Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án môn văn lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.48 KB, 107 trang )

Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Ngày soạn: Tuần 20
Tiết: 55,56,57
VỢ CHỒNG A PHỦ
Tô Hoài

1. Kiến thức:
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ánh sáng thống trị
của phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và
quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân
tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang
phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
- Và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.Thái độ: Yêu thương, trân trọng số phận con người.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 !"# $%&
Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- GV nêu những nét chính về tác giả?
- HS dựa vào bài soạn qua đọc tiểu
dẫn và nêu những nét chính về tác giả.
- GV nêu xuất xứ tác phẩm?


- HS dựa vào bài soạn trả lời.
- GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt
truyện
'()**$+,
1. Tác giả
- Tô Hoài là một trong những nhà văn
lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu
sắc về phong tục, tập quán của nhiều
vùng khác nhau của đất nước.
2. Tác phẩm
- Được trích từ tập truyện Tây Bắc là
kết quả của chuyến đi thực tế của Tô
Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây
Bắc 1952. Trong chuyến đi này, Tô
Hoài đã sống gắn bó với đồng bào các
dân tộc miền núi. Chính con người và
cuộc sống nơi đây đã khơi nguồn cảm
hứng sáng tạo để Tô Hoài hoàn thành
ba truyện ngắn của tập truyện: Cứu đất
cứu mường; Mường Giơn; Vợ chồng A
Phủ.
- Giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 1
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
-Hướng dẫn học sinh
đọc- hiểu văn bản.
- GV cho HS đọc đoạn văn giới thiệu
sự xuất hiện của nhân vật Mị? Cảm
nhận ban đầu về Mị?

- HS tìm chi tiết Mị rất đẹp, rất tài
hoa, rất tự trọng.
*lời giới thiệu về Mị, công việc,
không gian căn buồng của Mị,…
- GV ban đầu, Mị có những phản
kháng nào?
* GV bình giảng ý định ăn lá ngón
của Mị.
- GV cho HS thảo luận về hành động
của Mị trong đêm tình mùa xuân?
->thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, uống
rượu,…
->kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng
sáo, ý thức về thời gian, thân phận,…
->thắp đèn, quấn tóc,…
- HS cho HS đọc đoạn văn thể hiện
nỗi đau về tinh thần của Mị?
- HS đọc đoạn văn thể hiện tâm trạng
Mị lúc thấy A Phủ trói đứng trong
đêm? Bình luận?
- GV nguyên nhân nào đã khiến Mị có
hành động cắt dây trói cho A Phủ?
Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm gồm
hai phần, đoạn trích trong SGK là phần
một.
- Sáng tác của ông thể hiện một văn
phong điềm đạm, giản dị, trong sáng,
đầy cảm xúc, hóm hỉnh và nhiều triết lí
thâm trầm.
./0)*12$34$,

1. Nội dung
a. Nhân vật Mị (dạy phân hóa)
- Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái
trẻ, đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ
“truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt
nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn
tệ, mất ý thức về cuộc sống
- Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh
phúc:
+ Khi mùa xuân đến: Mị đã thức tỉnh,
Mị muốn đi chơi.
+ Khi bị A Sử trói vào cột: Mị “như
không biết mình đang bị trói”, vẫn thả
hồn theo tiếng sáo.
- Sức phản kháng mạnh mẽ:
+ Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng
dưng “vô cảm”.
+ Khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy
xuống hai hõm má đã xám đen lại” của
A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình,
đồng cảm với người, nhận ra tội ác của
bọn thống trị.
->Tình thương, sự đồng cảm giai cấp,
niềm khát khao tự do mãnh liệt,… đã
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 2
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
- GV vì sao nói A Phủ là nhân vật có
số phận đặc biệt?
- HS trả lời và nhận xét.
->mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê

hết nhà này đến nhà khác, lớn lên
nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ.
*GV bình luận trên cơ sở so sánh với
văn bản Chí Phèo của Nam Cao.
- GV giá trị nhân đạo và giá trị hiện
thực mà Tô Hoài muốn nêu lên?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.
- GV nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của tác phẩm ?
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong 5
phút và cử đại diện trả lời.
- GVghi nhận các ý kiến và chốt lại
theo đáp án.
- GV nêu ý nghĩa nội dung tác phẩm?
- HS dựa vào mục ghi nhớ va trả lời
thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và
tự giải thoát cho cuộc đời mình.
b. Nhân vật A Phủ (dạy phân hóa)
- Số phận éo le, là nạn nhân ủa hủ tục
lạc hậu và cường quyền phong kiến
miền núi
- Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi
thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao
động; có sức sống tiềm tàng mãnh
liệt…
c. Giá trị của tác phẩm:
- Giá trị hiện thực:
+ Miêu tả chân thực số phận cực khổ
của người dân nghèo;
+ Phơi bày bản chất tàn bạo của giai

cấp thống trị ở miền núi.
- Giá trị nhân đạo:
+ Thể hiện tình yêu thương, sự đổng
cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của
người dân lao động miền núi trước
Cách mang;
+ Tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu
xa, tàn bạo của giai thống trị;
+ Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm
hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng
cách mạng của nhân dân Tây Bắc;…
-$56,
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có
nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu
tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa
tâm tư,…).
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt;
cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự
nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn
gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong
tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng
tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm
đẫm chất thơ,…
789 :&,
- Tố cáo tội ác của bọn phong kiến,
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 3
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
thực dân;

