Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

giáo án môn học ngữ văn lớp 11 học kỳ ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.53 KB, 89 trang )

Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 01/01/2013 Tuần: 20
Tiết: 73,74
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt)
Phan Bội Châu


- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chiến sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường
cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.

Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
 Trân trọng khát vọng lên đường trong buổi đầu cứu nước.

 ! Giáo án, sgk,…
"#$ Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn…
%&''&(
)'&(
*+,-./
01.+&
" 23-45!.,6 017
" 2Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung.
- Nêu những nét chính về tác giả?
- Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh xã hội.
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu
văn bản.
- Chí làm trai có phải là nội dung hoàn toàn
mới trong văn học hay không? Nét mới ở


đây là gì?
+ HS trao đổi trà lời.
+ GV giảng thêm: Giọng thơ khẳng định,
8"9:":0
7
- Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn, “vị
anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc
lập…”
- Nhà văn, nhà thơ lớn, khơi nguồn cho
loại văn trữ tình – chính trị.
(+
- Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình chính trị
trong nước đen tối, các phong trào yêu
nước thất bại; ảnh hưởng tư tưởng dân chủ
tư sản từ nước ngoài tràn vào.
- Hoàn cảnh ra đời: viết trong buổi chia tay
bạn bè lên đường sang Nhật Bản.
;<="9:>?0@A0
01
a. Hai câu đề:
- Quan niệm mới về “chí làm trai”.
- Khẳng định lẽ sống đẹp:
+ Phải biết sống cho phi thường, hiển
hách;
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 1
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
khuyến khích, giục giã.
- Nội dung hai câu thơ ?
- Nói như thế có dụng ý gì?
- Gv liên hệ các tác phẩm khác:

- Giải thích câu “hiền thánh còn đâu học
cũng hoài”. Lí do nào khiến tác giả nói như
vậy? Sự phủ định ở đây phải chăng có điều
gì chưa đúng?
- HS suy nghĩ trả lời: Điệp từ, động từ mạnh,
hình ảnh chọn lọc, giọng thơ rắn rỏi
- Hình ảnh, từ ngữ trong hai câu cuối để lại
cho em ấn tượng gì? Qua đó em có suy nghĩ,
đánh giá gì về Phan Bội Châu?
- Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong
văn bản?
- Ý nghĩa của văn bản?
- HS dựa vào phần ghi nhớ sgk để trả lời.
+Phải dám mưu đồ xoay chuyển “càn
khôn”.
b. Hai câu thực:
- Khẳng định trách nhiệm của cái tôi cá
nhân trước thời cuộc;
- Không chỉ là trách nhiệm trước hiện tại
mà còn là trách nhiệm trước lịch sử dân
tộc.
c. Hai câu luận:
- Nêu tình hình của đất nước: ý thức về lẽ
vinh nhục gắn với sự tồn vong của đất
nước, dân tộc.
- Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về nền
học vấn mới, bộc lộ khí phách ngang tàng,
táo bạo, quyết liệt của một nhà cách mạng
tiên phong.
d. Hai câu kết:

- Tư thế, khát vọng lên đường của bậc
trượng phu, hào kiệt;
- Sẵn sàng ra khơi giữa muôn trùng sóng
bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn đã
chết.
0BC
- Ngôn ngữ khoáng đạt;
- Hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ.
D-!7
- Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết
sục sôi;
- Tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường
cháy bỏng của nhà chí sĩ cách mạng trong
buổi ra đi tìm đường cứu nước.
E3F
- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về hai câu luận?
- Nếu là em trong hoàn cảnh đất nước như thế em sẽ đề xuất việc học như thế nào?
G"%&1HI#J'.+.C(!.$ 2.+&
- Học thuộc lòng bài thơ; hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Nắm nội dung và phân tích nghệ thuật bài thơ.
- Làm bài tập phần luyện tập SGK tr 05.
>KLMB+



Gv: Danh Tuấn Khải Trang 2
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Tiết 75
0"NOPOQ:



- Khái niệm, những nội dung nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thường
trong câu.
- Khái niệm, những biểu hiện nghĩa tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong
câu.
- Quan niệm giữa hai thành phần nghĩa trong câu.

- Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu;
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp;
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.

  !: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,…
"#$ Xem bài, làm bài tập luyện tập…
%&''&(
)
@./
@.+&
" 23-45!.,6 017
" 2 Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu hai thành phần nghĩa của câu.
- GV yêu cấu HS tìm hiểu mục I.1 trong
SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS trao đổi, trả lời các sự việc:
+ Cặp A: cả hai cùng nói đến sự việc
Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia
đình nho nhỏ.
+ Cặp B: cả hai câu cùng đề cập đến sự
việc người ta cũng bằng lòng.
- Mỗi câu thường có mấy thành phần

nghĩa? Đó là những thành phần nào?
- Các thành phần nghĩa trong câu có
quan hệ như thế nào?
" 2Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nghĩa sự việc.
- Nghĩa sự việc của câu là gì?
- Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sự
việc (sv)?
"O"R0"S"T00"NOPOQ:
1. So sánh, nhận xét ngữ liệu:
Câu a1 có dùng từ hình như, thể hiện độ tin cậy
chưa cao.
Câu a2 không dùng từ hình như, thể hiện độ tin
cậy cao
2. Nhận xét:
Mỗi câu thường có hai tp nghĩa: tp nghĩa sự
việc và tp nghĩa tình thái.
Các thành phần nghĩa của câu thường có quan
hệ gắn bó mật thiết, trừ trường hợp câu chỉ cấu
tạo bằng từ ngữ cảm thán
0"NOUV>W
-Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa
ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
Một số biểu hiện của nghĩa sự việc:
- Nghĩa sv biểu hiện bằng hành động.
- Nghĩa sv biểu hiện ở quá trình.
- Nghĩa sv biểu hiện ở quan hệ.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 3
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Nghĩa sự việc thường biểu hiện ở

