iso propylic , glyxerin và gluco.
a. Từ gluco và các chất vô cơ không chứa cacbon . Viết phơng trình điều chế bốn chất
trên.
b. Làm thế nào để phân biệt đợc bốn chất trên.
Câu III: Cho hỗn hợp A gồm Al , Cu, Fe, vào dd HCl cho đến khi hết khí thoát ra thu đợc
dd B và 24,8 gam chất rắn C gồm hai kim loại. Thên dd NH
4

OH d vào dd B thu đợc kết tủa
, lấy kết tủa này nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 26,2 gam chất
rắn .Tiếp tục nung nóng chất rắn này rồi cho dòng khí H
2
d đi qua, sau phản ứng thấy khối
lợng giảm đi 4,8 gam.
Hoà tan chất rắn C trong HNO
3
đặc , nóng ( giả sử không có sự phân huỷ của HNO
3
) có
khí màu nâu sinh ra, khí này cho hấp thụ vào 1 lít dd NaOH 1M ( phản ứng không có
khí) . Sau phản ứng cô cạn cho bay hết hơi nớc thu đợc 73,3 gam hỗn hợp chất rắn.
1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra .
2) Tính khối lợng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu IV : Cho m gam một hợp chất hữu cơ A tác dụng với dd NaOH vừa đủ , sau khi trng
cất thu đợc 15 gam hỗn hợp hai muối của hai axit đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau
và 45,2 gam dd rợu B trong nớc có nồng độ 20,35 % . Cho dd rợu B tác dụng với Na d thu
đợc 25,76 lít H
2
(đktc) . Khi cho toàn bộ hỗn hợp muối thu đợc ở trên tác dụng Ag
2
O (d )
trong dd NH
4
OH thu đợc 21,6 gam Ag.
Xác định công thức cấu tạo có rhể có của A , Biết rằng số nguyên tử cacbon trong rợu B
không vợt quá 4 .
đề tuyển sinh năm 91-92
trờng đại học s phạm I khối B

Câu I:
1) a- Muối là gì? Hãy nêu ví dụ minh hoạ định nghĩa đó
b-Một hỗn hợp gồm NH
4
Cl đều ở trạng thái rắn.Hãy nêu cách tách hai chất trên ra
khỏi hỗn hợp mà không dùng thêm hoá chất nào khác
2) Hãy nêu các phơng pháp điều chế axit vô cơ mà anh, chị đã học.Mỗi phơng pháp
nêu một ví dụ minh hoạ
Câu II:
1) a-Đồng phân là gì?
b-Một số hợp chất hữu cơ có công thức C
X
H
Y
O
Z
có phân tử lợng là 60 đvc. Hãy viết
công thức cấu tạo của mỗi chất và cho biét những chất nào là đồng phân của nhau.
2)Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần nguyên tố ?CTPT và tính
chất hoá học của từng nguyên tố? CTPT và tính chất hoá học của C
2
H
6
,C
2
H
4
,C
6
H

6.
Câu III:
Cho dung dịch chứa 0,1 phân tử gam muối sunfat của kim loại M có hoá trị là n tác
dụng với lợng d dung dịch BaCl
2
.Lấy 1/2 lợng muối clorua mới đợc tạo ra tác dụng hết
với AgNO
3
tạo ra 0,3 phân tử gam AgCl. Láy lợng kim loại M gấp đôi lợng có trong l-
ợng muối sunfat đã dùng ở trên, tác dụng với axit HCl 3,65%(khối lợng riêng là
1,02gam/ml)đợc khí X và dung dịch Y trong đó có HCl d 5% so với lợng HCl đã
dùng.Nếu lấy 18,2628 gam muối sunfat và 18,2628 gam muối clorua của kim loại M thì
só phân tử gam khác nhau là 0,0834 phân tử gam
1) Tính nồng độ % và nồng độ phân tử gam của các chất trong dung dịch Y?
2) Nếu cho toàn bộ lợng khí X thu đợc ở trên vào bình kín có dung tích không đổi là 2
lit ở 54,6
0
C thì gây ra áp suất là bao nhiêu?
3) Khi cho 350 ml NaOH 4M tác dụng với dung dịch Y.Tính lợng kết tủa thu đợc.
Câu IV:
Có hỗn hợp A gồm các chất hữu cơ RCOOH, ROH, và este tạo ra từ hai chất
trên( R,Rlà hai gốc hydro cacbon) Khi đốt 2,82 gam A cần một lợng O
2
bằng lợng O
2
thu đợc khi điện phân dd Na
2
SO
4
với điện cực platin trong thời gian 8 giờ, cờng độ dòng

điện là I=2,211 A. Khí CO
2
và nớc tạo thành có tỷ lệ về số phân tử gam tơng ứng là
1,125:1. Nếu cho 2,82 gam Atác dụng với 62,5 ml NaOH 0,4M toạ ra hợp chất hữu cơ
A
1
và 2,35 gam muối. Đun nóng A
1
với H
2
SO
4
thu đợc chất hữu cơ B
1
.tỷ khối hơi so với
A
1
là 0,7.
1) Gọi tên các chất trong hỗn hợp A?
2) Tính tỷ lệ về số phân tử gam các chất trong A?
(Cho Cl=35,5; S=32; Na=23; O=16; C=12; H=1;)
___________________________________
đề tuyển sinh năm 91
đại học tổng hợp khối a-b
Câu I:
1/ Hãy kể tên và viết công thức của 3 loại khoáng trong tự nhiên của can xi?
2/ Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm x nguyên tử gam Mg, y nguyên tử gam Fe vào đung
dịch chứa p phân tử gam Cu(NO
3
)

2
và q phân tử gam AgNO
3
. Hãy xác định quan hệ giữa
x, y, p ,q đẻ khi cho các phản ứng sảy ra hoàn toàn ta thu đợc một chất rắn gồm 3 kim loại
giải thích và viết các phơng trình phản ứng.
Câu II
1/ Hãy trình phơng pháp trng gỗ để sản xuất axit axetic tinh khiết.
2/Hãy nêu những tính chất hoá học khác nhau của axit lăc tic và axit meta crylic. Viết các
phản ứng để minh hoạ.
3/ Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây và viết công thức cấu tạo của các chất: A, B,C.
+ H
2
O trùng hợp +H
2
trùng hợp
CaC
2
ABCCaosubuna
xt xt xt
Câu III:
Cho một loại quạng đồng có chứa 9,2 % CuFeS
2
1 / Hỏi từ 1 tấn quặng trên có thể điều chếtối đa bao nhiêu kg đồng kim loại
và bao nhiêu lit H
2
SO
4

có d= 1,84 g/ml

2/ Trong bình kín 1,68 lit chứa đầy oxi ở đktc và 3,68 gam CuFeS
2
tinh khiết. Nung
bình ở 891
0
C để phản ứng sảy ra hoàn toàn, ta thu đợc Fe
2
O
3
,CuO, SO
2
. áp suát trong
bình lúc này là P tính P. V chất rắn không đáng kể .
3/ Hoà tan hết hỗn oxit sắt và oxit đồng thu đợc ở trên bằng lợng vừa đủ dung dịch
HCl. Tiến hành điện phân dung dịch đó .Dùng hai điện cực trơ với cùng dòng điện
1,93A trong 32 phút 20 giây.Biết thứ tự điện phân ở catôt nh sau
Fe
3+
+ 1e =Fe
2+
Cu
2+
+ 2e = Cu
Fe
2+
+2e = Fe
Tính khối lợng kim loại thoát ra ở catôt
Câu IV:
Cho hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O
1/ Để đốt cháy hết 1,88gam chất A cần lợng vừa đủ là 1,904 lit oxi( ở đktc) thu đợc

CO
2
và hơi nớc có tỉ lệ thể tích V
CO2
/ V
hơi nớc
.=4:3. Xác định CTPT của A biết phân tử l-
ợng của A nhỏ hơn 200
2/ Cho 1,88 gam chất rắn A tác dụng hết với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn thì thu đ-
ợc một rợu và2,56 gam chất rắn X gồm NaOH d và 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn
chức.
Đốt chấy hoàn toàn X trong oxi d thu đợc hơi nớc ,CO
2
và Na
2
CO
3
. Hoà tan Na
2
CO
3
trong dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,448 lit khí CO
2
(ở đktc ) hãy viết công thức cấu
tạo của A.(không cần viết các đồng phân axit )
____________________________________
đề thi tuyển sinh vào ĐHSP hà hội I năm 1992
môn thi hoá học , khối B
Câu I :
1) Hãy kể tên và viết phơng trình phản ứng của các cách điều chế NaOH. Trong số đó,

cách nào thờng đợc dùng?
2) Cho từ từ dd KOH đặc vào dd Mg(HCO
3
)
2
đợc kết tủa A , tiếp tục cho KOH vào thì
kết tủa A chuyển thành kết tủa B. Kết tủa A và B đều nguyên chất, trong công thức
phân tử của B có nguyên tố hidro.
b) Hãy viết phơng trình phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng xảy ra trong quá
trình đó.
c) Có thể dùng dd axit , chẳng hạn HCl, để phân biệt A với B đợc không ? tại sao?
Câu II:
1) Những chất đồng phân là gì? Viết công thức cấu tạo của axit và este có cùng công
thức phân tử C
3
H
4
O
2
. Viết phơng trình phản ứng của chúng với các chất sau : Na, dd
Br
2
, dd NaOH, C
2
H
5
OH (ghi rõ điều kiện phản ứng).
2) Cho một hỗn hợp gồm axit và este trên, hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận ra sự
có mặt của từng chất .
3) Viết một phơng trình phản ứng điều chế mỗi hợp chất trên từ hợp chất tơng ứng.