- Thể hiện số phận đau khổ của người
dân lao động miền núi;
- Phản ánh con đường giải phóng và
ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng,
mãnh liệt của họ.
;<
- Mị phản ứng như thế nào khi bị bắt về làm dâu gạt nợ?
- Khi trốn về nhà, nghe cha mình nói Mị phản ứng như thế nào?
- Mục đích Mị lấy hủ rượu uống ực từng bát có ý nghĩa gì?
- Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ của Mị có ý nghĩa gì?
- Giá trị của tác phẩm?
=%>?@A!B!6 !C!B
- Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm cởi trói
cứu A Phủ.
- Soạn bài Nhân vật giao tiếp:
+ Đọc và trả lời theo hướng dẫn đoạn văn 1 và 2 SGK, Tr 18,19
+ Xem phần ghi nhớ và làm tiếp bài tập 1 và 3 SGK, Tr 21,22.
- Chuẩn bị bài Vợ nhặt:
+ Đọc kĩ phần tiểu dẫn và nêu những nét chính về tác giả.
+ Phân tích tâm lí nhân vật Tràng.
1DEF5B






 KÍ DUYỆT



Gv: Danh Tuấn Khải Trang 4
Câu hỏi phân hóa
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Ngày soạn: Tuần: 21
Tiết 59,60
VỢ NHẶT
Kim Lân

1. Kiến thức:
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm
1945 và khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tinh yêu vào cuộc sống, tình thương
yêu đùm bọc giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
- Xây dựng tình huuống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn,
nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
2. Kĩ năng:
- Củng cố, nâng cao các kĩ năng đọc – hiểu truyện hiện đại.
- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.Thái độ: Yêu thương, trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên…

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 !"# $%&
GHướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn và nêu

những nét chính về nhà văn Kim Lân.
-Nêu xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt ?
* GV gợi ý chia bố cục:
+ Đoạn 1 : Tràng đưa người vợ nhặt về
nhà.
+ Đoạn 2: Kể lại chuyện hai người gặp
nhau và nên vợ nên chồng.
+ Đoạn 3: Tình thương của người mẹ
già nghèo khó đối với đôi vợ chồng mới.
+ Đoạn 4: Lòng tin về sự đổi đời trong
tương lai.
* GV sưu tầm thêm một số tư liệu, tranh
ảnh để giới thiệu cho HS hiểu thêm về
bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945.
'()**$+,
G'&,
Kim Lân (1920 - 2007) là nhà văn
chuyên viết truyện ngắn, với đề tài
chính là người nông dân và làng quê
Việt Nam.
Ông viết chân thật, xúc động về
cuộc sống và người dân quê mà ông
hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của
họ. Dù viết về phong tục hay con
người, trong tác phẩm của Kim Lân
ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống
và con người của làng quê Việt
Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn
yêu đời; thành công về đề tài nông
thôn và người nông dân; thật thà

chất phác mà thông minh, hóm hỉnh,
tài hoa.
-'B,
Vợ nhặt thực ra là một chương
trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư được
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 5
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
- Nhan đề này có ý nghĩa như thế nào?
- Truyện được xây dựng dựa trên tình
huống nào?
viết ngay sau Cách mạng tháng Tám
thành công nhưng còn dang dở và
mất bản thảo trong kháng chiến. Sau
khi hòa bình lập lại, Kim Lân dựa
vào một phần cốt truyện cũ viết lại
thành truyện ngắn này. Truyện được
in trong tập Con chó xấu xí, (1962).
789H
Vợ nhặt là một cách dùng từ khá lạ
của nhà văn Kim Lân. Theo lẽ
thường là nhặt vợ chứ không phải là
vợ nhặt. Và có lẽ nhặt được cái này,
cái kia chứ ai nhặt được vợ bao giờ.
Điều này đã tạo được sức hấp dẫn
đối với người đọc. Hơn nữa Vợ nhặt
có khả năng gợi lại cái bi cái hài.
Vợ mà nhặt thì thật rẻ rúng làm sao.
Người ta lấy nhau vì mấy bát bánh
đúc. Cái giá con người thật không
bằng con vật. Người ta dễ dàng nhặt

được một người vợ hẳn hoi ở
đường, ở chợ như nhặt được một cái
rơm, cái rác.
;'I<"5
Tình huống truyện độc đáo của
truyện ngắn Vợ nhặt ở chỗ:
- Tràng- một thanh niên nghèo,
dân ngụ cư, nhặt được vợ trong lúc
nạn đói đang diễn ra rất quyết liệt,
người chết đói như ngã rạ. Đây là
một trong những tình huống mang
đầy chất nhân văn sâu sắc của Kim
Lân.
- Tình huống Tràng nhặt được
vợ đã khiến nhiều người rất ngạc
nhiên:lũ trẻ, dân làng và cả mẹ già.
- Tình huống truyện còn thể hiện
thân phận rẻ rúng của người phụ nữ-
họ được xem như rơm, rác ngoài
đường, xó chợ.
- Tình huống còn phê phán chế
độ tàn ác của phát xít Nhật: nhổ lúa
trồng đai khiến nhiều nơi lâm vào
cảnh chết đói (hơn 02 triệu người).
Đồng thời thông qua tình huống
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 6
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
-Hướng dẫn học sinh đọc-
hiểu văn bản.
+ Những người hành khất: “từ Nam

Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng
bế, dắt díu nhau lên xanh xám như
những bóng ma và nằm ngổn ngang
khắp lều chợ”
+ Không khí chết chóc bao trùm:
“Người chết như ngả rạ. Không buổi
sáng nào người trong làng đi chợ, đi
làm đồng không gặp ba bốn cái thây
năm còng queo bên đường. Không khí
vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi
gây của xác người”
+ Đàn quạ săn xác người cứ lượn từng
đàn như những đám mây đen.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của
Tràng?
- HS phân tích, dẫn chứng và tổng hợp.
->giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người
đàn bà xa lạ;
-> Câu “nói đùa chứ có về với tớ thì ra
khuân hàng lên xe rồi cùng về” đã ẩn
chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và
Tràng đã “liều” đưa người đàn bà xa lạ
về nhà.
*GV diễn giảng:Buổi sáng đầu tiên khi
có vợ, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng,
Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó,
có trách nhiệm với gia đình, nhận ra
bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau
này. Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho
dù vẫn chưa ý thức thật đầy dủ (hình