thành phần ngữ pháp nào của câu?
" 2Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
- HS đọc và làm BT trong SGK,
- GV hướng dẫn, gợi ý.
@.
- Nghĩa tình thái thể hiện ở các từ: kể
thực đáng. các từ còn lại biểu hiện nghĩa
sự việc: có một ông rể quý như Xuân;
danh giá; đáng sợ. Nghĩa tình thái thừa
nhận sự việc “danh giá”, nhưng cũng
nêu mặt trái của nó là “ đáng sợ”.
- Từ tình thái có lẽ thể hiện sự phỏng
đoán về sự việc chọn nhầm nghề.
- Có hai sự việc và hai nghĩa tình thái:
Sv1: “họ cũng phân vân như mình”. Sv
mới chỉ là phỏng đoán (từ dễ,có lẽ, hình
như)
Sv 2: “mình cũng không biết rõ con gái
mình có hư hay không”(nhấn mạnh
bằng ba từ: đến chính ngay
@.
Chọn từ hẳn
- Nghĩa sv biểu hiện ở trạng thái, tính chất,
Nghĩa của câu thường được biểu hiện nhờ
những tp ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng
ngữ, khởi ngữ và một số tp phụ khác.
X:YW0ZS
@.
Câu 1 diễn tả hai trạng thái: ao thu lạnh. nước

thu trong.
Câu 2 nêu một sự việc (đặc điểm): thuyền bé.
Câu 3 nêu một sự việc (quá trình): sóng gợn.
Câu 4 nêu một sự việc (quá trình): lá đưa vèo
Câu 5 nêu 2 sv, trong đó có một sv (trạng thái):
tầng mây lơ lửng, một sv: trời xanh ngắt
Câu 6 nêu 2 sv, trong đó có một sv (đặc điểm):
ngõ trúc quanh co, một sv (trạng thái): khách
vắng teo.
Câu 7 nêu hai sự việc (tư thế): tựa gối, buông
cần.
Câu 8 nêu một sự việc (hành động): cá đớp.
E3F
- Nghĩa của câu bao gồm mấy thành phần?
- Nghĩa sự việc là nghĩa như thế nào?
G"%&1HI#J'.+.C(!.$ 2.+&
- Liên hệ so sánh với nghĩa của từ để nhận thấy sự tương ứng ở hai thành phần nghĩa của
từ và câu. Ví dụ: chết/hy sinh/toi
- Dùng một câu cốt lõi rồi thêm vào các từ tình thái để dễ nhận ra hai thành phần nghĩa, ví
dụ: Hình như/ chắc chắn/có lẽ/quả thật/ + mọi người đã đến.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 4
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Chuẩn bị bài Hầu trời và trả lời câu hỏi theo gợi ý sau:
+ Cuộc đọc thơ cho trời nghe
+ Kể cho trời về tình hình hạ giới.
>KLMB+





Kí duyệt
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 5
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 04/01/2013 Tuần 21
Tiết 76,77
HẦU TRỜI
7;.


- Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
- Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: Thể thơ thất ngôn trường
thiên khá tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động,

- Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại

 !Giáo án, SGK,
"#$ SGK, soạn bài theo hướng dẫn,
%&''&(
)'&(
*+,-./
[25.+&
" 23-45!.,6 017
" 2Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung
- Nêu những nét chính về Tản Đà.
- Xuất xứ tác phẩm.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu
văn bản.
- Đoạn đầu tiên mang nội dung gì? Thông
qua nội dung đó người đọc thấy được điều gì

ở tác giả?
- Ở đoạn 2 bài thơ có nội dung gì?
\+*
7
- Tản Đà mang đầy đủ tính chất “ con
người của hai thế kỉ” cả về học vấn, lối sống
và sự nghiệp văn chương.
- Có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền
văn học Việt Nam, gạch nối giữa VHTĐ và
VHHĐ
(+
In trong tập còn chơi, xuất bản 1921.
;#=*!7
01
a. Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và các
chư tiên nghe.
- Khẳng định tài năng văn chương thiên
phú.
- Không thấy ai là tri âm ngoài Trời và các
chư tiên.
- Tự nhận mình là trích tiên bị đày xuống
hạ giới để thực hành “thiên lương”.
=> Thể hiện rất cao về tài và tâm, cũng là
biểu hiện “cái ngông” của Tản Đà.
b. Lời trần tình với Trời về tình cảnh của
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 6
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Nhà thơ đã kể cho trời nghe về những gì ở
trần gian?
- Thành công về nghệ thuật của bài thơ ở chỗ

nào?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ
người đeo đuổi nghề văn ở hạ giới.
- Văn chương là nghề kiếm sống mới, có
người bán kẻ mua và có cả thị trường tiêu
thụ,
=> Người nghệ sĩ kiếm sống bằng nghề
văn rất chật vật, nghèo khó vì “văn chương
hạ giới rẻ như bèo”
- Những yêu cầu rất cao về nghề văn: Nghệ
sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn
sống phong phú; sự đa dạng về loại, thể hiện
một đòi hỏi của hoạt động sáng tác.
=> Trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, phát
biểu quan niệm về nghề văn.
0BC
- Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do.
- Giọng điệu thoải mái, tự nhiên.
- Ngôn ngữ giản dị, sống động,
D-!7
Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan
niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
E3F
- Ở phần đầu bài thơ tác giả khẳng định điều gì?
- Tác giả kể cho trời nghe về điều gì ở hạ giới?
G"%&1HI#J'.+.!.$ 2.+&
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Em hiểu thế nào là “ngông”; cái “ngông” của Tản Đà trong bài thơ được biểu hiện như thế
nào so với cái “ngông” trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- Xem và chuẩn bị bài Nghĩa của từ(tt) và chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập.