Câu III:
Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn Na
2
CO
3
, FeS
2
, K
2
SO
3
.Cho 250 ml H
2
SO
4
0,77M tác dụng hết
với 21,25 gam A, chỉ có hỗn hợp khí E thoát ra khỏi bình phản ứng. Cho tiếp vào bình phản
ứng 150 ml dd BaCl
2
thì vừa đủ, đợc 48,0525 gam chất rắn B và dd D. Làm khô khí B rồi
dùng lợng oxi vừa đủ oxi hoá có xúc tác tại 450
o
C, 1 atm thì đợc 16,314 lít khí G.
Dùng dd H
3
PO
4
hoà tan một lợng A đã dùng ở trên đợc dd gồm muối photphát một lợng
H
3

PO
4
d , hỗn khí B và chất rắn. Làm khô khí A rối dẫn vào bình H kím thể tích không đổi
2 lít ( trong đó bình H không khí)
1) Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng xẩy ra.
2) Tính % hỗn hợp A (theo gam)
3) Tính nồng độ ion của dd D .
4) Tính tỉ khói hơi vủa hỗn hợp khí G so với H
2
.
5) Tính áp suất trong bình H tại 27,3
o
C
Câu IV :
Cho 3,1 gam hỗn hợp A gồm X phân tử gam một axit cacboxylic đơn chức, Y phân tử gam
một rợu đơn chức và Z phân tử gam este của axit với rợu trên . chia hỗn hợp thành hai phần
bằng nhau .
Đốt cháy hết phần 1 đợc 1,736 lít CO
2
(đktc) và 1,26 gam H
2
O .
Phần hai cho phản ứng hết với 125 ml NaOH 0,1M có đun nóng đợc P gam chất B và
0,74 gam chất C .Cho 0,74 gam chất C phản ứng hết với hỗn hợp NaBr và H
2
SO
4
đặc thu đ-
ợc 1,37 gam chất D chứa brom trong phân tử . Tỉ khối hơi của D so với H
2

bằng 68,5 .
1) Xác định các giá trị X, Y, Z , P .Giả thiết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
2) Viết công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp A.
3) Tính % của các chất trong A (theo gam ).
__________________________________
đề thi tuyển sinh vào ĐHSP hà hội I năm 1992
môn thi : hoá học , khối A
Câu I :
1) Nêu một vài định nghĩa về kim loại theo hoá học .Dựa vào định nghĩa đó hãy giải thích
nguyên tố nào là kim loại trong số các nguyên tố tham gia phản ứng sau:

Zn + Cu(NO
3
)
2
Zn(NO
3
)
2
+ Cu.
1) Hãy trình bày các cách điều chế Al(OH)
3
( chỉ thực hiện một phản ứng để thu đợc
Al(OH)
3
) .
Câu II :
1) Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH
3

+Ag
2
O; NH
3
+M ; H
+
xt , t
o
|
A B C CH
2
C
+H
2
; |
COOCH
3
n
Ni, t
o

+ N; H
+
, t
o
xt , t
o
D E CH
2
CH

|
COOC
4
H
9
n

Hãy viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, M, N và các phơng trình phản ứng
xảy ra.
2) Hợp chất X có công thức phân tử C
2
H
8
O
2
N
2
. Đun nóng X với dd NaOH có NH
3
thoát ra
và thu đợc muối natri của một amin axit . Hãy viết công thức cấu tạo của X và phơng
trình phản ứng xảy ra.
3) Chủ yếu bằng phơng pháp hoá học , hãy tách lấy từng chất riêng biệt từ hỗn hợp gồm
benzen , phenol, anilin, axetat etyl.
Câu III: Dung dịch A có hai chất tan , trong đó số phân tử gam AgNO
3
gấp 3 lần số phân
tử gam Cu(NO
3
)

2
cho dong điện có hiệu điện thế thích hợp với cờng độ 0,3 Ampe qua bình
điện phân điện cực trơ chứa 200 ml dd A . Sau 5 giờ 21 phút 40 giây điện phân liên tục
thì dừng lại, thu đợc kim loại bám vào catot, dd B và khí oxi thoát ra ở anốt . Cho một lợng
d dd KOH tác dụng với dd B đợc 0,735 gam kết tủa một hidroxit duy nhất.
1) Hãy viết phơng trình của các phản ứng xảy ra.
2) Tính nồng độ M của dd A , dd B.
3) Tính số gam kim loại đợc giải phóng ở catot.
4) Nếu dẫn lợng oxi trên vào bình kín dung tích không đổi 2 lít tại 54,6
o
C thì áp suất khí
trong bình đó là bao nhiêu mmHg? Giả thiết trớc đó bình không chứa không khí, hiệu
suất điện phân là 100%.
Câu IV : Cho 5,75 gam hỗn hợp A gồm CH
3
OH, HCOOH, HCOOCH
3
, C
6
H
5
OH. Chia hỗn
hợp thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1 : Phản ứng hết với Na cho 0,392 lít khí (ở đktc)
Phần 2 : Phản ứng vừa hết với 8,265 ml dd NaOH 11% ( khối lợng riêng 1,1 g/ml) ở nhiệt
độ phòng.
Phần 3 : Đợc đun nóng với dd KOH (d) , sau đó cho phản ứng tiếp với Ag
2
O trong dd NH
3

,
thu đợc 4,32 gam bạc . Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra .
2) Tính % ( theo khối lợng )của các chất trong hỗn hợp A .
__________________________________
đề thi hoá
Câu I :
1/Cho các cặp [ox] sau:
Fe
2+
/Fe ,Cu
2+
/Cu , I
2
/2I
-
, Fe
3+
/Fe
2+
, Ag
+
/Ag, Br
2
/2Br
-
.Từ trái sang phải yheo dãy trên
tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự : Fe
2+
, Cu

2+
, I
2
, Fe
3+
, Ag
+
, Br
2
. Tính khử giảm dần theo
thứ tự
Fe , Cu, I
2
, Fe
2+
, Ag , Br
-
.
Hãy cho biết sản phẩm của các phản ứng sau đây là gì ? và hoàn thành các phơng trình
phản ứng đó:
a) Fe + Br
2
d) Cu + FeCl
3

b) Fe + I
2
e) KI + FeCl
3


c) Fe + AgNO
3
f) Fe(NO
3
)
3
+ AgNO
3

2/ Cho a mol AlCl
3
tác dụng với dd chứa b mol NaAlO
2
. Hỏi dd thu đợc khi :
b= 3a ; b> 3a : b< 3a . Có giá trị pH nh thế nào?
Câu II :
1/ Viết công thức tổng quát của các este A và B biết :
a) A + NaOH 1 Muối + 1 Rợu + H
2
O
b) B + NaOH 2 Muối + H
2
O.
2/ Chất A có công thức là C
8
H
12
O
5 .
Thuỷ phân A trong dd kiềm thu đợc 2 muối và glixerin.

Hãy lập luận để xá định công thức cấu tạo của A .
3/ Xác định công thức C
6
H
12
biết rằng khi cộng hợp chất chỉ thu đợc 1 sản phẩm duy nhất .
Viết phơng trình phản ứng.
Câu III :
1/. Hoà tan a gam oxit MO (M là kim loại hoá trị 2) bằng một lợng vừa đủ dd H
2
SO
4
17,5%
thu đợc dd muối có nồng độ 20% . Xác định kim loại M?
2/. Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 180 ml dd hỗn hợp H
2
SO
4
0,5M và HNO
3
1M . Phản ứng
xong thu đợc V lít khí NO ( đktc) và dd A .
a) Tính V?
b) Lợng dd A vừa đủ có thẻ hoà tan tối đa b gam oxit MO ở trên . Tính b?.
c) Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Fe vào dd thu đợc sau khi đã hoà tan b gam MO vào
dd ở trên , khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 8,8 gam chất rắn B gồm hai kim
loại . Tính m?
Câu IV : Cho m gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức tác dụng với 1 lợng vừa đủ dd
NaOH thu đợc a gam hỗn hợp hai rợu ( trong đó có một rợu no có 1 nối đôi) và 4,28 gam
muối của 2 axit kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng.

Cho thêm a gam hỗn hợp hai rợu trên vào bình kín dung tích 14 lít ( không có không khí)
rồi làm bay hơi ở 136,5
o
C . khi rợu bay hơi hết thì áp suất trong bình là 0,12 atm . Thêm
9,6 gam oxi vào bình đốt cháy hết rợu rồi đa nhiệt độ bình về 136,5
o
C thì áp suất trong
bình là 0,96 atm. Cho sản phẩm cháy qua nớc vôi trong d thu đợc 12 gam kết tủa
1) Xác định CTPT, CTCT của hai este . Biết khi đốt cháy mỗi este đều thu đợc thể tích
CO
2
nhỏ hơn 6 lần thể tích hơi este ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất?
2) Tính m?
Đại học s phạm Hà nội I năm 1992
Câu I:
1. Hãy kể tên và viết phơng trình phản ứng của các chất điều chế NaOH. Trong số đó,
cách nào thờng đợc dùng?.
2. Cho từ từ dung dịch KOH đặc vào dung dịch Mg(HCO
3
)
2
đợc kết tủa A, tiếp tục cho
KOH vào thì kết tủa A chuyển thành kết tuả B. Kết tủa A và B đều nguyên chất, trong
công thức phân tử của B có nguyên tố Hydro.
a. Hãy viết phơng trình phân tử, ion thu đợc cho các phản ứng xảy ra trong quá trình
đó.
b. Có thể dùng dung dịch axit, chẳng hạn HCl, để phân biệt A với B đợc không?. Tại
sao?
Câu II:
1. Những chất đồng phân là gì? Viết công thức cấu tạo của axit và este có cùng công thức

phân tử C
3
H
4
O
2
;
Viết phơng trình phản ứng của chúng với các chất sau: Na, dung dịch Br
2
, dung dịch
NaOH, C
2
H
5
OH (ghi rõ điều kiện phản ứng).
2. Cho hỗn hợp gồm axit và este trên, hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận ra sự có mặt
của từng chất.
3. Viết phơng trình phản ứng điều chế mỗi hợp chất trên từ hợp chất tơng ứng.
Câu III:
Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn Na
2
CO
3
, FeS
2
, K
2
SO
3
. Cho 250 ml H

2
SO
4
0,77M tác dụng
hết 21,25 gam A chỉ có hỗn hợp khí E thoát ra khỏi bình phản ứng. Cho tiếp vào các bình
phản ứng 150 ml dung dịch BaCl
2
thì vừa đủ, đợc 48,0525 gam chất rắn B và dung dịch D:
Làm khô khí E rồi dùng lợng O
2
vừa đủ ôxi hoá có xúc tác tại 450
0
C, 1 at, thì đợc 16,314
lít khí G.
Dùng dung dịch H
3
PO
4
hoà tan một nửa lợng A đã dùng ở trên đợc dung dịch gồm
muối phốt phát một, H
3
PO
4
d, hỗn hợp khí E và chất rắn. Làm khô khí E rồi dẫn vào bình
H kín thể tích không đổi 2 lít ( trớc đó bình H không chứa khí).
1. Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Tính phần % hỗn hợp A (theo gam).
3. Tính nồng độ iôn của dung dịch D.
4. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp khí G so với H
2

.
5. Tính áp khí trong bình H tại 27,3
0
C.
Câu IV:
Cho 3,1 gam hỗn hợp A gồm x phân tử gam một axit Caboxilic đơn chức, y phân tử
gam một rợu đơn chức và z phân tử gam este của axit với rợu trên. Chia hỗn hợp thành hai
phần bằng nhau.
Đốt cháy hết phầnh 1 đợc 1,736 lít CO
2
(ở đktc) và 1,26 gam H
2
O.
Phần 2 cho phản ứng vừa hết với 125 ml NaOH 0,1M có đun nóng đợc p gam chất B và
0,74 gam chất C. Cho 0,74 gam chất C phản ứng hết với hỗn hợp HBr và H
2
SO
4
đặc thu đ-
ợc 1,37 gam chất D chứa Brôm trong phâ tử. Tỷ khối hơi của D so với H
2
bằng 68,5.
1. Xác đinh các giá trị x, y, z, p. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Viết công thức cấu tạo các chất trong hỗn hợp A.
3. Tính % của các chất trong A (theo gam).
Cho: Ba =137, Br =80, Fe = 56, K=39, S = 32
Đại Học Dợc Hà Nội 1992 /1993
Câu I:
1 Nêu vai trò của các lớp điện tử ngoài cùng, bán kính nguyên tử và điện tích dơng
hạt nhân đối với tính chất hoá học của các nguyên tố.