ảnh lá cờ đỏ sao vàng trên đê Sộp).
“Bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn
bó với cái nhà của hắn lạ lùng”,“Bây
giờ hắn mới nên người, hắn thấy có bổn
phận lo lắng cho vợ con sau này”
- Vì sao thị quyết định theo không
Tràng?
- Trên đường về biểu hiện của thị ra
truyện người đọc còn thấy được sự
cưu mang đùm bọc lẫn nhau của
người Việt Nam.
./0)*12$34$,
G$%,
a. Nhân vật Tràng(dạy phân hóa)
- Người lao động nghèo, tốt bụng và
cởi mở;
- Luôn khát khao hạnh phúc và có ý
thức xây dựng hạnh phúc;
b. Người “vợ nhặt” (dạy phân hóa)
- Nạn nhân của nạn đói.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 7
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
sao?
+“Thị cắp hẳn cái thúng con, đầu hơi
cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng
nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ
rón rén, e thẹn”
+ Khi nhận thấy những cái nhìn tò mò
của người xung quanh, “thị càng
ngượng nghịu, chân nọ bước níu cả vào

chân kia”
- Diễn biến tâm trạng của bà cụ tứ khi
Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt mẹ?
“Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi,
những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau
này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm
nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước
mắt. Biết rằng chúng nó có nuôi nổi
nhau sống qua được cơn đói khát này
không.”
“Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà chẳng
lo lắng được cho con… May ra mà qua
khỏi được cái tao đoạn này thì thằng
con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng
may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu
chứ biết thế nào mà lo cho hết được”
“Sáng hôm sau, bà cảm thấy “nhẹ
nhỏm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái
mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn
lên”
- Trong bữa cơm đầu tiên bà cụ Tứ nói
những chuyện gì? Qua đó cho ta có cảm
nhận gì về suy nghĩ của người mẹ nghèo
này?
"Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng
chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn.
Rồi may ra mà ông giời cho khá Biết
thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba
đời”. "khi nào có tiền ta mua lấy đôi

gài, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà
có đàn gà cho xem".
- Nhận xét của em như thế nào về ba
nhân vật?
- Những xô đẩy dữ dội của hoàn
cảnh đã khiến “thị” chao chát, thô
tục và chấp nhận làm “vợ nhặt”.
- Sâu thẳm trong con người này vẫn
khao khát một mái ấm. “Thị” là một
con người hoàn toàn khác khi trở
thành người vợ trong gia đình.
c. Bà cụ Tứ (dạy phân hóa)
- Một người mẹ nghèo khổ, rất mực
thương con;
- Một người phụ nữ Việt Nam nhân
hậu, bao dung và giàu lòng vị tha;
- Một con người lạc quan, có niềm
tin vào tương lai, hạnh phúc tươi
sáng.
=>Ba nhân vật có niềm khát khao
sống và hạnh phúc, niềm tin và hi
vọng vào tương lai tươi sáng và ở
cả những thời khắc khó khăn nhất,
ranh giới mong manh giữa sự sống
và cái chết. Qua các nhân vật, nhà
văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề
bên cái đói, cái chết, người ta vẫn
khao khát hạnh phúc, vẫn hướng
về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 8

Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
- Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của
Kim Lân?
(cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối
thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngân
vật, ngôn ngữ,…)
- HS thảo luận và trả lời theo những gợi
ý, định hướng của GV.
-> Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư,
giữa lúc đói khát nhất, khi cái chết đang
cận kề lại “nhặt” được vợ, có vợ theo.
Tình huống éo le này là đầu mối cho sự
phát triển của truyện, tác động đến tâm
trạng, hành động của các nhân vật và
thể hiện chủ đề của truyện.
- Hãy rút ra ý nghĩa văn bản?
- HS phát biểu và tổng hợp.
và vẫn hi vọng vào tương lai”.
-$56,
- Xây dựng được tình huống truyện
độc đáo;
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn;
dựng cảnh sinh động, có nhiều chi
tiết đặc sắc.
- Nhân vật được khắc họa sinh
động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng,
thể hiện tâm lí tinh tế.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng
chắt lọc và giàu sức gợi.
789 :&,

Tố cáo tội ác của bọn thực dân,
phát xít đã gây ra nạn đói khủng
khiếp năm 1945 và khẳng định:
ngay trên bờ vực của cái chết, con
người vẫn hướng về sự sống, tin
tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm
gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn
nhau.
;<
- Giải thích nhan đề truyện.
- Nhận xét, đánh giá về nhân vật Tràng
- Nhận xét, đánh giá về nhân vật Mị Câu hỏi phân hóa
- Nhận xét, đánh giá về nhân vật Bà cụ Tứ
- Giá trị của tác phẩm.
=%>?@A!B!6 !!B
- Tìm đọc trọn vẹn và tóm tắt tác phẩm.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trong tác phẩm.
- Xem bài “Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi”
JDEF5B


KÍ DUYỆT
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 9
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Ngày soạn:
Tiết 61 Tuần 22
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM VĂN XUÔI

1. Kiến thức:
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.

- Cách triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi.
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết
bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.

- Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,…
- Học sinh: Đọc sgk và soạn bài theo hướng dẫn

1. Ổn địnhlớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 !"# $%&
GHướng dẫn học sinh
tìm hiểu đề và lập dàn ý.
KGV ghi đề bài lên bảng
Đề 2: SGK trang 34.
- GV cho HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận phân tích đề và lập
dàn ý và đại diện nhóm trình bày
- GV: Nhận xét, bổ sung
-Hướng dẫn cách làm
cho học sinh.
- GV:Cách làm bài văn nghị luận
về một tác phẩm, đoạn trích văn
'()*.L1MNOPQM$8
Đề 1: Phân tích truyện ngắn Vợ chồng
A Phủ của Tô Hoài.
RNM3M- Nghị luận về

một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
nhằm tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 10
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
xuôi?
- HS: Trả lời
- GV: Bổ sung, chốt ý
7Hướng dẫn học sinh
luyện tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
luyện tập
- HS: Làm bài tập
Trình bày bảng
- GV: Nhận xét, gợi ý, bổ sung.
đó.
- Cách làmSQTUV
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội
dung đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.
+ Bàn về những giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn
xuôi theo định hướng của đề bài.
+ Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn
trích văn xuôi đó.
N*WX$'OP
Đề: Nghệ thuật châm biếm, đả kích
trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn
Ái Quốc.
1. Phân tích đề
Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của

tác phẩm: đòn châm biếm, đả kích
trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn
ái Quốc.
2. Các ý cần đạt:
- Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.
- Tác dụng của tình huống: miêu tả
chân dung Khải Định không cần y xuất
hiện, từ đó mà làm rõ thực chất những
ngày trên đất Pháp của vị vua An Nam
này đồng thời tố cáo cái gọi là "văn
minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.
* Xem phần ghi nhớ(SGK Tr 36)
;<
- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi?
- Cần lưu ý gì khi làm kiểu bài nay?
=%>?@A!B!6 !!B
- Xem lại lý thuyết bài học, phân tích một vài tác phẩm và đoạn trích văn
xuôi đã học.
- Chuẩn bị bài Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành:
+ Hình tượng cây xà nu.
+ Hình tượng nhân vật Tnú.
+ Mối quan hệ giữa cây xà nu và nhân vật Tnú.
1DEF5B



Gv: Danh Tuấn Khải Trang 11
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Tiết: 62,63,64
RỪNG XÀ NU

Nguyễn Trung Thành

1. Kiến thức:
- Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác
phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây
Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù.
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó
ra đời và trong thời đại ngày nay.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc- hiểu văn bản tự sự.
3.Thái độ:
- Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người trong hoàn cảnh đất
nước bị xâm lược.
- Ra sức học tập để xây dựng đất nước trong thời buổi hòa nhập.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
 !"# $%&
GHướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Dựa vào tiểu dẫn hãy tóm lược
những nét chính về nhà văn Nguyễn
Trung Thành.
- Tác phẩm:
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,
hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất

nước chia làm hai miền. Kẻ thù phá
hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát.
Cách mạng rơi vào thời kì đen tối.
- Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào
miền Nam và tiến hành đánh phá ác
liệt ra miền Bắc.
- Rừng xà nu được viết vào đúng
thời điểm cả nước sục sôi đánh Mĩ,
được hoàn thành ở khu căn cứ chiến
trường miền Trung Trung bộ.
- Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện
'()**$+,
G'&,
Nguyễn Trung Thành (bút danh khác
là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng
thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn
bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.
-'B,
Sau khi tập kết ra Bắc, 1962 Nguyễn
Trung Thành trở lại chiến trường miền
Nam vừa chiến đấu, vừa sáng tác. Mùa
hè 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào
ạt vào miền Nam, các chiến dịch càn
quét được tổ chức qui mô và rầm rộ hơn.
Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Trung
Thành viết “Rừng xà nu” như là một
biểu tượng cho tình thần bất khuất, kiên
cường của đồng bào Tây Nguyên nói
riêng và đồng ta nói chung.
“Rừng xà nu” đăng lần đầu trên tạp chí

Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung
Bộ(số 02, 1965), sau đó được tuyển in
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 12
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên
trong thời kì đồng khởi trước 1960,
nhưng chủ đề tư tưởng tác phẩm vẫn
có quan hệ mật thiết với tình hình.
* Ý nghĩa nhan đề:
- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn
và tư tưởng chủ đề tác phẩm.
- Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức
sống bất diệt của cây và tinh thần bất
khuất của con người.
-> Mang cả ý nghĩa tả thực và ý
nghĩa tượng trưng.
-Hướng dẫn đọc- hiểu
văn bản.
- Hình tượng rừng xà nu?
* Gợi ý dẫn chứng:
"Vừa lớn ngang tầm ngực người bị
đạn đại bác chặt đứt làm đôi. Ở
những cây đó, nhựa còn trong, chất
dầu còn loãng, vết thương không lành
được cứ loét mãi ra, năm mười hôm
sau thì cây chết".
- Sức sống mãnh liệt của rừng xà nu
mang ý nghĩa gì?
"Trong rừng ít có loại cây sinh sôi
nảy nở khỏe như vậy".