>KLMB+






Gv: Danh Tuấn Khải Trang 7
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Tiết 78
NGHĨA CỦA CÂU(tt)


- Khái niệm, những nội dung nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thường
trong câu.
- Khái niệm, những biểu hiện nghĩa tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong
câu.
- Quan niệm giữa hai thành phần nghĩa trong câu.

- Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu;
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp;
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.

 ! Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,…
"#$ Xem bài, làm bài tập luyện tập…
%&''&(
)
@./
@.+&
" 23-45!.,6 017

" 2Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về nghĩa tình thái
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục III trong
SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nghĩa tình thái là gì?
+ Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình
thái?
- HS trao đổi trả lời.
* GV chỉ định HS đọc chậm, rõ ghi nhớ
trong SGK.
0"NO80""]
1. Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá
của người nói đối với sự việc hoặc đối với
người nghe.
2. Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái
-Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người
nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:
- Khẳng định tính chân thực của sự việc.
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cây cao hoặc
thấp.
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một
phương diện nào đó của sv.
- Đánh giá sv có thực hay không có thực, đã xảy
ra hay chưa xảy ra.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả
năng của sự việc.
Tình cảm, thái độ của người nói đới với
người nghe:
- Tình cảm thân mật, gần gũi.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 8

Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
" 2EHướng dẫn học sinh luyện
tập.
- HS đọc bài tập ở SGK,
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình
thái trong các câu.

- Sự việc gì được phản ánh? Từ nào thể
hiện rõ nhất nghĩa tình thái? Cụ thể đó
là gì?
- GV hỏi tương tự với câu b,c,d.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi
trả lời các ý trong câu hỏi.

- Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập
nhanh.
- Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi
- Thái độ bực tức, hách dịch.
- Thái độ kính cẩn.
>X:YW0ZS
1. Xác định nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
trong các câu sau:
-Nghĩa sự việc: nắng ở hai miền; nghĩa tình
thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc).
Nghĩa sự việc: ảnh của mợ Du và thằng
Dũng; nghĩa tình thái: khẳng định sv (rõ ràng
là).
Nghĩa sự việc: cái gông tương ứng với tội của
tử tù; nghĩa tình thái: mỉa mai (thật là)
1Nghĩa sự việc:giật cướp (câu1), mạnh vì liều

(câu 3); nghĩa tình thái: miễn cưỡng công nhận
một sự thực (chỉ, đã đành).
2. Xác định từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái
trong các^.
-Nói của đáng tội : lời rào đón đưa đẩy.
Có thể: phỏng đoán khả năng.
Những : tỏ ý chê đắt.
1 Kia mà: trách yêu, nũng nịu.
3. Chọn từ thích hợp.
-Chọn từ hình như.(phỏng đoán chưa chắc
chắn)
Chọn từ dễ. (sự phỏng đoán chưa chắc chắn)
Chọn từ tận. (khđịnh khoảng cách là khá xa)
EHS tự đặt câu.
E3F
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng nghĩa tình thái và nghĩa sự việc.
G"%&1HI#J'.+.C(!.$ 2.+&
- Xem lại toàn bộ bài học
- Làm các bài tập còn lại
- Đọc và soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu theo gợi ý sau:
+ Những sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám của Xuân Diệu.
+ Giải thích nhan đề vội vàng.
+ Vội vàng ở đoạn đầu (từ đầu đến phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa) được thể hiện
như thế nào?
+ Vội vàng ở đoạn sau (phần còn lại) thể hiện nội dung gì?
+ Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 9
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
>KLMB+





Kí duyệt

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 10
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 16/01/2013 Tuần 22
Tiết 79,80,81
VỘI VÀNG
Xuân Diệu


- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân
Diệu.
- Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước CM8.

- Đọc - hiểu thơ thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích một bài thơ mới.

- Trân trọng và sử dụng thời gian của cuộc đời cho hợp lí.
- Đừng hoang phí tuổi xuân một cách vô bổ.

 ! Giáo án, sgk,…
"#$ SGK, đọc bài, soạn bài hướng dẫn,…
%&''&(
)
*+,-./
@.+&
" 23-45!.,6 017

" 2Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về tác giả
- GV khi nào người ta vội vàng? Giới thiệu
bài.
- HS theo dõi sgk đọc tiểu dẫn và nêu những
thông tin chính về tác giả, tác phẩm.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc-
hiểu.
- Điệp từ “Tôi muốn” và cách liệt kê “Này
đây” nói lên khát vọng gì?
- Quan niệm mới của Xuân Diệu cuộc sống,
tuổi trẻ và hạnh phúc?
8"9:":0
7
- Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn;
- Có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự
nghiệp văn học phong phú.
(+
- Xuất xứ: rút trong tập “Thơ thơ” – 1938.
- Tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định
vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhất
trong các nhà thơ mới”.
;<_"9:>?0@A0
01
a. Niềm ngất ngây yêu đời, yêu cuộc sống
nêu lên lí lẽ sống vội:
- Phát hiện và say sưa ca ngợi thiên nhiên:
+ Biết bao niềm hạnh phúc kỳ thú;
+ Thể hiện quan niệm mới: trong thế giới
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 11

Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
*Cảm nhận của tác giả từ thị giác sang vị
giác.
- Xuân Diệu cảm nhận về thời gian như thế
nào?
- Vì sao tác giả có tâm trạng vội vàng, cuốn
quýt trước sự trôi qua nhanh của thời gian.
- HS trao đổi nhóm, trả lời.
- Biết cuộc sống trần gian đẹp nhưng thời
gian trôi nhanh, đời người ngắn ngủi, nên
tác giả đã sống như thế nào?
* GV từ cách xưng hô “Tôi” đến “Ta” nói
lên diễn biến tâm trạng và nhận thức của
Xuân Diệu…Nhận thức về bi kịch của sự
sống dẫn đến một ứng xử rất tích cực trước
cuộc đời.
- Về nghệ thuật, tác phẩm có những điểm gì
nổi bật? (hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu…)
- HS trao đổi, trả lời.
- Ý nghĩ văn bản?
- HS trả lời, GV tổng hợp.
đẹp nhất, quyến rũ nhất là con người giữa
tuổi trẻ và tình yêu.
- Băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh
của kiếp người trong sự trôi nhanh của thời
gian:
+ Quan niệm thời gian tuyến tính: một đo
không trở lại.
+ Cảm nhận bi kịch về sự sống: mỗi
khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát,

phai tàn…
=> Cuộc sống trần gian đẹp như một thiên
đường; nhưng thời gian một đi không trở
lại, đời người ngắn ngủi. Vì thế cần sống
vội.
b. “Thực hành” sống vội vàng:
- Vội vàng là chạy đua với thời gian: sống
mạnh mẽ, đầy đủ với từng phút giây của sự
sống.
- Thể hiện mãnh liệt cái tôi đầy tham muốn.
-> Bộc lộ quan niện nhân sinh mới chưa
từng thấy trong thơ ca truyền thống.
0BC
- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch
luận lí;
- Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng
tạo độc đáo về hình ảnh thơ;
- Sử dụng ngôn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi
nổi, hối hả, cuồng nhiệt…
D-!7
Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm
mĩ mới mẻ của Xuân Diệu – nghệ sĩ của
niềm khát khao giao cảm với đời.
E3F
Hệ thống bài học bằng các câu hỏi
G"%&1HI#J'.+.C(!.$ 2.+&
- Học thuộc bài thơ.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 12
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Xuân Diệu giải bày về tập “Thơ thơ”. “Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân; đây là

lòng tôi đương thời sôi nổi; đây là tuổi xuân của tôi và đây là sự sống của tôi nữa”. Theo
em ý tưởng thi ca đó in dấu ấn như thế nào trong bài thơ Vội vàng?
>KLMB+




Kí duyệt
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 13
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: Tuần: 23
Tiết 82
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
- Các cách bác bỏ.
- Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Một số vấn đề xã hội và văn học.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong các văn bản.
- Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các
cách bác bỏ
phù hợp.
3. Thái độ: Đúng mực khi bác bỏ một vấn đề nào đó.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
%&''&(
1. Ổn định:

2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
" 2Hướng dẫn xác định mục
đích, yêu cầu
- HS phân tích ngữ liệu để đi đến khái niệm
và xác định mục đích yêu cầu.
- GV nêu tình huống: trong thực tế có
những người cái gì cũng cho là đúng hoặc
thấy sai mà không lên tiếng. Ngược lại có
những người lúc nào cũng chăm chăm tìm
ra cái sai thậm chí biến đúng thành sai.
Em đồng tình với kiểu người nào? HS đưa
ý kiến, tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình,
bác bỏ những ý kiến trái ngược.
- Hãy xác định mục đích và yêu cầu của
thao tác lập luận bác bỏ?
`;a"JYb:T:
B+
- Bác bỏ: là bác đi, gạt đi, không chấp nhận.
-Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ,
chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến
sai lệnh, thiếu chính xác,… từ đó nêu ý kiến
của mình để thuyết phục người nghe, người
đọc.
c
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 14
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Khi bác bỏ cần chú ý các yêu cầu cơ bản
nào?

- HS tổng hợp theo ghi nhớ sgk.
" 21Cách bác bỏ
- HS phân tích ngữ liệu để khái quát và
nắm được kĩ năng bác bỏ một vấn đề, luận
điểm…
- Thảo luận nhóm:
-> Nhóm 1: tổ 1,2: Ngữ liệu 1.
+ Phân tích ngữ liệu thông qua các câu hỏi
trong sgk.
+ GV tổng kết và khẳng định cách bác bỏ
một luận điểm, luận cứ, cách lập luận.
-> Nhóm 2: tổ 3,4: Ngữ liệu 2.
+ Phân tích ngữ liệu thông qua các câu hỏi
trong sgk.
+ GV tổng kết và khẳng định cách bác bỏ
một luận điểm, luận cứ, cách lập luận và
gợi ý Ngữ liệu 3:
+ Cách lập luận bị bác bỏ: tôi hút thuốc, tôi
bị bệnh, mặc tôi.
+ Cách bác bỏ: Xuất phát từ thực tế, những
luận điểm khoa học để bác bỏ: hút thuốc có
cho bản thân mà còn đầu độc những người
xung quanh.
- Hãy rút ra cách bác bỏ?
- HS tham khảo ghi nhớ sgk.
- Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không
đúng.
- Bày tỏ, bênh vực những quan điểm, ý kiến
đúng.
->Lí luận thêm sâu sắc, giàu tính thuyết