2 Từ các chất khác cho tác dụng với axít sun furíc, bằng các phản ứng hoá học nào
điều chế đợc FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu II:
1.a. Phân biệt tơ tằm và tơ nhân tạo, da thật và da nhân tạo bằng cách nào? tại sao
làm đợc nh vậy?.
b. Có 4 lọ đựng riêng gl ixêrin, lòng trắng trứng, nớc hồ tinh bột và nớc xà phòng
đều không nhãn. bằng cách nào có thể nhận biết đợc từng lọ.
2. từ các chất ban đầu khác nhau, chỉ dùng một phản để điều chế mỗi chất thành rợu
prôpylic, Cho biết tên các phản ứng đã dùng.
3. từ rợu êtylic, hãy viết các phản ứng điều chế cao su buna, êtylen glycol. đợc dùng
thêm H
2
O , NaOH , chất xúc tác.
Câu III:
Cho 22,95 gam BaO tan hoàn toàn trong H
2
O đợc dung dịch A. 18,4 gam hỗn hợp
MgCO
3
và CaCO
3
tan hoàn toàn trong dung dịch HCL đợc khí B.

1. Hỏi khi cho dung dịch A hấp thụ hết khí B thì có thu đợc kết tủa gì không? tại
sao ?
2. Nếu cho 14,2 gam hỗn hợp MgCO
3
và CaCO
3
có thành phần thay đổi, trong đó
MgCO
3
chiếm a% khối lợng, tan hết trong dung dịch HCL , rồi cho khí tạo thành tác
dụng hết với dung dịch A, thì a có giá trị là bao để lợng kết tủa thu đợc nhiều nhất
và ít nhất.
Cho C =12 , O =16 , Mg = 24 , Ca = 40 , Ba =137.
Câu IV:
Cho 1,6 gam hỗn hợp hai anđêhyt no đơn chức hợp hiđrô vừa đủ, tìm đợc hỗn hợp A.
đun nóng hỗn hợp A với axít H
2
SO
4
đặc đợc hai ôlêfin đồng đẳng liên tiếp. đốt cháy hai
ôlêfin thu đợc trong bình kín có dung tích 2,8 lít chỉ chứa 4,8 gam Oxy. Cháy xong, đa
bình về 25
o
c thấy áp xuất trong bình là 753,8 mmHg, H = 1 , C = 12 , O =16.
1. cho biết tên các chất trong hỗn hợp A.
2. Xác định công thức cấu tạo và từng lợng andêhyt trong hỗn hợp.
Đại học xây dựng 1992
Câu I :
1.) Hãy nêu các phơng trình thờng dùng điều oxit kim loại mỗi phơng pháp lấy một thí dụ.
2.)Viêta các phơng trình phản ứng biểu diễn quá trình tách Nitơ khỏi hỗn hợp N

2
, H
2 ,
CO , và hơi nớc.
3.)Viết các phuơng trình phản ứng của dãy biến hoá sau
+ Kali t
0

+ HCl d
dung dịch A dung dịch B + C +D E G + dung
dịch H
Biết dung dịch A gồm Al(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
.
CâuII :
1 )Viết công thức cấu tạo cuả rợu thơm và phênol có công thức phân tử C
8
H
10
O còn loại
chất hữu cơ thơm nào có cùng công thức phân tử đó ? rút ra định nghĩa đồng phân.
2)Ba chất A,B,X là những hiđrôcacbon. Đốt một phân tử gam của từng chất (cháy hoàn
toàn ), thì Avà B cho lợng nớc nh nhau,X cho lợng nớc gấp rỡi lợng nớc của A; B và X cho
lợng CO

2
bằng nhau ; A cho số phân tử nớc gấp đôi số phân tử CO
2
. Xác định A, B, X
Câu III:
Hỗn hợp Z gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và hai ôxit kim loại kiềm R và R (thuộc hai chu kỳ liên
tiếp). Tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Hoà tan a gam Z vào nớc thì có 2,40 gam chất không tan.
2. Hoà tan a gam Z và 3,06 gam Al
2
O
3
vào nớc thì có 4,44 gam chất không tan.
3. Hoà tan a gam Z và một lợng Al
2
O
3
bằng 50% lợng Al
2
O
3
có trong a gam Z vào nớc thì

có 3,42 gam chất không tan.
4. V ml dung dịch HCl 0,5M hoà tan hoàn toàn a gam Z, làm bay hơi nớc của dung dịch
thu đợc 22,365 gam muối khan.
Xác định R và R, tính a, tính thành phần % khối lợng mỗi chất trong Z và tính V. Cho biết
khối lợng nớc d và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu IV:
Cho 14,2 gam hỗn hợp hai este đồng phân mạch hở tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch KOH 1M thu đợc hai muối và a gam hơi rợu (số nguyên tử các bon trong phân tử
bằng nhau và bằng nửa số nguyên tử các bon trong phân tử este). Axit hoá hai muối băng
H
2
SO
4
loãng thu đợc b gam hỗn hợp hai axit đơn chức (có cùng số nguyên tử các bon trong
phân tử). Cho Na lần lợt vào hỗn hợp axit và hỗn hợp rợu thu đợc V lít khí hydro ở 0
0
C và 2
at. Hỗn hợp axit và hỗn hợp rợu đều có thể làm mất màu vừa đúng m gam brôm trong dung
dịch.
1. Xác đinh phân tử lợng và công thức phân tử của hai este.
2. Tìm a, b (a+b), V, m. Biết rằng phân tử lợng của este nhỏ hơn 300, và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
Đại học s phạm I năm 1992
Câu I: 1. Hãy nêu định nghĩa về kim loại theo hoá học. Dựa vào định nghĩa đó, hãy giải
thích nguyên tố nào là kim loại trong các nguyên tố tham gia phản ứng sau:
Zn + Cu(NO
3
)
2
Zn(NO

3
)
2
+ Cu
2. Hãy trình bày các cách điều chế Al(OH)
3
(chỉ thực hiện một phản ứng để thu đợc
Al(OH)
3
.
Câu II: 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+ Ag
2
O; NH
3
+M; H
+
, t
0
xt, t
0
CH
3
A B C - CH
2
C -
+ H
2
(d); Ni, t
0

COOCH
3
n
+ N; H
+
,t
0
xt, t
0

D E - CH
2
CH
COOC
4
H
9
n
Hãy viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E và phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Hợp chất X có công thức phân tử C
2
H
8
O
2
N
2.
Đun nóng X với dung dịch NaOH có NH
3
thoát ra và thu đợc muối natri của một amin axit. Hãy viết công thức cấu tạo của X và ph-

ơng trình phản ứng xảy ra.
3. Chủ yếu bằng phơng pháp hoá học hãy tách từng chất riêng biệt trong hỗn hợp gồm :
Benzen, phênol, anilin, etyl axetat.
Câu III: Dung dịch A có hai chất tan, trong đó số phân tử gam AgNO
3
gấp 3 lần số phân
tử gam Cu(NO
3
)
2
. Cho dòng điện có hiệu điện thế thích hợp với dòng điện 0,3 Ampe qua
bình điện phân cực trơ chứa 200 ml dung dịch A. sau 5 giờ 21 phút 40 giây điện phân liên
tục thì dừng lại, thu đợc kim loại bám vào ca tốt, dung dịch B và khí ôxi thoát ra ở anốt.
Cho một lợng d dung dịch KOH tác dụng với dung dịch B đợc 0,735 gam kết tủa của một
hydrôxit duy nhất.
1. Hãy viết phơng trình các phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ M của dung dịch A, dung dịch B.
3. Tính số gam kim loại đợc giải phóng ra ở catốt.
4. Nếu dẫn lợng ôxi trên vào bình kín thể tích không đổi 2 lít tại 54,6
0
C thì áp suất trong
bình kín đó là bao nhiêu mmHg? Giả thiết trớc đó bình không chứa khí, hiệu suất là
100%
Câu IV: Cho 6,75 gam hỗn hợp A gồm CH
3
OH, HCOOCH
3
, HCOOH, C
6
H

5
OH. Chia hỗn
hợp thành 3 phần bằng nhau.
Phần I: Cho phản ứng hết với Na cho 0,392 lít khí (ở đktc).
Phần II: Cho phản ứng vừa hết với 8,265 ml dung dịch NaOH 44g (khối lợng riêng
1,4g/ml) ở nhiệt độ phòng.
Phần III: đợc đun nóng với dung dịch NaOH d, sau đó cho phản ứng tiếp với Ag
2
O trong
dung dịch NH
3
thu đợc 4,38 gam bạc. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Viết phơng trình của các phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lợng các chất rong hỗn hợp A.
trờng đại học bách khoa hà nội
đề thi tuyển sinh đại học năm 1993
môn thi : hoá học
A: phần bắt buộc
Câu I :1. a) Cho biết hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí
nghiệm sau :
-
Cho Na vào dd KOH; cho Kali vào dd NaOH.
-
Cho Na d vào các dd Ca(HCO
3
)
2
, (NH
4
)

2
SO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
.
b) Tìm cách loại bỏ MgSO
4
có lẫn trong KNO
3
để đợc KNO
3
tinh khiết . Viết các phơng
trình phản ứng.
2. a) Định nghĩa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng.
b) Viết các phơng trình phản ứngtrong quá trình chuyển hoá sau:
-
Từ etan thành cao su buna.
-
Từ propan và phenol thành phenolfomandehit ( cấu trúc mạch thẳng).
Câu II: hoà tan hoàn toàn 6,3175 gam hỗn hợp muối NaCl, KCl, MgCl
2
vào nớc, rồi thêm
vào đó 100 ml dd AgNO
3
1,2M . Sau phản ứng, lọc tách kết tủa A và dd B. Cho 2 gam Mg

vào dd B ,khi phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa C và dd D. Cho kết tủa C vào dd HCl
loãng, d sau phản ứng thấy khối lợng C giảm đi 1,844 gam . Lấy dd D, cho thêm NaOH d ,
lọc lấy kết tủa ,nung đến khối lợng không đổi, đợc 0,3 gam chất rắn E .
1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
2) Tính khối lợng các chất kết tủa A, C.
3) Tính % khối lợng của các muối trong hỗn hợp đầu.
Câu III : A và B là hai este đồng phân ,đều đợc tạo thành từ axit no đơn chức và rợu no
đơn chức. Dùng V ml dd NaOH 20% (d = 1,2g/ml) vừa đủ để xà phòng hoá hoàn toàn 33,3
gam hỗn hợp hai este trên, sau đó bằng phơng pháp thích hợp tách đợc hỗn hợp hai rợu và
35,08 gam muối khan. Cho Na d vào hỗn hợp rợu, thu đợc 5,544 lít khí (đo ở 27,3
o
C và áp
suất 1 atm) .
1) Xác định công thứcphân tử , công thứ cấu tạo của các este A ,B và gọi tên các este đó.
2) Tính khối lợng của mỗi este.
3) Tính thể tích V(ml)
B : phần tự chọn
Câu I : ( theo chơng trình cải cách giáo dục)
1) Nhúng giấy quỳ tím voà các dd KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl . Giấy quỳ sẽ có màu gì? Giải
thích?
2) a/ Nêu quy luật thế ở vòng benzen rrong các phản ứng thế.
b/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
-
X + Br
2
meta- bromnitrobenzen