"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã
có bốn năm cây con mọc lên”.
"…Cây con mọc lên, hình nhọn mũi
tên lao thẳng lên bầu trời".
" Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà
nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho
làng".
“ Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra
xa đến hết tầm mắt cũng không thấy
gì khác ngoài những đồi xà nu nối
tiếp tới chân trời”
- Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút
tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất
hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho
em ấn tượng gì?
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện
trong tập truyện và kí Trên quê hương
những anh hùng Điện Ngọc.
./0)*12$34$,
G$%,
a. Hình tượng cây xà nu SQT
UV
- Cây xà nu đã trở thành một phần máu
thịt trong đời sống vật chất và tinh thần
của người dân làng Xô Man.
- Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất
và số phận của nhân dân Tây Nguyên
trong chiến tranh CM.
- Vẻ đẹp, những thương tích mà rừng xà
nu phải gánh chịu, những đặc tính của

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 13
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
trình bày và tranh luận với các nhóm
khác.
- Phẩm chất của người anh hùng Tnú?
+ Được học chữ, đã có ý thức lớn lên
sẽ thay cho anh Quyết lãnh đạo cách
mạng, cùng Mai vào rừng tiếp tế cho
anh Quyết, làm giao liên
+ Giặc tra tấn tàn bạo, lưng ngang
dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng
vẫn gan góc, trung thành
- Vì sao trong câu chuyện bi tráng về
cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý:
"Tnú không cứu được vợ con" để rồi
ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói:
"Chúng nó đã cầm súng, mình phải
cầm giáo".
- Cảm nhận về cuộc nổi dậy của dân
làng Xô Man?
+ HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện
trình bày và tranh luận với các nhóm
khác.
+ GV định hướng, nhận xét và điều
chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.
- GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ
đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
- GV khuynh hướng sử thi được thể
hiện qua những phương diện nào?
- Nhận xét về cách kể chuyện của tác

giả?
xà nu…là hiện thân cho vẻ đẹp, những
mất mát, đau thương, sự khát khao tự do
và sức sống bất diệt của dân làng Xô
Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên
nói chung.
b. Hình tượng nhân vật Tnú SQ
TUV
- Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí;
- Có tính kỉ luật cao, trung thành với
CM;
- Có một trái tim yêu thương và sôi sục
căm thù: Sống rất nghĩa tình và luôn
mang trong tim ba mối thù:
+ Thù của bản thân,
+ Thù của gia đình,
+ Thù của buôn làng.
- Cuộc đời bi tráng và con đường đến
với CM của Tnú điển hình cho con
đường đến với CM của người dân Tây
Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí
của thời đại:
+ Phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo
lực phản CM;
+ Đấu tranh vũ trang là con đường tất
yếu để tự giải phóng.
c. Hình tượng rừng xà nu và Tnú có
mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho
nhau:
- Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bất

diệt khi có những con người biết hi sinh
như T nú; - Sự hi sinh của những con
người như Tnú góp phần là cho những
cánh rừng mãi mãi xanh tươi.
-$56,
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây
Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên
nhiên; ở ngôn ngữ, tâm lí, hành động
của các nhân vật.
- Xây dựng thành công các nhân vật vừa
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 14
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
- Ý nghĩa của văn bản?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.
có những nét cá tính sống động vừa
mang những phẩm chất có tính khái
quát, tiêu biểu (cụ Mết; Tnú, Dít )
- Khắc họa thành công hình tượng cây
xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-
tạo nên màu sắc sử thi và lãng mạn bay
bổng cho thiên truyện.
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc
điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang
nghiêm,…
789 :&,
- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh
quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên nói riêng, đất nước, con người
VN nói chung trong cuộc đấu tranh GP
dân tộc;

- Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ
gìn sự sống của đất nước và nhân dân,
không có cách nào khác là phải cùng
nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ
thù.
;<SY7TZTUV
- Em có nhận xét gì về nhân vật Tnú?
- Chi tiết 10 ngón tay của Tnú bị cháy thể hiện ý nghĩa gì?
- Chi tiết “ đồi xà nu” ở đầu truyện và “rừng xà nu” ở cuối truyện có ý nghĩa
gì?
=%>?@A!B! !C!
- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm.
- Xem kĩ bài học về nhân mục I và nhân vật Tnú
- Tóm tắt truyện Rừng xà nu và giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật: cụ Mết; Dít; Heng.
- Chuẩn bị bài Bắt sấu rừng U Minh Hạ:
+ Tài năng và lòng dũng cảm của ông Năm Hên
+ Sự ngưỡng mộ của mọi người với ông Năm Hên
1DEF5B





KÍ DUYỆT
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 15
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Ngày soan: Tuần 23
Tiết: 65
Đọc thêm:

BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
Sơn Nam

1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người Nam bộ qua hình ảnh ông Năm
Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cấ sấu trừ họa cho mọi người và lòng ngưỡng
mộ của mọi người đối với ông;
- Thấy được lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại. Ngôn ngữ văn
xuôi mang sắc thái Nam Bộ.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.

1. Giáo viên: SGK, STK, giáo án, chuẩn kiến thức…
2. Học sinh: SGK, soạn bài theo hướng dẫn

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới.
 !"# $%&
G Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Đọc tiểu dẫn trong SGK và tóm lược
phần tác giả, tác phẩm.
-Hướngdẫn đọc- hiểu
văn bản
- Tài năng và lòng dũng cảm của ông
Năm Hên được thể hiện như thế nào?
- Sự ngưỡng mộ của người dân đối với
ông Năm Hên như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật

'IB[
G'&
-'B
.@K[ :&
G$%
a. Tài năng và lòng dũng cảm của ông
Năm Hên:
- Ông Năm Hên tự tìm đến ngọn rạch
Cái Tàu.
- Ông là người nông dân nghèo, sống
chất phác, thuần hậu, ngay thẳng,
không lợi dụng tài bắt sấu của mình để
kiếm tiền.
- Ông bắt cá sấu để trừ họa cho mọi
người.
b. Sự ngưỡng mộ của mọi người với
ông Năm Hên:
Mọi người trong làng hết lòng
ngưỡng mộ ông Năm Hên. Ông đã cứu
dân làng khỏi tai họa có thể xảy ra bất
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 16
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
- Ý nghĩa của văn bản.
cứ lúc nào.
-$56
Lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu
sắc huyền thoại, ngôn ngữ văn xuôi
đậm sắc thái Nam Bộ.
789 :&
Truyện giúp người đọc nhận thức trước