phục.
Y4
- Nắm chắc sai lầm của quan điểm, ý kiến
cần bác bỏ.
- Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Thái độ: thẳng thắn, cẩn trọng, chừng mực,
phù hợp hoàn cảnh, đối tượng tranh luận.
]"@]@d
S^ce'B
a. Ngữ liệu 1:
- Luận điểm bác bỏ: Nguyễn Du là một con
bệnh thần kinh.
- Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở bác bỏ:
+ Người đồng bệnh với ND không có.
+ Những di bút của thi sĩ, chỉ căn cứ vào mấy
bài thơ nói về ma quỷ, về âm hồn -> không
có cơ sở để kêt luận.
+ Đưa dẫn chứng so sánh: Paxcan, những thi
sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch.
b. Ngữ liệu 2:
- Luận cứ bị bác bỏ: tiếng nói mình nghèo
nàn.
- Cách bác bỏ: nêu nguyên nhân và tác hại:
+ Nguyên nhân: thiếu hiểu biết tiếng mẹ đẻ,
vốn từ còn nghèo nàn hơn cả những phụ nữ
nông dân.
+ Tác hại: từ bỏ tiếng mẹ đẻ, không còn tinh
thần dân tộc.
+ Đặt nhiều câu hỏi để tăng tính thuyết phục.
f

- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ, cách
lập luận.
+ Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 15
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản

" 2Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
- Nhóm 1 bài tập 1trang 26.
a. Nguyễn Dữ bác bỏ quan điểm: Cứng quá
thì gãy.
b. Nguyễn Đình Thi: bác bỏ những quan
niệm phiến diện về thơ: Thơ là những lời
đẹp, đề tài đẹp.
- Nhóm 2 bài tập 2 trang 27
*Người học yếu có nhiều nguyên nhân: chủ
quan, khách quan… những nguyên nhân
cần được chia sẻ, cảm thông.
- Nhóm 3 bài tập 1a trang 31
Đoạn văn a: Bác bỏ quan niệm, lối sống sai
lầm “Cuộc sống riêng không biết gì hết ở
bên kia ngưỡng cửa nhà mình”. Khẳng
định đó là lối sống “nghèo nàn, dù có đầy
đủ tiện nghi đến đâu đi nữa”. Khẳng định
tính chất sai lầm của quan niệm sống đó.
+ Phân tích từng khía cạnh sai lệch, thiếu
chính xác của luận điểm, luận cứ, cách lập
luận.
- Diễn đạt rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển
để người có quan điểm, ý kiến sai và người

tiếp nhận dễ chấp nhận, tin theo.
X:YW0ZS
1. Bài tập 1/26:
- Cách bác bỏ:
+ Dùng lí lẽ: kẻ sĩ… cứng ra mềm.
+ Dẫn chứng: Ngô Tứ Văn
- Giọng bác bỏ: lập luận khúc chiết, cách nói
hàm nghĩa ẩn ý sâu xa.
- Cách bác bỏ: Đưa dẫn chứng tiêu biểu: Thơ
Hồ Xuân Hương, thơ Bôđơle, thơ “của chúng
ta”.
- Giọng văn: giản dị, cụ thể, nhẹ nhàng.
2. Bài tập 2/27: - Người học yếu càng cần có
người bạn tốt giúp đỡ.
- Kết bạn với những người học yếu là giúp
bạn vươn lên học khá, giỏi.
- Những người học kém vẫn cần có những
điều để ta học tập, những người giỏi cũng có
sai lầm cần sửa chữa.
- Tình bạn chân thành giúp chúng ta vượt qua
những rào cản của cuộc sống.
3. Bài tập 1/ 31.

- Cách bác bỏ: vừa hình tượng vừa thực tế để
phân tích cụ thể, có sức thuyết phục.
+ Ví lối sống đó: giống … vướng mắt nữa.
+ Nêu tác hại của lối sống đó bằng cách so
sánh “nhưng hễ… hoang dại nào”
gTừ so sánh trên người bác bỏ kết luận “con
người…như thế”

- Từ đó chỉ ra quan niệm đúng đắn “Con
người …thèm muốn”. dùng hình tượng mang
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 16
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Nhóm 4 bài tập 1b trang 32.
Đoạn văn b: Vua Quang Trung bác bỏ thái
độ e ngại, né tránh của kẻ sĩ Bắc hà không
chịu ra giúp nước trong buổi đầu nhà vua
dựng nghiệp.
tính đối lập để tính chất bác bỏ được khẳng
định quyết liệt hơn.
- Cách diễn đạt: rõ ràng, rành mạch, vừa
lôgíc chặt chẽ vừa hình tượng gợi tả, gợi cảm
→ lời bác bỏ có tính thuyết phục cao.
- Cách bác bỏ: nêu những khó khăn trong sự
nghiệp chung, nỗi lo lắng và lòng mong đợi
người tài của nhà vua. Đồng thời khẳng định
trên giải đất này không thiếu người tài để bác
bỏ thái độ sai lầm trên nhằm động viên người
tài ra giúp nước.
- Diễn đạt: từ ngữ giản dị mà trang trọng,
giọng điệu chân thành, khiêm tốn. Dùng câu
khẳng định, câu hỏi tu từ, lí lẽ kết hợp so
sánh.
->Vừa bác bỏ, vừa động viên, khích lệ,
thuyết phục đối tượng.
E3F
- Khi bác bỏ một ý kiến, quan điểm nào đó cần lưu ý điều gì?
- Hãy nêu cách bác bỏ.
G"%&1HI#J'.+.C(!..+&