-
Anilin + 3Br
2

c/ Viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá từ benzen thành ortho- aminophenol.
(các chất hữu cơ trong các phản ứng này đều viết dới dạng công thức cấu tạo)
Câu II : (theo chơng trình cũ)
1) Từ hỗn hợp CuCO
3
,MgCO
3
,BaCO
3
, Na
2
CO
3
, tìm cách tách riêng từng kim loại( không
làm thay đổi khối lợng các kim loại có ban đầu) .Viết các phơng trình phản ứng.
2) a/ Nêu sự giống nhau và khác nhau về thành phần, công thức cấu tạo và tính chất hoá
học giữa gluco(glucozơ) và fructo (fructozơ). ( không cần viết phản ứng minh hoạ)
Dùng phản ứng để nhận biết sự khác nhau giữa hai chất đó.
b/ Viết các phơng trình phản ứng (đã học) trực tiếp tạo ra gluco.
c/ Viết các phơng trình phản ứng chuyển hoátừ gluco thành axit axetic.
Đại học bách khoa Năm 1993
Câu I:
1. a. cho biết hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí
nghiệm sau:
- cho Natri vào dung dịch KOH ; cho Kali vào trong dung dịch NaOH.
- Cho Natri d vào các dung dịch Ca(HNO

3
)
2
, (NH
4
)
2
SO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
.
b. tìm cách loại bỏ MgSO
4
có lẫn trong KNO
3
tinh thiết, viết các phơng trình phản
ứng.
2. a/ Định nghĩa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng.
b./ Viết các phơng trình phản ứng trong các quá trình chuyển hóa sau:
- Từ etan thành cao su Buna.
- Từ Propan và phenol thành phenol fomanđehit (cấu chúc mạch thẳng).
Câu II:
Hoà tan hoàn toàn 6,3175g hỗn hợp muối NaCl, KCl, MgCl
2
vào nớc, rồi thêm vào đó

100ml dung dịch AgNO
3
, 1,2M. sau phản ứng, lọc tách riêng kết tủa A và dung dịch B. cho
2g Magiê vào dung dịch B; khi phản ứng kết thúc, lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch E.
cho kết tủa C vào dung dịch HCl loảng, d; sau phản ứng thấy khối lợng của C giảm đi
1,844g. lấy dung dịch D,cho thêm NaOH d, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lợng không đổi,
đợc 0,3g chất rắn E.
1). Viết phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
2). Tính khối lợng các kết tủa A, C.
3). Tính % khối lợng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu III:
A và B là hai este đồng phân, đều đợc tạo thành từ các axít no đơn chức và rợu no
đơn chức. Dùng V ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2g/ml) vừa đủ để xà phòng hoá hoàn
toàn 33,2g hỗn hợp hai este trên, sau đó bằng phơng pháp thích hợp tách đợc hỗn hợp hai
rợu và 35,08g muối khan. Cho Natri d vào hỗn hợp rợu, thu đợc 5,544 lít khí (đo ở 27
o
C và
áp xuất 1 átmốtphe).
1). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các este A, B và gọi tên các
este đó.
2). Tính khối lợng của mỗi este.
3). Tính thể tích V (ml).
Câu IV:
1). Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl. Giấy quỳ tím
sẽ có màu gì? giải thích.
2). a. nêu quy luật thể vòng benzen trong các phản ứng thế.

b. hoàn thành các phản ứng sau:
- X + Br
2
meta - Bromnitrobenzen
- Anilin + 3Br
2

c. viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá từ benzen thành ontho aminophenol.
(các chất hữu cơ trong các phản ứng này đều phải viết dới dạng công thức cấu tạo.
Câu V:
1). Từ hỗn hợp CuCO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
, Na
2
CO
3
, tìm cách tách riêng từng kim
loại loại (không làm thay đổi khối lợng các kim loại có ban đầu).viết các phơng trình
phản ứng .
2). a. nêu sự giống nhau và khác nhau về thành phần, công thức cấu tạo và tính chất
hoá học giữa gluco (glucozơ) và fructo (fructozơ).
(không cần viết phản ứng minh hoạ)
dùng phản ứng gì để nhận biết sự khác nhau giữa hai chất đó.
b. viết các phơng trình phản ứng (đã học) trực tiếp tạo ra gluco.
c. viết các phơng trình phản ứng chuyển hoa từ gluco thành axít axetic
Đề thi tuyển sinh Đại Học xây dựng Năm 1993

CâuI :
1 )Cho kim loại loại Ba lần lợt vào 4 dung dịch :KNO
3
;(NH
4
)
2
CO
3
FeCI
3
và AICI
3
, Nêu
hiện tợng và viết phơng trình các phản ứng hoá học có thể xảy ra .
2) Cho các chất O
2
N- (CH
2
)
6
NO
2
và Br (CH
2
)
6
Br. Viết các phơng trình chuyển
hoá thành tơ lilông 6,6 (ghi rõ điều kiện phản ứng). Nêu đặc điểm cấu tạo mạch của loại tơ
trên và cho biết độ bền của nó trong môi trờng axit hoặc môi trờng kiềm nh thế nào? Tại

sao?
Câu II: Có m gam hỗn hợp X gồm ACO
3
và BCO
3
. Lấy một phần hai lợng hỗn hợp X
trên đem nhiệt phân đến khi khối lợng không đổi đợc 11,6 gam chất rắn và V lít khí CO
2
.
Với một phần hai lợng hỗn hợp X còn lại ta thêm từ từ dung dịch HCl nồng độ a ptg/lít
(mol/lít) vào tới khi vừa hoà tan hoàn toàn X thì hết 500 ml, thu đợc dung dịch Y và V lít
khid CO
2
. Tiến hành điện phân (bằng điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch Y tới khi H
2
O
bị điện phân ở cả hai điện cực (khi tốc độ thoát khí ở anôt chậm hơn ở catôt), thì kết thúc
thí nghiệm, thấy khối lợng catôt tăng thêm 4,8 gam; thể tích khí thoát ra ở catôt là 2,24 lít;
thể tích khí thoát ra ở anốt là 3,92 lít. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Xác định kim loại loại A, B.
2. Tính m, V và a.
Câu III: A là este tạo bởi rợu đa chức và các axit đơn chức. Khi cho bay hơi hoàn toàn
1,16 gam A trong bình kín dung tích 0,6 lít ở 136,5
0
C thì áp suất trong bình kín là 0,28
atm.
Khi thuỷ phân 2,32 gam este A trên cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1M và thu
đợc 2,6 gam hỗn hợp 2 muối của hai axit no đơn chức trong cùng một dãy đồng đẳng. Biết
rằng trong phần tử este A, gốc axit chứa ít các bon nhiều gấp hai lần gốc axit kia.
1. Xác định công thức phân tử của các axit và rợu tạo thành este A.

2. Tính khối lợng mỗi muối thu đợc trong hỗn hợp.
Câu IV:
Phần A:
1. Thế nào là độ âm điện? Nêu bản chất liên kết hoá học trong các phân tử và ion sau:
KClO; KHS; K
2
CO
3
; HSO
3
-
. Biết độ âm điện của K (0,8); H(2,1); C(2,5); Cl(3); O(3,5);
S(2,5).
2. a. Điều kiện để một anken có đồng phân cis trans là gì? Cho ví dụ.
b.Từ benzen viết sơ đồ chuyển hoá thành ortho aminophênol và mêta
aminophênol (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Phần B:
1. Cho một lợng bột sắt tiếp xúc với ôxi một thời gian thấy khối lợng sản phẩm bằng 14%
khối lợng bột sắt ban đầu. Nếu trong sản phẩm có một dạng ôxit duy nhất thì đó là ôxit
sắt gì, hiệu suất của p là bao nhiêu?
2. Hai chất A, B có cùng một công thức phân tử C
5
H
12
tác dụng với Clo theo tỷ lệ số mol à
1:1 thì A chỉ tạo ra một dẫn suất duy nhất còn B có thể tạo ra 4 dẫn suất. Viết công thức
cấu tạo của A, B và các dẫn suất Clo của chúng.
đề tuyển sinh năm 93
trờng đại học dợc 93-94
Câu I:

1) Từ CaCO
3
và dung dịch HCl ,hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế (trên
nguyên tắc) 11 chất khác nhau. Trong đó có 4 chất là đơn chất.
2) Nêu 3 sơ đồ( viết phơng trình phản ứng) điều chế caosu butađien từ 3 loại nguyên
liệu có sẵn trong tự nhiên .
Câu II:
Có hỗn hợp gồm bột Al, Fe và một kim loại hoạt động( có hoá trị khôngđổi) lấy
19.95 gam hỗn hợp A cho tác dụng với a gam NaOH đã trộn với một lợng nớc vừa đủ
cho phản ứng giữa NaOH vơí Al thì thu đợc 1,68 lit H
2
(đktc) và hỗn hợp B .sau đó
cho dung dịch HCl d vào hỗn hợp B thì thu đợc 8,4 lit H
2
(đktc). Tiếp theo cho dung
dịch NaOH tới d vào dung dịch muối thu đợc .rồi lọc lấy kết tủa , rửa sạch và nung kết
tủa trong không khí tới khối lợng không đổi đợc 23,25 gam chất rắn C. Để hoà tan hết
lợng chất rắn C cần 750 ml ddHCl 1M biết kim loại M và hidro xit của nó không tan
trong nớc và không tác dụng với kiềm.
1) Tính lợng a gam đã lấy .Biết với lợng NaOH này thì M có trong 19.95 gam hỗn hợp
đã phản ứng hết cha mà không cần dựa vào kết quả tính % ở câu 2
2) Tính % theo khối lợng các kim loại trong A. Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu III :
Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic,có thành phần thay đổi
1) Khi oxi hoá m gam hỗn hợp X đợc hỗn hợp Y gồm hai axit hữu cơ tơng ứng(hiệu
suất 100%) thấy Y có tỉ khối so với X bằng dhãy :
a- Chứng minh 1,53 >d >1,36
b- Xác định giá trị của d để trong hỗn hợp X HCHO theo khối lợng.
2) Khi oxi hoá p gam hỗn hợp X đợc (P +16 )gam hỗn hợp Q gồm hai axit hữu cơ t-
ơng ứng( hiệu suất 100%) .Còn nếu oxi hoá P gam này bằng dung dịch AgNO

3
d
(trong NH
4
OH) Thì sau khi phản ứng song thu đợc 25,92 gam Ag. Tính % khối l-
ợng hai axit trong Q.
Phần tự chọn:
Câu IVa:
1) a- Thế nào là liên kết cộng hoá trị có cực, không cực, liên kết cho- nhận ,nêu ví dụ?
b-Liên kết cho nhậ có thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực không ? vì sao?
2) Ngời ta cho một mol phân tử gam CH
3
COOH tác dụng với một mol rợu
izô-propylic ở t
0
C ,cân bằng sẽ đạt khi có 0,06 mol este tạo thành .
Nếu sau đó thêm một mol CH
3
COOH thì thành phần về só mol các chất trong hỗn
hợp sau khi cân bằng mới đợc thành lập là bao nhiêu? Viết hằng số tốc độ của phản
ứng thuận gấp 2,25 lần hằng số tốc độ của phản ứng ngịch
Câu IVb
1) Có 6 chất rắn sau: Fe(NO
3
)
3
; Mg(NO
3
)
2

;FeCl
2
;NH
4
Cl ;AgNO
3
; Na.
Đựng riêng trong từng lọ . Hãy nhận biết 6 chất này (viết phơngtrình phản ứng) mà
chỉ dùng nớc
2) Từ than đá đá vôi và một số chất cần thiết : Viết các phơng trình phản ứng để
điều chế etylen-glycol và axit oxalic (H
2
C
2
O
4
)