hiểm họa phải có lòng quả cảm, mưu
trí để vượt qua. Sức mạnh của con
người xuất phát từ lòng yêu thương
con người.
;<
- Tài năng của ông Năm Hên được thể hiện như thế nào?
- Mọi người ngưỡng mộ ông Năm Hên vì điều gì?
=%>?@A!B!6 !!
- Tìm đọc hết tác phẩm, nhận xét, đánh giá về ông Năm Hên.
- Phân tích nhân vật ông Năm Hên.
- Xem và chuẩn bị bài Những đứa con trong gia đình
+ Nhận xét, đánh giá về nhân vật Việt
+ Nhận xét, đánh giá về nhân vật Chiến
+ Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má sang gửi tạm nhà chú Năm
1DEF5B
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: Tuần 23,24
Tiết 66,67,68
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
Nguyễn Thi
I. 
1. Kiến thức:
- Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt, nhất là Chiến

và Việt.
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm
lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam
bộ.
2. Kĩ nămg:
Đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại.
*\$3]
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 17
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
1. Giáo viên: SGK,GA,chuẩn kiến thức…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài,…
'^$'D($'_X$,
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
 !"# $%&
GHướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung.
- Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả.
+ HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với những
hiểu biết của bản thân, giới thiệu những nét
chính về cuộc đời Nguyễn Thi.
+ GV: Giới thiệu những sáng tác và nêu
đặc điểm phong cách, đặc biệt là thế giới
nhân vật của nhà văn.
- Thao tác 2: Tìm hiểu Tác phẩm Những
đứa con trong gia đình.
+ GV: Giới thiệu khái quát về Những đứa
con trong gia đình của Nguyễn Thi.
+ HS tóm tắt đọan trích Những đứa con

trong gia đình của Nguyễn Thi.
-.@K[ :&
- Thao tác 1: Tìm hiểu Nghệ thuật kể
chuyện của tác giả.
+ GV nêu vấn đề: Tác giả đặt điểm nhìn
trần thuật vào nhân vật nào? Trong tình
huống nào của nhân vật?
+ GV: Cách trần thụât như vậy có tác dụng
gì trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật
và chủ đề của truyện?
+ HS thảo luận và phân tích.
+ GV theo dõi, nhận xét góp ý và chốt lại.
+ GV dẫn thêm:
- Khi Việt tỉnh dậy lần thứ hai:
Hai mắt không thấy gì, chỉ cảm thấy hơi
gió lạnh ùa trên má, nghe tiếng ếch nhái
râm rang -> nhớ những đêm soi ếch trên
đồng -> chú Năm sang lấy vài con để nhậu
-> cuốn gia phả gia đình do chú Năm viết
-> Việt ngất đi lần nữa.
- Khi tỉnh dậy lần thứ ba:
Khi nghe tiếng trực thăng trên đầu và tiếng
súng nổ ở phía xa -> nhận ra là ban ngày vì
'IB[
G'&
`+a
-'B
`+a
./K)*12$34$
G$%

$56F[5,
- Đặt điểm nhìn trần thuât vào
nhân vật Việt, kể qua dòng hồi tưởng
miên man đứt nối khi Việt bị trọng
thương nằm lại chiến trường.
- Tác dụng:
+ Đem đến màu sẳc trữ tình đậm đà,
tự nhiên và tạo điều kiện cho tác giả
thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm
nhân vật để dẫn dắt câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện rất linh
hoạt, không phụ thuộc vào trật tự
thời gian và không gian: Từ hiện
thực chiến trường
-> hồi tưởng quá khứ gầ xa -> từ
chuyện này chuyển sang chuyện khác
rất tự nhiên.

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 18
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
đã ngửi thấy mùi nắng và nghe tiếng chim cu
rừng -> nhớ
hồi ở quê nhà thường lấy ná thun đi bắn
chíng -> nhớ về người mẹ giàu lòng vị tha,
hết lòng vì chồng con, nén nỗi đau thương
để nuôi dạy con.
- Thao tác 2: Tìm hiểu Truyền thống một
của gia đình Nam Bộ.
+ GV: Tác phẩm kể chuyện một gia đình
nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn

bó những con người trong gia đình với
nhau?
+ HS làm việc cá nhân và phát biểu.
+ GV: Nhân vật chú Năm có vị trí nào
trong gia đình và có vai trò gì trong truyện?
+ GV: Nhân vật này được xây dựng với
những nét tính cách nào?
+ GV: Giảng nhanh.
- Thao tác 4: Hướng dẫn HS phân tích và
so sánh tính cách các nhân vật để làm rõ
sự tiếp nối truyền thống gia đình của
những người con.
'"H<BI
$B3,
- Đặc điểm chung của các thành viên
trong gia đình:
+ Có truyền thống yêu nước và
căm thù giặc sâu sắc.
+ Gan góc, dũng cảm, khao khát
được chiến đấu giết giặc.
+ Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son
sắt với quê hương và cách mạng.
+ Là người ghi chép gia phả của
gia đình, cũng là người còn sót lại
của truyền thống gia đình -> như
nhịp cầu nối giữa quá khứ và hiện tại
và tương lai.
- Đặc điểm tính cách riêng:
Nhân vật chú Năm SQT
UV