- Tự xây dựng một tình huống và dùng kĩ năng, thao tác để bác bỏ.
- Chuẩn bị bài Tràng giang của Huy Cận theo các yêu cầu sau:
+ So sánh tên gọi “trường giang” và “tràng giang”
+ Phân tích nội dung bài thơ theo từng khổ.
>KLMB+




Gv: Danh Tuấn Khải Trang 17
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Tiết 83,84
TRÀNG GIANG
Huy Cận

1. Kiến thức
- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Tràng giang và tâm trạng của nhà thơ.
- Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận : sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển và
hiện đại;
tính chất suy tưởng, triết lí,
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, bài giảng tác phẩm trữ tình.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk,…
2. Học sinh: Xem bài, soạn bài…
>%&''&(
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
" 2Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Đọc tiểu dẫn và giới thiệu một vài nét
khái quát về tác giả?
- Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ?
*Hoàn cảnh sáng tác: Một buổi chiều
mùa thu 1939, HC đứng ở bờ nam bến
Chèm, nhìn sang dòng sông Hồng mênh
mang và nghĩ về những kiếp người vô
định, trôi nổi -> sáng tác bài thơ.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc-
hiểu văn bản.
*Nhan đề và lời đề từ
- Nhan đề:
+ Vần “ang” liền nhau: tạo dư âm vang
– xa - trầm - lắng → gợi cảm giác mênh
mang bát ngát.
8"9:":0
7
- Huy Cận là nhà thơ lớn, một trong những đại
biểu xuất sắc của phong trào thơ mới với hồn
thơ Aỏ nảo.
- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng,
triết lí.
(+
- Xuất xứ: rút trong tập Lửa thiêng (1939)
- Nhan đề: so sánh tên gọi tràng giang với
trường giang.
;<_"9:>?0@A0

01
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 18
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
+ Âm Hán việt: sắc thái cổ kính, trang
trọng.
- Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ
sông dài.
+ Tình: bâng khuâng, thương nhớ.
+ Cảnh: trời rộng, sông dài.
->Đối diện với cái vô cùng, vô tận của
không gian vốn vô thuỷ vô chung của
thời gian, con người cảm nhận một cách
thấm thía nỗi cô đơn, nhỏ nhoi của
mình, thấy bơ vơ lạc lỏng. Đó là nỗi
niềm của cái tôi trữ tình và cũnng là nét
nhạc chủ âm của toàn bài thơ.
- Bài thơ mở ra với khung cảnh như thế
nào?
- Hình ảnh nào trong khổ thơ gợi cho
em nhiều ấn tượng nhất?
-Sang khổ thứ 2 bức tranh Tràng giang
có thêm những hình ảnh nào? Cồn -
nhỏ, làng - xa, Chợ - vãn, bến – cô liêu.
Sự xuất hiện của các hình ảnh ấy có ý
nghĩa gì?
-Phân tích giá trị biểu cảm của các từ
láy?
- Ở khổ thơ này, bức tranh tràng giang
được bổ sung thêm một vài hình ảnh, đó
là những hình ảnh nào?

*GV: Hình ảnh cầu - đò gợi: sự giao nối
đôi bờ, tín hiệu của sự giao hoà, ấm
cúng, thân mật và từ láy lặng lẽ: tăng
nỗi buồn, cô đơn.
-Hãy trình bày cảm nhận của em về nỗi
nhớ nhà của tác giả?
a. Khổ 1:
- Ba câu đầu: gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa
vắng, chia lìa;
- Củi “lạc mấy dòng”: gợi sự trôi nỗi, bấp bênh,
vô định của kiếp người bơ vơ giữa dòng đời.
b. Khổ 2
-Từ láy: đìu hiu, lơ thơ, chót vót;
- Hình ảnh: cồn nhỏ, làng xa, bến cô liêu
-> Cảnh vật chìm sâu trong tĩnh lặng, cô đơn,
hiu quạnh.
c. Khổ 3:
- Hình ảnh “bèo”: gợi sự vô định, lênh đênh,
chia lìa.
- Không cầu, đò: phủ định sự sống, sự nối kết
->Thèm khát sự sống, sự giao hoà giữa những
con người, khát khao giao cảm với đời.
d. Khổ 4:
- Hai câu đầu: bức tranh cổ điển kì vĩ, nên thơ.
với nhiều tầng liên tưởng.
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 19
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
*Dợn dợn: từ láy thể hiện sự dồn nén,
cồn cào -> tâm trạng nhớ quê không
còn trong ý thức mà thành cảm giác

thấm thía. “Không khói” – “nhớ nhà”:
nỗi nhớ da diết, sâu nặng hơn.
- GV gợi ý để HS so sánh với ý thơ của
Thôi Hiệu.
- Gía trị nghệ thuật của văn bản?
* Giọng thơ mang phong vị đường thi
sâu lắng, những rung cảm tinh vi và
sáng tạo hiện đại.
- Ý nghĩa của văn bản?
- GV nỗi buồn bao trùm bài thơ là nỗi
buồn thời đại, nối buồn thế hệ.
- Hai câu cuối: bộc lộ tấm lòng thương nhớ quê
da diết.
0BC
- Sự kết hợp hìa hòa giữa sắc thái cổ điển và
hiện đại.
- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo
hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm.
D-!7
- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của
cái tôi cô đơn giữa vũ trụ rộng lớn.
- Niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và lòng
yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
4. Củng cố
- Câu đề từ của
- Học thuộc bài thơ.
- Theo Xuân Diệu, Tràng giang là bài thơ “ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường
cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc”.
- Làm bài tập: thao tác lập luận bác bỏ.
Tiết 84

KA@R>hUiGj%-$k-l
m;nT0;o
- Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học (phân tích, so sánh) để làm một bài
NLXH.
- Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
- Tạo hứng thú học văn và niềm vui viết văn.
":p0@q
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 20
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chấm bài…
2. Học sinh: Xem lại lý thuyết…
S"rs0S"]S
Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng…
>h0K80""V"W0
1.Ổn định:
2.Trả bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
";
- Đọc đề bài và trả lời theo yêu cầu
của GV.
-HS xác định nội dung, thể loại ,
phạm vi.
*HS hoạt đọng nhóm.