đề tuyển sinh năm 93-94
trờng đại học bách khoa
Câu I:
1) a- Cho biết hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
Cho Na vào dung dịch KOH
Cho K vào dung dịch NaOH
Cho Na d vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
; (NH
4

)
2
SO
4
; Al
2
(SO
4
)
2
.
b-Tìm cách loại bỏ MgSO
4
,có lẫn trong KNO
3
để đợc KNO
3
tinh khiết. Viết các phơng
trình phản ứng
2) a- Định nghĩa phản ứng trùng hợp ,trùng ngng
. b- Viết các phơng trình phản ứng trong các quá trình chuyển hoá sau:
C
2
H
6
cao su bu na Propan + phênol phenol fomanđehit (cấu trúc
mạch thẳng)
Câu II:
Hoà tan hoàn toàn 6,3175 gam hỗn hợp muối NaCl, KCl, MgCl
2

vào nớc. Rồi thêm vào đó
100 ml dd AgNO
3
1,2M. Sau phản, ứng lọc tách kết tủa A và dung dịch B. Cho 2 gam Mg
vào dung dịch B. Khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch D . Cho kết
tủa C vào dung dịch HCl loãng d. Sau phản ứng thấy khối lợng của C giảm đi 1,84 gam.
Lấy dung dịch D cho thêm NaOH d, lọc lấy kết tủa. Nung đến khối lợng không đổi đợc 0,3
gam chất rắn E.
1) Viết các phơng trình phản ứng sảy ra trong quá trình trên.
2) Tính khối lợng các kết tủa A,C
3) Tính khối lợng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu III:
A và B là hai este đồng phân . Đều đợc tạo thành từ các axit no đơn chức và rợu no đơn
chức. Dùng V(ml) dd NaOH 20% (d= 1,2 g/ml) vừa đủ để xà phòng hoá hoàn toàn 33,3
gam hỗn hợp 2 este trên . Sau đó bằng phơng pháp thích hợp tách đợc hỗn hợp hai rợu và
35,08 gam muối khan. Cho Na d vào hỗn hợp rợu thu đợc 5,544 lit
Khí (đo ở 27,3
0
C và 1 atm)
1) Xác định công thức phan tử và công thức cấu tạo của các este A ,B, gọi tên của các
este đó
2) Tính khối lợng của mỗi este
3) Tính thể tích V(ml)
Phần tự chọn
Câu IVa:
1) Nhúng quỳ tím vào các dung dịch HCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl. Quỳ tím sẽ có màu gì?

Giải thích ?
2) a- Nêu quy luật thế ở vòng benzen trong các phản ứng thế.
b-Hoàn thành các phản ứng sau:
X + Br
2
meta brom nitro benzen
Anilin + 3Br
2

c- Viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá từ C
6
H
6
octho-aminophenol (các chất hữu
cơ trong các phản ứng này đều phải viết dới dạng công thức cấu tạo)

_______________________
đề thi tuyển sinh môn: hoá học
thời gian làm bài:180 phút
I.Phần chung (cho tất cả thí sinh)
Câu I
1-Hãy viết các phơng trình phản ứng trong đó ZnCl
2
đợc tạo thành (các phản ứng trong
phạm vi sách giáo khoa)
2-Dùng HCl 1M có lấy d 10 % so với lợng đủ để hoà tan hết 16,30 gam hỗn hợp A gồm
KHCO
3
,Na
2

SO
3
thu đợc 3,696 lit hỗn hợp khí Ctại 27,3
0
C;1 atm và dung dịch B.
a)
Tìm % khối lợng mỗi chất trong A
b)
Tìm nồng độ dung dịch B
c)
Tìm tỷ khối của C so với N
2
Câu II
1-Viết đầy đủ phơng trình chứng minh tính chất hoá học của C
2
H
5
OH.
2-Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X đơn chức chỉ thu đợc CO
2
,H
2
O. Phải dùng 500
ml NaOH 0,1M mói đủ tác dụng với 3,0 gam X.
a) Hãy cho biết công thức phân tử đúng, công thức cấu tạo thu gọn và tên gọi có thể
có của X theo tính chất trên
b) Biết răng Xtác dụng với NaOH tạo ra hai hợp chất hữu cơ. Hãy viết phơng trình
phản ứng ,cho biết công thức thu gọn và tên gọi hai chất hữu cơ mới tạo thành đó .
II .Phần riêng
Câu III.Dành cho thí sinh theo trơng trình cha phân ban

1-Hãy nêu và giải thích ( có viét phơng trình phản ứng ) hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm
sau : cho từ từ có khuấy đều đến d dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO
3
)
3

sau đó thổi cho đến d khí CO
2
vào dung dịch thu đợc .
2-a) Dùng công thức hoá học thích hợp viết phơng trình phản ứng xảy ra trong biến đổi
sau:
phenolat natri
(1) (2) (3) (4)
ABCD(5)2,4,6-tribromphenol
(6) Axit picric

b)Hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C,H,O chỉ có một nguyên tử oxi trong phân tử;tỷ
khối của A so với H
2
là 30. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các đồng phân
theo tên gọi thông thờng .
Câu IV.Dành cho thí sinh thi theo chơng trình chuyên ban
1-Hãy viết phơng trình ở mỗi điện cực và phơng trình chung cho mỗi sự điện phân sau:
a) NaCl nóng chảy.
b) Dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
c) Dung dịch CuSO
4
.
2-a) Dùng công thức cấu tạo thu gọn, hãy viết phơng trình phản ứng giữa glucozơ với mỗi
chất sau: H

2
, Na, Ag
2
O trong NH
3
, CH
3
COOH.
b)Cho glucozơ lên men thành rợu etylic ;dẫn khí CO
2
đợc tạo thành nớc vôi trong d thu đợc
250 gam kết tủa. Hãy viếtphơng trình phản ứng xảy ra; tính lợng glucozơ đem lên men và
lợng rợu thu đợc .biết hiệu suất quá trình là 70% .
đề thi tuyển sinh trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội
năm 1994 môn : hoá học
Câu I :
1) Cân các bằng phản ứng sau chỉ rõ chất khử - chất oxi hoá.
Cl
2
+ NH
3
N
2
+ HCl ; Na + NH
3
NaNH
2
+ H
2
;

MnSO
4
+ NH
3
+ H
2
O
2
MnO
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
; (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
N
2
+ Cr
2
O
3

+ H
2
O ;
FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
; Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
2) Nhỏ vài giọt chất chỉ thị phenoltalein vào dd NH
3
(loãng) thu đợc dd X . Hỏi dd X có
mầu gì ? màu của dd biến đổi nh thế nào trong các trờng hợp sau:

a) đun nóng dd X hồi lâu ? b) Thêm số mol HCl = số mol NH
3
có trong dd X
c) Thêm một ít Na
2
CO
3
, thêm AlCl
3
đến d.
Hãy viết các phơng trình phản ứng để giải thích thí ngịêm trên .
Câu II :
1) Cho rằng 1 loại xăng chỉ có thành phần pentan + hacxan. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp
xăng so với H
2
là 38,8 .
a) Cần trộn hơi xăng và không khí nh thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng (biết oxi
chiếm 20% không khí)
b) Tính Q toả ra khi đốt cháy 280 lít (đktc) xăng ở điều kiện trên . Biết rằng Q toả ra khi
đốt cháy 1 mol ankan đợc tính theo công thức Q= 221,5 +662,5.n (KJ)
2) a) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là gì?
b) Nêu định nghĩa , viết phơng trình tổng quát và nêu ứng dụng của phép crackinh dầu
mỏ.
c) Hãy kể tên các sản phẩm thu đợc khi trng cất dầu mỏ dới áp suất thờng (ghi rõ nhiệt
độ sôi ,số nguyên tử C trong phân tử , ứng dụng của các sản phẩm đó)
Câu III:
Trong 1 bình kín dung tích 1 lít chứa N
2
ở 27,3
o

C ,0,5 atm và 4,7 gam muối nitrat của 1
kim loại .Nung nóng bình một thời gian để nhiệt phân hết muối nitrat và đa về nhiệt độ
36,5
o
C áp suất trong bình lúc này là P . chất rắn còn lại là 2 gam.
1) Xác định công thức của muối.
2) Tính áp suất P .Cho rằng dung tích bình không đổi , thể tích chất rắn không đáng kể.
Câu IV:
Đun nóng 265,6 gam hỗn hợp gồm 3 R no đơn chức X, Y, Z với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu đ-
ợc 22,4 gam hỗn hợp 6 ete. Biết số mol của mỗi ete nh nhau .Mặt khác đun nóng hỗn hợp
A với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
C đợc hỗn hợp hai olefin.
1) Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo. Biết hiệu suất phản ứng 100%.
2) Tính % khối lợng của hỗn hợp A
3) Tính % thể tích của hỗn hợp olefin .
_________________________________
Trờng đại học tổng hợp hà nội năm 1994
Câu I: 1. Cho các phơng trình phản ứng hoá học cha hoàn thành sau :
a. M +A

1
+ H
2
O A
2
+ A
3
c. A
5

t0
A
7
+ H
2
O.
b. A
2
+A
4
+ H
2
O A
5
+ A
6
d. A
6
A
8

+ A
4
+ H
2
O.
Biết A
3
là khí nhẹ nhất trong các chất khí. A
4
là khí không màu, khồng mùi, nặng hơn
không khí. Trong A
2
O
2
chiếm 32,653% về khối lợng. A
7
là ôxit của kim loại M. Trong đó
ôxy chiếm 46,059% khối lợng. Xác định các chất ứng với các chữ cái trong phản ứng trên
và hoàn thành các phơng trình phản ứng.
2.Từ đá vôi, than cốc, NaCl, H
2
O, các chất xúc tác và các thiết bị cần thiết, hãy viết các ph-
ơng trình phản ứng điều chế ra Axêtilen, để từ đó điều chế ra tơ clorin và polime có công
thức tổng quát nh hình 1.
O
CH
3
C O
CH = CH
2

CH
2
CH
CH
3
(hình 1)
Câu II: Có một hỗn hợp A gồm FeCO
3
và Fe
3
O
4
.
1. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 13,44 lít hỗn
hợp khí B gồm NO và CO
2
. Trộn hỗn hợp B với 20,16 lít ôxy trong một bình kín, thấy
thể tích khí còn 30,24 lít. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn thể tích khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn, tính m.
2. Cho 17,4 gam hỗn hợp A vào một bình kín dung tích 11,2 lít không đổi có chứa ôxy ở
0
0
C, 2atm. Nung nóng cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đa nhiệt độ
bình về 0
0
C thì áp suất trong bình là p atm. Tính p, bỏ qua thể tích của các chất rắn.
Câu III: Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam chất hỗn hợp hữu cơ cơ X, ta chỉ thu đợc những thể
tích bằng nhau của khí CO

2
và hơi nớc (đo trong những điều kiện nh nhau), trong đó có
0,672 lít khí CO
2
(đktc).
1. Xác định công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với hêli bằng 18,5.
2. Viết công thức cấu tạo của sáu chất mạch hở ứng với công thức phân tử đã tìm đợc.
3. Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M khối lợng riêng d= 1,0354g/ml, đun
nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh
cho toàn bộ phần hơi ngng tụ hết. Sau thí nghiệm ta đợc chất tàn khan Y và chấtlỏng
ngng tụ Z; khối lợng Z là 100 gam. Tìm khối lợng chất rắn Y, công thức cấu tạo và tên
gọi của X.
Câu IV a.
1. SO
2
có thể đóng vai trò gì trong phản ứng ôxi hoá khử. Viết phơng trình phản ứng minh
hoạ.
2. Viết các phơng trình phản ứng giữa:
a. H
2
S với dung dịch CuSO
4
.
b. H
2
S với dung dịch FeCl
3
.
c. Dung dịch NaHCO
3

với dung dịch nớc vôi trong d.
d. Dung dịch Bari hydrocacbonat với dung dịch NaOH d.
3. Cho Canxi các bua và nhóm các bua tác dụng với nớc ta thu đợc 2 Hydrocacbon trong
phản ứng là X
1
và Y
1
, điều chế đợc Y
1
và ngợc lại.
a. Viết phơng trình phản ứng.
b. Trình bày phơng pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm X
1
và Y
1
.
Câu IV b:
1. Hoàn thành sơ đồ dãy các biến hoá cho trong hình 2
+A +Y
+A B C A

X
+X
+P E F C
+X +A
(hình 2)
Biết X là chất khí, là ôxit phi kim loại
không màu, không mùi, có tỷ khối so với
ôxy bằng 1,375 E không tan trong nớc.
Chất C khi đốt cho ngọn lửa màu vàng.