+ Người thân lớn tuổi duy nhất còn
lại tron gia đình, từng bôn ba khắp
nơi, cưu mang các cháu khi ba mẹ
Việt - Chiến hi sinh.
+ Người đề cao truyền thống gia
đình, hay kể sự tích của gia đình để
giáo dục con cháu, cần mẫn ghi chép
trong cuốn sổ gia đình tội ác của giặc
và chiến công của các thành viên .
+ Người lao động chất phác nhưng
giàu tình cảm và có tâm hồn nghệ sĩ
(thích câu hò, tiếng sáo). Tiếng hò
“khàn đục, tức như tiếng gà gáy”
nhưng đó là tâm tư, khát vọng của
tâm hồn ông.
+ Tự nguyện, hết lòng góp sức
người cho cách mạng khi thu xếp cho
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 19
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
+ Má Việt là người như thế nào?
- Tính cách?
- Con người?
+ GV: Chiến có những nét nào giống người
mẹ của mình?
+ HS phân tích theo các gợi ý của GV.
- Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy
Chiến, từ cái lối nằm với thằng Út em trên
giường ở trong buồng nói với ra đến lối hứ
một cái "cóc" rồi trở mình.
- Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm

ấy đang hòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã
lựa ý nếu má còn sống chắc má tính vậy,
nên tao cũng tính vậy".
+ GV: Nét khác biệt của Chiến so với
người mẹ là gì?
+ HS phân tích theo các gợi ý của GV.
- Thao tác 5: Hướng dẫn HS phân tích và
so sánh tính cách các nhân vật để làm rõ
sự tiếp nối truyền thống gia đình của
những người con.
cả Việt và Chiến lên đường tòng
quân.
=> Trong dòng sông gia đình, chú
Năm là thượng nguồn, là kết tinh đầy
đủ những nét truyền thống.
- Nhân vật má Việt SQT
UV
+ Rất gan góc khi dẫn con đi đòi đầu
chồng, hiên ngang đối đáp với bn
giặc, không run sợ trước sự doạ bắn,
có lòng căm thù giặc sâu sắc.
+ Rất mực thương chồng thương
con, đảm đang, tháo vát, cuộc đời
chồng chất đau thương nhưng nén
chặt tất cả để nuôi con và đánh giặc.
+ Ngã xuống trong một cuộc đấu
tranh nhưng trái cà – nông lép vẫ còn
nóng hổi trong rổ; linh hồn luôn sống
mãi, bất tử trong lòng các con mình.
-> Điển hình cho người mẹ miền

Nam luôn anh dũng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
- Nhân vật Chiến SQTUV
+ Chiến có những nét giống mẹ:
Mang vóc dáng của má: "hai bắp
tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng…
thân người to và chắc nịch".
Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp
xa nhà đi bộ đội:
Biết lo liệu, toan tính mọi việc nhà
(“nói nghe in như má vậy”), đảm
đang, tháo vát
+ Có tính cách đa dạng,
Là một cô gái vừa mới lớn nên
tính khí còn rất “trẻ con”
Là một người chị biết nhường
nhịn em, biết lo toan, đảm đang, tháo
vát.
+ Nét khác biệt so với người mẹ:
Trẻ trung, thích làm duyên làm
dáng
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 20
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
+ GV: Việt có những nét nào của cậu con
trai mới lớn?
+ HS phân tích theo các gợi ý của GV.
+ GV: Đêm trước ngày lên đường, thái độ
của Việt khác với chị như thế nào?
A.Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”
B.vừa nghe vừa “chụp một con đom đóm

úp trong lòng tay”
C. Ngủ quên lúc nào không biết
D. Tất cả đều đúng.
+ GV: Cách thương chị của Việt có gì đặc
biệt?
+ GV: Dẫn đoạn văn:
“Tao sẽ chờ mày … Mày có bắn tao thi tao
cũng bắn được mày … Mày chỉ giỏi giết
gia đình tao, còn đối với tao thì mày là
thằng chạy”
- Thao tác 6: Tìm hiểu Hình ảnh chị em
Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm.
bGV:phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị
em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má
sang gởi chú Năm
+ HS: thảo luận và phát biểu, bổ sung.
+ GV định hướng và nhận xét.
Đươc trực tiếp cầm súng đánh
giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề
như dao chém: “Đã là thân con gái ra
đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc
còn thì tao mất”.
- Nhân vật Việt SQTUV
+ Có nét riêng của cậu con trai mới
lớn, tính tình còn trẻ con, ngây thơ,
hiếu động:
Chiến hay nhường nhịn bao nhiêu
thì Việt tranh giành phần hơn với chị
bấy nhiêu: đi bắt ếch, giết giặc, đi bộ
đội …

Thích đi câu cá, bắn chim, đến khi
đi bộ đội vẫn còn đem theo ná thun
trong túi.
. Đêm trước ngày lên đường, Trong
khi chị đang toan tính, thu xếp chu
đáo mọi việc (từ út em, nhà cửa,
ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ
má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt
vô lo vô nghĩ:

Cách thương chị của Việt cũng rất
trẻ con: “giấu chị như giấu của riêng”
vì sợ mất chị trước những lời đùa của
anh em.
Bị thương nằm lại chiến trường:
sợ ma cụt đầu, khi gặp lại anh em thì
như thằng Út ở nhà “khóc đó rồi cười
đó”
+ Vừa là một chiến sĩ dũng cảm,
kiên cường,
Còn bé tí: dám xông thẳng vào đá
thằng giặc đã giết hại cha mình
Lớn lên: nhất quyết đòi đi tòng
quân để trả thù cho ba má
Khi xông trận: chiến đấu rất dũng
cảm, dùng pháo tiêu diệt được một
xe bọc thép của giặc
Khi bị trọng thương: một mình
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 21
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật
và ý nghĩa của tác phẩm
- HS đọc ghi nhớ sgk
- Ý nghĩa văn bản?
giữa chiến trường, mặt không nhìn
thấy gì, toàn thân rã ròi, rõ máu
nhưng vẫn trong tư thế quyết chiến
tiêu diệt giặc.
=> Kế tục truyền thống gia đình
nhưng Việt và Chiến còn tiến xa hơn,
lập nhiều chiến công mới hiển hách.
- Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn
thờ ba má gởi chú Năm:
+ Gợi không khí thiêng liêng, tập
quán lâu đời của thôn quê Việt Nam
+ Không khí thiêng liêng đã biến
Việt thành người lớn: Lần đầu tiên
Việt thấy rõ lòng mình (“thương chị
lạ”, “mối thù của thằng Mĩ thì có thể
rờ thấy, vì nó đang đè nặng ở trên
vai”).
+ Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa:
Vừa có yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng
lòng căm thù, vừa chan chứa tình yêu
thương.
-$56
- Tình huống truyện: Việt- một
chiến sĩ Quân giải phóng- bị thương
phải nằm lại chiến trường. Truyện kể
theo dòng nội tâm của Việt khi liền

mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc
ngất) của “người trong cuộc” làm câu
chuyện trở nên chân thật hơn; có thể
thay đổi đối tượng, không gian, thời
gian, đan xen tự sự và trữ tình.
- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể
vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng
mạnh. Ngôn ngữ bình dị, phong phú,
giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái
Nam bộ.
- Giọng văn chân thật, tự nhiên,
nhiều đoạn gây xúc động mạnh,…
-89 :&
Qua câu chuyện về những con
người trong một gia đình nông dân
Nam bộ có truyền thống yêu nước,
căm thù giặc, thủy chung với quê
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 22
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
hương, với cách mạng, nhà văn
khẳng định: sự hòa quyện giữa tình
cảm gia đình và tình yêu nước, giữa
truyền thống gia đình và truyền
thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh
tinh thần to lớn của con người Việt
Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
;<
- Việt là người chiến sĩ như thế nào?
- Chiến có những nét gì giống và khác mẹ?

- Nhận xét, đánh giá về truyền thống gia đình của Chiến và Việt.
=%>?@A!B!6 !C!B
- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Những đứa con trong gia đình.
- So sánh hai nhân vật Việt và Chiến.
- Đọc và soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa:
+ Những phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
1DEF5B
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ac%5

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 23
Câu hỏi phân hóa
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
Ngày soạn: Tuần: 25
Tiết: 69, 70, 71
CHI}C THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu

1. Kiến thức:
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Phải
nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện; nghệ thuật chân chính luôn
gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời
sống. Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị mà sâu sắc.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại

3. Thái độ:
Trân trọng, cảm thông trước những số phận cơ cực của người dân lao động
nghèo miền biển. Đặc biệt là phải biết trân trọng, cảm thông với thân phận của
những người phụ nữ nghèo, hết mực thương con nhưng lại có cuộc đời cơ cực,
bi thảm.

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn…

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
 !"# $%&
G,Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung
- Tìm hiểu tác giả.
- Tìm hiểu Truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa”
- Sáng tác năm 1983
- Năm 1985, được in trong tập
“Bến quê”.
- Năm 1987, được in trong tuyển
'()**$+
G'&
 Nguyễn Minh Châu(1930- 1989): Trước
1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ
tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ
XX chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với
những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh,
thuộc trong số những “ người mở đường tinh

anh và tài năng”(Nguyên Ngọc) nhất của văn
học VN thời kì đổi mới.
-'"5deChiếc thuyền ngoài xa”
fghi !!&C
Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu
hướng chung của VHVN thời kì đổi mới:
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 24
Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản
tập cùng tên.
- Là một trong những sáng tác tiêu
biểu của văn học Việt Nam thời kì
đổi mới.
-Hướng dẫn học sinh
đọc- hiểu văn bản.
- Tìm hiểu hai phát hiện của người
nghệ sĩ nhiếp ảnh
- Nghệ sĩ phát hiện ra điều gì trong
buổi sáng tinh sương?
- Cảnh được miêu tả thế nào?
+ “Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè
nhoè vào bầu sương mù màu trắng
sữa có pha đôi chút màu hồng do
ánh mặt trời chiếu vào”
+ “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con
ngồi im phăng phắt như tượng trên
chiếc mui khum khum, đang hướng
mặt vào bờ”
+ “toàn bộ khung cảnh từ đường
nét đến ánh sáng đều hài hoà và
đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản và

toàn bích”
- Vì sao Phùng gọi đây là một
“cảnh đắt trời cho”?
+ “bối rối”, cảm thấy “trong trái
tim như có cái gì bóp thắt vào”
+ “khám phá thấy cái chân lí của
sự toàn diện, khám phá cái khoảnh
khắc trong ngần của tâm hồn…”,
“phát hiện ra bản thân cái đẹp
chính là đạo đức”.
- Người nghệ sĩ đã có những cảm
hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân
và thân phận con người trong cuộc sống đời
thường.
'UBd, 
3<,2 đoạn
K.G, Từ đầu …. đến “Chiếc thuyền
lưới vó đã biến mất”: Hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
K.-, Phần còn lại: Câu chuyện của
người đàn bà hàng chài ở toà án huyện và
tấm ảnh được chọn.
./K)*,
G$%
5j5C9k
&S%TUV
* Một cảnh đắc trời cho

- Để có tấm lịch nghệ thuật về thuyền và
biển theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng

đã tới một vùng biển từng là chiến trường cũ
của anh.
- Phùng đã dự tính bố cục, đã “phục kích”
mấy buổi sáng để chụp được một cảnh thật
ưng ý.
- Người nghệ sĩ đã phát hiện ra một vẻ đẹp
trên mặt biển mờ sương, như “một bức
tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”:

=> Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà cả đời
anh chỉ có diễm phúc bắt gặp được một lần.

=> hạnh phúc chất ngất, cảm nhận được cái
Thiện, cái Mĩ của cuộc đời, cảm thấy tâm
hồn mình như được thanh lọc, trở nên trong
trẻo, tinh khiết.

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 25

×