- N1: Tìm ý cho mở bài.
- N2,3: Tìm ý cho thân bài.
- N4: Tìm ý cho kết bài.
-> Đại diện nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét chéo nhóm cho mỗi
phần.

"; :
- Nêu những mặt làm được của học
sinh
- HS: Xem bảng thống kê để thấy
được những ưu và hạn chế của lớp
mình.
;t@R
Dựa vào “Xuất dương lưu biệt” – Phan Bội
Châu - hãy trình bày lí tưởng làm trai?
\+*u
- Nội dung: Đề ra lí tưởng sống cho thanh thiếu niên
ngày nay qua bài Xuất dương lưu biệt.
- Thể loại: Nghị luận xã hội
- Phạm vi: Xuất dương lưu biệt và kinh nghiệm sống
20142
- Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong
phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX.
- Trong bài thơ “ Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí
làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin.Cụ
thể:
+ Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình,
không để trời đất xoay chuyển.
+ Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời,
trong cộng đồng nói chung.
+ Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách
vở thánh hiền.
+ Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ
quốc.
- Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ
là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp,

đáng bị phê phán.Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học
tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nức hội nhập vào nền
kinh tế thế giới.
- Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác…
0"Z0vw":0:

r*+

Gv: Danh Tuấn Khải Trang 21
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn Tuần 25
Tiết: 88,89
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử

1.  :
- Vẽ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất
hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
- Phong cách thơ Hàm Mặc Tử qua hồn thơ: một hồn thơ quằn quại yêu, đau; trí
tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa thực và ảo.
2.  :
- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ.
3. : cảm thông với nhà thơ, sống có khát vọng ngay cả trong lúc đau thương….

 !: Giáo án, sgk,…
"#$: Đọc bài, soạn bài theohướng dẫn…
%&''&(
1. Ổn định:
2. Bài cũ:

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
" 2Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
- HS trình bày một vài nét về cuộc đời của
Hàn Mặc Tử qua việc chuẩn bị bài ở nhà.
- GV chốt ý, nhấn mạnh: Ông là người yêu
đời, rất yêu trăng, căn bệnh ông mắc phải
có ảnh hưởng đến hồn thơ ông.
- Xuất xứ của tác phẩm ? Nhận xét cảnh vật
và tình người trong bài thơ? Nêu chủ đề bài
thơ?
*Chủ đề: Bài thơ miêu tả cảnh, người Vĩ
Dạ (xứ Huế) đẹp, trong sáng, lung linh,
huyền ảo qua đó thể hiện tâm trạng, lòng
yêu cuộc sống của nhà thơ.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc-
hiểu văn bản
- Câu thơ mở đầu với hình thức là một câu
hỏi, ngoài mục đích hỏi còn mục đích gì
khác?
8"9:":0
7:
- Hàn Mặc Tử là người có số phận bất hạnh.
- Ông là một trong những hồn thơ có sức sáng
tạo mãnh liệt trong phong trào thơ mới “ngôi
sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan
Viên)
(+
- Viết năm 1938, in trong tập Thơ Điên;

- Dựa trên nguồn cảm hứng từ mối tình đơn
phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim
Cúc.
;<_"9:>?0@A0
01
a. Khổ 1:
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 22
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- HS trả lời, GV giảng: Câu thơ mở đầu
mang nhiều sắc thái đang tự phân thân để
hỏi chính mình về một việc cần làm, đáng
ra phải làm từ lâu rồi mà giờ đây không
biết có cơ hội để thực hiện nữa hay không
đó là về thăm thôn Vĩ…
- Bức tranh thôn Vĩ được tác giả miêu tả
như thế nào ? Hãy phân tích những chi tiết
đó ?
+ HS thảo luận theo bàn, chỉ ra được những
chi tiết miêu tả cảnh sắc đẹp, trù phú. Phân
tích được một số từ ngữ “đắt” trong 3 câu
thơ.
+ GV gọi bất kỳ HS trả lời và chốt ý, liên
hệ với bài thơ “ Mùa xuân chín” của HMT:
“Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang…”
- Tâm trạng tác giả qua hai câu đầu?
+ HS tìm những hình ảnh, nhịp thơ…
+ GV giảng hiện thực thì gió và mây làm

sao có sự tách rời. Gió có thể bay theo gió
nhưng mây không thể theo đường mây
được. Mây luôn phải phụ thuộc vào gió.
Vậy mà ở đây, gió, mây mỗi đằng đi một
ngả. Thi sĩ đã tạo hình ảnh này bằng cái
nhìn mặc cảm chia lìa. Mang nặng mặc
cảm của một người tha thiết gắn bó với đời
mà đang có nguy cơ phải chia lìa với cõi
đời nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy chia lìa.
- Cảnh sông nước đêm trăng ntn ? Nhận
xét?
+ HS chỉ ra được tâm trạng tác giả.
+ GV giảng: mọi hình ảnh đều gợi sự chia
li, trong khoảnh khắc đơn côi ấy nhà thơ
chỉ biết bám víu trông chờ vào trăng, từ
- Câu hỏi tu từ: vừa hỏi, vừa mời mọc, vừa hờn
trách trong tâm trạng vời vợi nhớ mong.
- Bức tranh thôn Vĩ:
+ Timh khôi, mới mẻ, trong lành.
+ Màu xanh non toả dưới ánh bình minh.
- Hình ảnh chân dung người con gái với khuôn
mặt đep, phúc hậu.
=> Bức tranh tràn đầy sức sống với những
hình ảnh sinh động của cảnh vật và con người.
b. Khổ 2:

- Nhịp thơ 4/3, nghệ thuật nhân hoá: cắt đôi,
chia lìa ngang trái;
-> Cảnh đẹp, buồn, tâm trạng cô đơn.
- Câu hỏi toát lên niềm hi vọng đầy khắc khoải

và phấp phỏng trong tâm trạng của thi sĩ.
+ Cảnh thực, ảo hoà quyện mang vẻ đẹp kì
diệu chỉ có ở trong cõi mộng.
+ Ước muốn được hoà vào thiên nhiên nhưng
không thể nào thực hiện được.
=> Khổ thơ là một bức tranh với không gian
yên ả như trong cõi mộng nhưng đằng sau đó
là tâm trạng cô đơn với nỗi mong ngóng, lo âu.
x
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 23
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
“kịp”thể hiện tâm trạng đó…
- GV khách đường xa ở đây là ai? (nhà thơ,
người thiếu nữ thôn Vĩ).
- HS nhận xét: “Áo em trắng quá”: trắng
tinh khôi, vẻ đẹp lí tưởng.
- GV “Ai biết tình ai có đậm đà”?
-> “Ai” : Khách đường xa, tình người.
Câu hỏi tu từ, hoài nghi nhưng bao hàm
một hi vọng sâu kín.
-> Tấm lòng tha thiết với Cuộc sống
nhưng cũng đầy mặc cảm của nhà thơ.
- Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
- HS phát biểu, GV kết hợp phân tích giá trị
của các biện pháp tu từ.
- Từ những phân tích trên hãy rút ra ý nghĩa
của văn bản?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.

- Bóng dáng con người mờ ảo, xa vời khó xác

định.
- Mang chút hoài nghi mà lại thiết tha với cuộc
sống.
0BC
- Trí tưởng tượng phong phú.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy
động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực
và ảo.
D-!7
- Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và niềm yêu
đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của
nhà thơ.
- Nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh
của một con người.
E3F
Hệ thống lại toàn bộ bài học
G"%&1HI#J'.+.C(!.$ 2.+&
- Học thuộc lòng bài thơ.
- “Đây thôn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho hoa cỏ
núi sông một vùng Miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy vẻ đẹp lãng mạn của tình
yêu thời Thơ mới”.
- Đọc và soạn bài Chiều tối theo hướng dẫn SGK
>KLMB+


Tiết: 90
CHIỀU TỐI
Hồ Chí Minh


1. :
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 24
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản
- Nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ
Chí Minh.
- Vẻ đẹp thơ trữ tình Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện
đại, giữa chất thép và chất trữ tình.
2. : phân tích thơ tứ tuyệt
3.: Lòng thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu thương con người

 ! Giáo án, sgk, sgv, stk…
"#$ Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
%&''&(
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
" 2Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
- Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của
bài chiều tối?
+ HS trả lời.
+ GV chốt: đó là một buổi chiều tối, dù
trải qua một ngày gian lao vất vả nhưng
Bác vẫn còn bị bọn lính tiếp tục giải đi.
" 2Hướng dẫn học sinh đọc-
hiểu văn bản.
- So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa,
tìm chỗ chưa sát với nguyên tác?
* chưa đủ ý nghĩa của nguyên tác:

->cô vân: chòm mây lẻ loi –> chòm mây,
->mạn mạn: chậm chậm, lững lờ trôi –>
trôi nhẹ.
->Câu 3 thừa từ tối.
- Bức tranh chấm phá, gợi tả ở hai câu
đầu ntn?
*Cánh chim, chòm mây và Bác:
- Tương đồng: Lẻ loi, cô đơn mỏi mệt
- Tương phản:
+ Chim: về tổ >< Bác: Không nơi trú ngụ.
+ Mây, chim tự do>< Bác bị giam cầm.
=> Ung dung thư thái vượt lên hoàn cảnh
(không có sự mệt mỏi): Người có bản lĩnh
“thép”.
*GV liên hệ thơ xưa: Buồn…
+Ca dao: Chim bay về núi tối rồi
+ Nguyễn Du: Chim hôm thoi thót về
rừng. + Huy Cận: Chim nghiêng cánh
8"9:":0
- Giới thiệu Nhật ký trong tù: Hoàn cảnh ra
đời, những giá trị cơ bản.
- Vị trí bài thơ:
+ Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây ->
Thiên Bảo và cuối thu 1942.
+ Bài thứ 31trong Nhật kí trong tù (134 bài)
. ;<="9:>?0@A0
01
a.Bức tranh thiên nhiên:
- Màu sắc cổ điển:
+ Cánh chim bé nhỏ giữa không gian rộng lớn

-> gợi sự cô đơn lạc lõng.
+ Chòm mây cô đơn><bầu trời rộng lớn.
-> không gian rộng, vắng lặng, u buồn.
=>Một bức tranh chiều tối bao la mênh
mông, khoáng đạt, yên bình nhưng lặng buồn,
mang tâm sự người xa quê.
-Tinh thần hiện đại:
Gv: Danh Tuấn Khải Trang 25

×