2. Từ Mêtan và các chất vô cơ không chứa
cacbon hãy viết các phơng trình phản ứng
điều chế
a. 1 Brôm 1,2 đicloelan (qua 3 giai đoạn) b. Meta Cloanilin.
Đại học thuỷ lợi năm 1994
Câu I:
1. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, nếu chỉ có dung dịch H
2
SO
4
loãng (không đ-
ợc dùng thêm bất kỳ hoá chất nào khác). Có thể nhận biết đợc những kim loại nào?.
2. Viết phơng trình phản ứng (kèm theo các điều kiện cần thiết) khi cho: axetilen tác
dụng với các chất sau: H
2
, Br
2
, HCl (khí), H
2
O, CH
3
COOH (hơi).
Câu II:
Trộn 50 ml dung dịch AgNO
3
0,44M với 50 ml dung dịch Pb(NO
3
)
2
0,36M thu đợc

dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào dung dịch A đợc chất rắn B và dung dịch C.
1. Hãy tính khối lợng của B.
2. Cho 20 ml dung dịch NaOH 3,265M vào dung dịch C. Hãy tính khối lợng của chất
kết tủa thu đợc.
Câu III:
Cho hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ no, đơn chức và một este no, đơn chức tác
dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc một muối và một rợu.
Đun nóng lợng rợu thu đợc ở trên với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C tạo ra 369,6 ml ôlêfin khí ở
27,3
0
C và 1atm.
Nếu đốt cháy hoàn toàn lợng hỗn hợp A ở trên rồi cho sản phẩm qua bình chứa CaO d
thì khối lợng bình tăng thêm 7,75 gam.
1. Tìm công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ trong A.
2. Tìm tình thành phần % số mol của các chất hữu cơ trong A.
(cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%)
Câu IV a:
1. Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
+Na
2
CO
3
Fe FeCl
3

Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
Fe
3
O
4
(1) (2) (3) (4)
biết rằng với phản ứng (2) có giải phóng một chất khí.
2. Công thức đơn giản nhất của một andehyt no, đa chức là (C
2
H
3
O)
n
. Hãy biện
luận để tìm công thức phân tử: Viết công thức cấu tạo của andehyt. Từ andehyt
này hãy viết phơng trình phản ứng điều chế Butadien 1.3.
Câu IV b:
1. Bằng hình vẽ hãy mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết trong phân tử:
H
2
, Cl
2
, N
2
, HCl.

2. A. Tại sao nói amin là bazơ?.
B. Hãy nêu tính chất hoá học của anilin.
C. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết các phơng trình phản ứng
điều chế anilin.
đề tuyển sinh 1994
trờng đại học xây dựng hà nội
Câu I : 1) Viết và cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau :
a. Cu + HNO
3
; b. HCl + MnO
2
; c. KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4

d. H
2
S

+ SO
2

cho biết vai trò của các oxít trong các phản ứng trên.
2) a. Viết các phơng trình chuyển hoá từ axít acrylic thành axít lăctic và ngợc lại từ axít
lăctíc thành axít acrylic.

b. Biện luận để tìm công thức phân tử các chất có công thức đơn giản là (C
4
H
5
)
n
. Viết
các công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó.
Câu II:Hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và FeCO
3
.Hoà tan a gam hỗn hợp X vừa hết V lít dd HCl
6,86%
( d=1,064g/ml) thì đợc 4,48 lít khí A (đktc) và dd B . Cho a gam hỗn hợp X ( có thể tích
không đáng kể ) vào bình kín dung tích 13,44 lít chứa khí CO (đktc) . Nung nóng bình để
khử oxít hoàn toàn đến kim loại .Đa bình về nhiệt độ 27
o
C , trong bình áp suất P . Hỗn hợp
khí trong bình lúc nàu có tỷ khối đối với không khí là 1,448 .
1) Tính áp suất P , biết khí CO d .
2) Tính a và % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X.
3) Tính V và C% các muối trong dd B.
Câu III: Hỗn hợp gồm hai rợu no mạch hở X và Y ( X là rợu đơn chức ) . Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp A thì nhận đợc 2,5872 lít CO
2
( 27,3
o

C ;1 atm) và 2,88 gam H
2

1) Tính tổng số mol của 2 rợu có trong m gam A . Xác định CTPT và CTCT của X và Y
biết tỷ khối hơi của Y so với X bằng 2,375 .
2) [ox] hết m
1
gam rợu X bằng oxi có xúc tác . Nhận đợc hỗn hợp B , chia B thành 3 phần
bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng vừa đủ với Na thu đợc V lít H
2
(đktc) và hỗn hợp C . Cho bay hơi
hỗn hợp C thì còn lại 6,04 gam chất rắn .
- Phần II : Cho phản ứng với dd AgNO
3
/ NH
3
d thu đợc 36,72 gam kết tủa Ag .
- Phần III: Cho phản ứng hết với rợu Y ( xt H
2
SO
4
đặc , t
o
) thì thu đợc m
2
gam chất hữu
cơ D có giá trị 1,98< m
2
< 3,12 . Giả sử chỉ có phản ứng tạo este.

Tính V , m
1
và cho biết thành phần các chất có trong D ( coi h= 100% )
Câu IV: Thí sinh chọn 1 trong 2 phần (A, B)
A: 1) Cho biết các ion đóng vai trò axít , bazơ , trung tính trong các dd sau:
NH
4
Cl , CH
3
COONa , AlCl
3
, KCl , Na
2
S .
Tính độ PH của các dd trên.
2) Trình bày phơng pháp tách riêng từng khí khỏi hỗn hợp gồm : CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
,
C
2
H
4

B : 1) Hỗn hợp A gồm CuO , Al , Al

2
O
3
, Fe . Thực hiện dãy biến hoá sau:
+ C
1
d dd AgNO
3

A
1
(rắn) A
2
(rắn) A
3
(rắn)

A dd B
1
A
4


Khí C
1

Viết các phơng trình phản ứng , xác định các chất có thể có của A
1
, A
2

, A
3
, A
4
, B
1
, C
1

2) a.Khi cho CaC
2
và Al
4
C
3
vào H
2
O thì tạo ra khí gì ?tại sao?
b. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
+ C
2
H
2
+ HCl (k) TH
C
2
H
2
A B D ( cao su chứa clo)
đại học luật hà nội 1999

Câu I: 1. Từ FeS
2
, vôi sống, nớc và các thiết bị thí nghiệm, chất xúc tác cần thiết. Hãy điều
chế FeSO
4
.
1. Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi:
a. Cho Ba vào các dd sau: Sunfat sắt II, Natri nhôm.
b. Cho Na vào các dd sau: Natri Amôn, Sunfat sắt III.
Câu II: 1. Viết phơng trình phản ứng trùng hợp các đồng phân nhánh, mạch hở của C
5
H
10
và phơng trình phản ứng trùng ngng của axit amoni propionic.
1. Hoàn thành các phơng trìnha phản ứng hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau:
1 2
CH
4
A B
3 4
6 5
E D C
7
Câu III: Hỗn hợp gồm NaI và NaBr hoà tan vào nớc đợc dd A. Cho Brôm vừa đủ vào dd A
đợc muối X có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nớc
đợc dd B, sục khí clo vừa đủ vào dd B, thu đợc muối Y có khối lợng nhỏ hơn muối X là a
gam.
1. Xác định phần trăm khối lợng của các chất trong hỗn hợp muối ban đầu. (coi
Cl
2

, Br
2
, I
2
không phản ứng với nớc).
2. Viết phơng trình phản ứng khi điện phân dd thu đợc bằng cách hoà tan Y vào
trong nớc (với các điện cực trơ).
Câu IV: Cho 10,5 gam một anđêhit mạch thẳng X có công thức R(CHO)
a
thực hiện phản
ứng tráng gơng (hiệu suất 100%). Lấy lợg bạc thu đợc hoà tan trong H
2
SO
4
đặc nóng, thu
đợc khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn trong NaOH thì thu đợc 12,6 gam muối trung hoà và
5,2 gam muối axit.
+CO
2
1. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử lợng của X nhỏ hơn 130 đvc.
2. Lấy 14 gam X chuyển hoá hoàn toàn thành axit tơng ứng, chia l-
ợng axit thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 hoà tan hết vào m gam nớc thu đợc dd A, cho Kali kim loại d vào A, sau phản
ứng thu đợc 64 lít H
2
ở 69,8
0
C và 1,12 at.
Tính khối lợng nớc m.
- Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với một rợu đơn chức thu đợc một este E. Đốt cháy hết

lợng E thì cần 16,8 lít khí ôxi (ở đktc). Sản phẩm cháy gồm CO
2
và hơi nớc có tỷ lệ thể
tích tơng ứng là 6 : 5 (ở cùng nhiệt độ và áp suất)
Xác định công thức phân tử của este.
Câu V.a. (Dành cho thí sinh PTTH cha phân ban).
Hoàn thành các phơng trìnha phản ứng sau đây ở dạng phân tử và iôn thu gọn:
1. Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
2. FeCO
3
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ N
2

O + CO
2
+ H
2
O
3. M + H
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Câu V.b. (Dành cho thí sinh PTTH chuyên ban).
Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ở dạng ion thu gọn khi cho:
2. Zn tác dụng với dd muối CrCl
3
trong môi tờng axit HCl.
3. Cl
2
tác dụng với dd KcrO
2
trong môi trờng KOH.

Nêu vai trò của Cr
3+
trong các phản ứng trên.
trờng đại học giao thông vận tải
đề thi tuyển sinh năm 1994
môn : hoá
Câu I.
1) Một hỗn hợp các kim loại Al, Ca, Mg, Cu, hãy nhận biết các kim loại trong hỗn hợp này
bằng phơng pháp hoá học
2) Từ khí thiên nhiên , các chất vô cơ ,các thiết bị cần thiết hãy điều chế các chất .
CH
3
COOH, H
2
C
2
O
4

(- CH
2
- CH- COOC
2
H
5
)
n
glixezin , (- CH
2
- CH

2
- O-)
n

Câu II. Cho hỗn hợp kim loại gồm Na, Al, Mg vào một lợng nớc d thu đợc 0,224 lít khí ở
0
o
C ,1520 mmHg và một lợng chất rắn không tan cho lợng chất rắn này tác dụng với 120
ml dd CuSO
4
0,5M phản ứnh kết thúc thu đợc chất rắn A và dd B chia B thành hai phần
bằng nhau
-
Điện phân phần 1 bằng điện cực than chì ,I= 0,5A khi thấy ở catôt có khí thoát ra thì
ngừng điện phân
t= 32phút 10 giây
-
Cho phần hai tác dụng với một lợng dd NaOH để thu đợc kết tủa cực đại nung kết tủa
đến khối lợng không đổi đợc chất rắn nặng 1,31 gam.
Tính % khối lợng mỗi kim loại
Câu III. 1. Bình kín có dung tích 35 lít chứa đầy hơi hỗn hợp 3 R đơn chức, X,Y,Z, và 1,9
mol O
2
ở nhiệt độ 68,25
o
C ,p=2atm .Bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp trong bình đa về
nhiệt độ 163,8
o
C thì áp suất trong bình là P. Làm lạnh bình thu đợc 28,8 gam H
2

O dẫn khí
còn lại vào dd NaOH đặc khối lợng bình đựng NaOH tăng 2,4 gam.
1) Tính P.
2) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên 3 R biết rằng phân tử X có số nguyên tử C nhỏ
nhất và Z có số nguyên tử C lớn nhất N
x
= 3N
z
. tổng N
c
(x,y,z) <7
Câu IV.
1) Có các chất H
2
SO
4
, NaOH , Al viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra khi cho các
chất tác dụng với nhau từng đôi một
2) Từ CH
3
COOH điếu chế cao su buna, glixezin, HO CH
2
- CH
2
-OH , anilin.
Câu V.
1)
Viết công thức phân tử công thức cấu tạo của NH
4
NO

3
, NaHCO
3
trong các phơng trình
các hợp chất này có những liên kết hoá học nào, số [ox ] của N trong NH
4
NO
3
2)
Vận dụng quy tắc cộng macopnhicop viết phơng trình phản ứng chuyển hoá
CH
3
CH
2
CH
2
OH CH
3
- CH CH
3
và ngợc lại.
OH

trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội
kỳ thi tuyển sinh 1995 môn hóa học
đề số 1
Phần bắt buộc:
Câu I :
1/ a) Trình bài đặc điểm cấu tạo của phân tử của C
6

H
6
.
b) Nêu phản ứng để chứng tỏ benzen có tính chất của hidrôcacbon không no.
a) Chất B( mạch thẳng ) và có công thức phân tử nh benzen nhng không tác dụng với
Ag NO
3
trong NH
3
tạo thành kết tủa C
6
H
4
Ag
2
. Viết công thức của B và phơng trình
phản ứng tạo kết tủa trên.
2/ a) Từ benzen và những hoá chất thích hợp , hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế
2,4,6 triaminophenol.
c) Viết phơng trình phản ứng tạo thành tôluen từ heptan và stiren từ ôctan.
Câu II : Một hỗn hợp A gồm Fe , FeCO
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A
bằng 896 ml dd HNO
3
0,5M thì thu đợc dd B và hỗn hợp khí C gồm CO

2
và NO.
-
Lợng HNO
3
d trong dd B tác dụng vừa đủ với 1,40 gam CaCO
3
.
-
Có 1 bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí ( 80% thể tích là N
2
và 20% thể tích là
O
2
) ở O
o
C và 0,375 atm .Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và giữ nguyên nhiệt
độ bình ở O
o
C thì áp suất cuối cùng trong bình là0,6 atm. Mặt khác đem nung
nóng( không có mặt oxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H
2
d ; Lợng H
2
O tạo ra
lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dd H
2
SO
4
97,565% thì nồng độ axit bị

loãng thành 95% .
Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu III: Khi crackinh 7 lít butan ở nhiịet độ và áp suất thích hợp thu đợc 13,4 lít hỗn hợp
khí A theo 3 phản ứng :
C
4
H
10
CH
4
+ C
3
H
6
; C
4
H
10
C
2
H
6
+ C
2
H
4
; C
4
H
10

H
2
+ C
4
H
8

Chia A Làm hai phần bằng nhau:
-
Phần 1: Cho từ từ qua dd Br
2
d, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ.Tách hỗn hợp
khí B đợc 3 hidro cacbon B
1
, B
2
, B
3
theo khối lợng phân tử tăng dần . Đốt cháy B
1
, B
2
,
B
3
thu đợc những thể tích CO
2
có tỷ lệ tơng ứng là 1:3:1.
-
Phần 2 : Cho phản ứng hợp H

2
O nhờ xúc tác đặc biệt thu đợc hỗn hợp C gồm các rợu
khác nhau.
1) Tính % thể tích các chất trong A
2) Tính % butan tham gia phản ứng.
3) Tính khối lợng của hỗn hợp C.
Phần tự chọn: (Thí sinh tự chọn làm một trong hai câu IVa hoặc IVb sau đây:)
CâuIVa:
1/ Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dd axit HNO
3
nồng độ khác nhau:
-
Cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
-
Cốc 2 không thấy có khí thoát ra nhng nếu lấy dd sau khi nhôm tan hết cho tác dụng với
NaOH d thấy thoát ra khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ớt và có tỷ khối so với không khí
bằng 0,53125.
-
Cốc 3 thấy bay ra khí không màu,không mùi ,không cháy, có tỷ khối so với không khí
bằng 0,9656.
Viết phơng trình phản ứng và nêu hiên tợng xảy ra.
Câu IVb:
1/ Cho 3 nguyên tố A , M , X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng( n=3) tơng ứng là
ns
1
,ns
2
p
1
, ns

2
p
5
.
a) Hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A ,M ,X trong bảng
HTTH.
b) Viết các phơng trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau:
+ A(OH)
m
+ MX
y
A
1
+
+ A
1
+ A(OH)
m
A
2
tan +
+ A
2
+ HX + H
2
O A
1
+
+ A
1

+ HX A
3
tan +
Trong đó A, M, X là các nguyên tố tìm thấy ở phần a).
2/ Viết quá trình điên phân lần lợt xảy ra ở các điện cạc khi điện phân dd chứa FeCl
3

,CuCl
2
và HCl bằng điện cực trơ biết thứ tự thế điện hoá nh sau:
Fe
3+
/Fe
2+
> Cu
2+
/Cu > 2H
+
/H
2
> Fe
2+
/Fe.
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1995
Câu I:
1/ a). Trình bày đặc điểm cấu tạo của C
6
H
6
.

b). Nêu phản ứng để chứng tỏ benzen có tính chất hiđrôcácbon không no.
c). chất B (mạch thẳng ) có công thức phân tử nh benzen nhng khi tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
tạo thành kết tủa C
6
H
4
Ag
2
. Viết công thức của B và phơng trình phản ứng tạo kết
tủa trên.
2/ a).từ benzen và những hoá chất thích hợp, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế 2,
4, 6 triaminophenol.
b). Viết phơng trình phản ứng tạo thành tôluen từ heptan và stiren từ ôctan.
Câu II:
Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml
dung dịch HNO
3
0,5M thì thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO
2
và NO.
- Lợng HNO

3
d trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,40 gam CaCO
3
.
- Có một bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí (80% thể tích là N
2
và 20% thể
tích là O
2
) ở 0
0
C và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và giữ
nhiiệt độ bình ở 0
0
C thì áp suất trong bình là 0,60 atm.
Mặt khác đem nung nóng (không có mặt ôxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với
H d; lợng H
2
O

tạo ra úc này cho hấp thụ hoàn tonàn vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
97,565% thì nông độ dung dịch axit bị loãng thanhg 95%. Tính thành phần % khối lợng
mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu III: Khi crackinh 7 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu đợc 13,4 lít hỗn hợp
khí A theo 3 phản ứng:
C
4

H
10
C
3
H
6
+ CH
4
C
4
H
10
C
2
H
6
+ C
2
H
4
C
4
H
10
H
2
+ C
4
H
8

Chia A làm hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: cho từ từ qua dung dịch Br
2
d, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn
hợp khí b đợc 3 hydrocacbon B
1
, B
2
, B
3
theo thứ tự khối lợng phân tử tăng dần. Đốt cháy
B
1
, B
2
, B
3
thu đợc những thể tích CO
2
có tỷ lệ tơng ứng là 1:3:1.
+ Phần 2: cho phản ứng hợp H
2
O nhờ xúc tác đặc biệt thu đợc hỗn hợp C gồm C gồm các r-
ợu khác nhau.
1- Tính % thể tích các chất trong A.
2- Tính % butan đã tham gia phản ứng.
3- Tính khối lợng của hỗn hợp C.
(Giả thiết các phản ứng với Br
2
và phản ứng hợp H

2
O xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở
đktc).
Câu IVa: 1. Cho 3 miếng kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch HNO
3
nồng độ khác nhau:
+ ở cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
+ ở cốc 2 không thấy khí thoát ra nhng nếu lấy dung dịch sau khi nhôm tan hết cho tác
dụng với Na d thấy thoát ra khí làm xanh giấy quỳ tẩm ớt và có tỷ khối so với ôxi bằng
0,53125.
+ ở cốc 3 thấy bay ra khí không màu, không mùi, không cháy có tỷ khối so với không khí
bằng 0,9656.
Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion.
2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối: Al(NO
3
)
3
. FeCl
2
, FeCl
3
,
MgCl
2
, NaNO
3
, NH
4
Cl và (NH
4

)
2
SO
4
.
Viết các phơng trình phản ứng và nêu hiện tợng xảy ra.
Câu IVb:
1.Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n =3) tơng ứng là
ns
1
, ns
2
p
1
, ns
2
p
5
.
a. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A, M, X trong bảng
hệ thống tuần hoàn.
b. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng ion theo sơ đồ sau:
- A(OH)
m
+ MX
y
A
1
+
- A

1
+ A(OH)
m
A
2
tan +
- A
2
+ HX A
1
+
- A
1
+ HX A
3
tan +
(Trong đó A, M, X là các nguyên tố tùm thấy ở phần a)
2.Viết quá trình điện phân lần lợt xảy ra trên các điện cực khi điện phân dung dịch chứa
FeCl
3
, CuCl
2
và HCl bằng điện cực trơ biết thứ tự điện hoá nh sau:
Fe
3+
/Fe
2+
> Cu
2+
/Cu > 2H

+
/H
2
> Fe
2+
/Fe.
bộ gd- đt
trờn đại học gtvt
đề thi tuyển sinh đại học tháng 7 năm 1996
môn hoá học . số 965
Câu I :
1. Giải thích tại sao khi thả miếng Zn nguyên chất vào dd axit HCl thì hidro bay ra chậm
nhng nếu thêm một ít muối CuSO
4
thì hidro bay ra nhanh hơn và nhiều hơn hẳn.
2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và ion thu gọn
Zn + HNO
3
NH
4
NO
3
+
Fe
3
O
4
+ HNO
3
N

x
O
y
+
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
SO
2
+
3. Trình bày hai phơng pháp điều chế đồng kim loại từ dd Cu(NO
3
)
2

Câu II :
1. Từ tinh bột , các chất vô cơ, xúc tác và các điều kịên cần thiết hãy điều chế:
Etylenglycol , Butylaxetat, Polyvinylaxetat.
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C
4
H
8
.
Câu III:
1. Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam Ag vào 5 lít dd HNO

3
(d) thu đợc dd A và 2,464 lít hỗn
hợp NO
2
, NO (đktc) . Tính tỷ khối của hỗn hợp khí NO
2
, NO đối với hidro.
2. Cho 24,30 gam bột Al phản ứng hết với dd A thu đợc ở phần trên , tạo ra dd B và hỗn
hợp khí gồm NO, N
2
.Tính thể tích của hỗn hợp khí NO, N
2
ở (đktc) biết tỷ khối của nó đối
với hidro là 14,78 (bỏ qua phản ứng của Al với AgNO
3
)
3. Nhỏ từ từ dd Ba(OH)
2
0,9M vào dd B ở phần trên cho đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc
dd trong suốt , phải dùng hết 2,55 lít dd Ba(OH)
2
.Tính nồng độ mol/l của dd HNO
3
ban
đầu.
Câu IV : A và B là hợp chất hữu cơ đơn chức mạch thẳng chứa C, H, O .Biết X gam hỗn
hợp A và B phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 0,8M thu đợc hỗn hợp hai rợu có cùng
số nguyên tử cacbon và 10,80 gam hỗn hợp hai muối .Lợng muối này vừa đủ làm mất màu
dd chứa 12,80 gam brôm.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X gam hỗn hợp trên cần 18,816 lít oxi và thu đợc 15,232

lít khí CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc)
1) Tính X.
2) Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo của A và B biết trong đoạn mách cacbon
của mỗi chất chứa không quá một nối đôi.
3) Tính % khối lợng của A và của B trong hỗn hợp.
___________________________
Đại học mỏ năm 1996
Câu I: 1. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
,
NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
, Fe(NO
3
)
3
, AlCl
3

. Viết các phơng trình phản ứng.
2. Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tơng ứng là: C
x
H
x
, C
x
H
2y
, C
y
H
2y
, C
2x
H
2y
.
Tổng khối lợng phân tử của chúng là 286 đvc.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng. Biết rằng A(mạch hở), C
(mạch vòng), D (dẫn suất của bezen). Gọi tên các đồng phân của A, B, D.
Câu II: Nung nóng a gam hỗn hợp A gồm MCO
3
và CuCO
3
một thời gian ta thu đợc a
1
gam chất rắn A
1
và V lít CO

2
bay ra (ở đktc). Cho Vlít CO
2
này hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch chứa 0,8 mol NaOH, sau đó cho thêm CaCl
2
d vào thấy tạo thành 30 gam kết tủa. Mặt
khác đem hoà tan A
1
bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B và 3,136 lít CO
2
(ở đktc).
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) dung dịch B tới khi ở catôt bắt đầu thoát khí thì
dừng lại, thấy ở anôt thoát ra 5,376 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn, cô cạn dung dịch sau
điện phân, rồi lấy muối khan đem điện phân nóng chảy thì thu đợc 8 gam kim loại ở catôt.
1. Tính khối lợng nguyên tử của M.
2. Tính khối lợng a, a
1
.
Câu III:
Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một
nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử các bon trong phân tử chất này gấp đôi số
nguyên tử cácbon trong phân tử chất kia.
Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam hỗn hợp X thu đợc 2,352 lít khí CO
2
(ở đktc). Nừu trung hoà
hết 10,16 gam X cần 700 ml dung dịch NaOH 0,2M đợc hỗn hợp muối Y.
1. Tìm công thức phân tử của A và B.
2. Tính % khối lợng các chất trong X.
Câu IV a:

1. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột Fe + FeO; Fe + Fe
2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3
. Bằng phơng pháp hoá
học hãy nhận biết hỗn hợp các chất trong các lọ trên.
3. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O, N và có khối lợng phân tử bằng 89 đvc. Khi
đốt cháy 2 mol A thu đợc hơi nớc, 6 mol CO
2
và 1 mol N
2
.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở của A, biết
rằng A là hợp chất lỡng tính, viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất đó.
b. A có làm mất màu nớc Brôm hay không?. Nừu có, hãy viết phơng trình phản ứng.
Câu IV b:
1. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tơng ứng là ns
1
;
ns
2
np
1
; ns
2
np

3
.
a. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A, M, X trong bảng hệ
thống tuần hoàn.
b. Viết phơng trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau:
+ A(OH)
m
+ MX
y
A
1
+
+ A
1
+ A(OH)
m
A
2
(tan) +
+ A
2
+ HX + H
2
O A
1
+
+ A
1
+ HX A
3

(tan) +
Trong đó A, M, X là các nguyên tố tìm thấy ở phần a.
2. Công thức tổng quát của Anđêhit có dạng: C
n
H
2n +2 2a m
(CHO)
m
.
a. Các chỉ số n, a, m có thể nhận các giá trị nào?
b. Khi công thức của Anđêhit A có n = 0, a = 0, m = 2. Hãy viết phơng trình phản ứng
cho A tác dụng với: H
2
; Cu(OH)
2
(đun nóng); dung dịch AgNO
3
trong amoniác.
Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, H = 1
Đại học bách khoa năm 1996
Câu I:
1. Định nghĩa phản ứng ôxi hoá - khử, chất ôxi hoá, chất khử. Cân bằng các phơng trình
phản ứng sau:
a.
K + H
2
O
b.
Na
2

O
2
+ H
2
O NaOH + O
2
c.
KbrO
3
+ KBr + H
2
SO
4
K
2
SO
4
+Br
2
+ H
2
O
d.
FeS + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ H

2
SO
4
+ NO + H
2
O
e.
As
2
S
3
+ KCLO
3
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ KCl
2. Hoà tan hoàn toàn một lợng Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2

SO
4
loãng, d đơc dung dịch A. Cho
dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d; cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
KMnO
4
(biết rằng trong môi trờng axít, MnO
4
bị khử thành Mn
2+
). Viết các phơng trình
phản ứng ở dạng phân tử và ion.
Câu II:
1. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của từng chất CH
2
= CH CHO và
CH
2
= CH COOH với Na, CuO, Cu(OH)
2
(trong NaOH hoặc NH
3
), nớc brôm, hidrô (có
xúc tác Ni nung nóng), CaCO
3
và các phản ứng trùng hợp của mỗi chất.
2.Viết công thức cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ.Trình bầy cách nhận biết 3 dung
dịch riêng biệt: glucôzơ,fructozơ,saccarozơ bằng phơng pháp hoá học.Viết các phơng trình
phản ứng.
Câu III:

Cho 12,72 gam hỗn hợp Cu, CuO, Cu(NO
3
)
2
tác dụng vừa đủ vớt 240 ml dung dịch HNO
3
1M,thu đợc 0,224 lít khí NO (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch A.Cho 2,7 gam bột
nhom vào dung dịch A rồi lắc đến khi phản ứng xong, đợc kim loại và dung dịch B. Cho
200 ml dung dịch NaOH vào dung dịch B; sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung
đến khối lợng không đổi đợc 3,06 gam chất rắn.
a. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Câu IV:
1. Hỗn hợp hai rợu no đơn chức có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đơn vị Cac bon tác
dụng với lợng Na d thu đợc 1,344 lít khí Hidro (đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn lợng
hỗn hợp rợu trên rồi cho sản phẩm thu đợc qua bình (1) đựng 100 gam dung dịch H
2
SO
4
98% thì nồng độ dung dịch còn a%, khí còn lại cho qua bình (2) đựng dung dịch
Ba(OH)
2
d đợc 74,86 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử, tính số gam mỗi rợi trong hỗn hợp ban đầu và tính a.
2. Trong một bình dung tích không đổi V lít, chứa hỗn hợp gồm ôxy và 2,96 gam hơi một
axit hữu cơ no đơn chức B ở nhiệt độ 81,9
0
C và áp suất P
1
atm. Thực hiện phản ứng đốt

cháy hoàn toàn B, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 136,5
0
C thì áp suất trong bình là P
2
=
1,5P
1
. Lợng ôxy d sau phản ứng cháy là 0,02 mol. Xác định công thức cấu tạo của axit
B, biết rằng trong điều kiện nói trên nớc ở trạng thái hơi.
3. Thực hiện phản ứng este hoá lợng hỗn hợp rợu ở câu (1) với 11,1 gam axit B, hiệu suất
este hoá của mỗi rợu là 60%. Tính tổng khối lợng este thu đợc.
Biết khối lợng nguyên tử: O = 16, H = 1, C = 12, N = 14, S = 32, Al = 27, Cu = 64,
Ba = 137 (đơn vị các bon).
Đại học giao thông vận tải năm 1996
Câu I:
1.
Giải thích tại sao khi phản ứng kẽm nguyên chất vào dd HCl thì H
2
bay ra chậm nh-
ng nếu thêm một ít muối CuSO
4
vào thì hydro bay ra nhanh và nhiều hơn hẳn.
2.
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
Zn + HNO
3
NH
4
NO
3

+
Fe
3
O
4
+ HNO
3
N
x
O
y
+ .
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
SO
2
+
3.
Trình bày hai phờng pháp điều chế đồng kim loại từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
Câu II:
1.

Từ tinh bột, các chất vô cơ, xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy điều chế:
Etylenglicol, Butylaxetat, Polivylaxetat.
2.
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C
4
H
8
Câu III:
1. Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam Ag vào 5 lit dung dịch HNO
3
(d) thu đợc dung dịch A
và 2,464 lít hỗn hợp NO
2
, NO (đktc). Tính tỷ khối của hỗn hợp khí NO
2
, NO đối với
H
2
.
2. Cho 24,30 gam bột nhôm phản ứng hết với dung dịch A thu đợc ở phần trên, tạo ra
dung dịch B và hỗn hợp khí gồm NO, N
2
. Tính thể tích của hỗn hợp khí NO, N
2

điều kiện tiêu chuẩn biết tỷ khối của nó đối với hidro là 14,87 (bỏ qua phản ứng của
nhôm với AgNO
3
).
3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)

2
0,9 M vào dung dịch B ở phần trên cho đến phản ứng
hoàn, thu đợc dung dịch trong suốt, phải dùng hết 2,55 lít dung dịch Ba(OH)
2
. Tính
nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
ban đầu.
Câu IV:
A và B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức mạch thẳng chứa C, H, O. Biết x gam hỗn hợp
A và B phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH ,8M thu đợc hỗn hợp hai rợu có
cùng số nguyên tử các bon và 10,80 gam hỗn hợp hai muối. Lợng muối này vừa đủ làm
mất màu dung dịch chứa 12,80 gam brôm.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp trên cần 18,816 lít ôxy và thu đợc 15,232
lít CO
2
( các thể tích đo ở đktc).
1. Tính x.
2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và B biết trong mạch các bon
của mỗi chất chứa không quá một nối đôi.
3. Tính % khối lợng của A và B trong hỗn hợp.
Đại học giao thông vận tải 1996
Câu I:
1. Giải thích tại sao khi thả miếng Zn vào dung dịch axit HCl thì H
2
bay ra chậm nhng
nếu thêm một lít muối CuSO
4
vào thì H
2

bay ra nhanh và nhiều hơn hẳn.
2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và dạng ion thu gọn:
Zn + HNO
3
NH
4
NO
3
+
Fe
3
O
4
+ HNO
3
N
x
O
y
+
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
SO
2

+
3. Trình bày hai phơng pháp điều chế đồng kim loại từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
Câu II:

×