Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

bài giảng môn pháp luật kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.89 KB, 51 trang )

1
PHÁP LUẬT KINH DOANH
PHÁP LUẬT KINH DOANH
QUỐC TẾ
QUỐC TẾ
TS. Nguyễn Minh Hằng
TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường ĐH Ngoại Thương
Trường ĐH Ngoại Thương
Giới thiệu về môn học
Giới thiệu về môn học

3 tín chỉ

Là môn học chuyên ngành của nhiều
ngành học tại trường ĐH Ngoại
Thương
2
Kết cấu môn học
Kết cấu môn học

Chương I: Khái quát chung về PLKDQT

Chương II: Hợp đồng KDQT

Chương III: Hợp đồng MBHHQT

Chương IV: Hợp đồng cung ứng dịch vụ
quốc tế

Chương V: Một số hợp đồng phổ biến


trong đầu tư quốc tế

Chương VI: Giải quyết tranh chấp trong
KDQT
3
Phương pháp học
Phương pháp học

Học hiểu, không học thuộc

Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài
liệu tham khảo)

Rèn luyện kỹ năng, phương pháp
(Phân tích tình huống, thảo luận,
Thuyết trình nhóm, làm bài tập
nhóm, chơi trò chơi)

Rèn luyện tư duy pháp lý
4
Phương pháp đánh giá
Phương pháp đánh giá

Điểm thi: 60%

Điểm chuyên cần: 10%

Điểm giữa kỳ: 30%, gồm

Bài kiểm tra giữa kỳ


Thuyết trình, bài tập nhóm

Tham gia chơi trò chơi

Phát biểu, đặt câu hỏi
5
6
Chương I
Chương I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC
PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC
TẾ
TẾ
TS. Nguyễn Minh Hằng
TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường ĐH Ngoại Thương
Trường ĐH Ngoại Thương
Tài liệu tham khảo bắt buộc
Tài liệu tham khảo bắt buộc
1.
1.
Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
2.
2.
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005

3.
3.
GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên),
GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên),
Giáo trình Pháp lý đại cương
Giáo trình Pháp lý đại cương
, NXB
, NXB
Giáo dục 2008
Giáo dục 2008
4.
4.
GS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên),
GS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên),
Giáo trình Pháp luật trong hoạt động
Giáo trình Pháp luật trong hoạt động
kinh tế đối ngoại
kinh tế đối ngoại
, NXB Thông tin và
, NXB Thông tin và
truyền thông, 2009
truyền thông, 2009
Tài liệu tham khảo mở rộng
Tài liệu tham khảo mở rộng
1.
1.
Trường ĐH Luật Hà Nội,
Trường ĐH Luật Hà Nội,
Giáo trình Luật
Giáo trình Luật

Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế
, NXB Công an nhân
, NXB Công an nhân
dân, 2010
dân, 2010
2.
2.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân,
Trường ĐH Kinh tế quốc dân,
Giáo trình
Giáo trình
Luật Thương mại quốc tế
Luật Thương mại quốc tế
(đồng chủ biên:
(đồng chủ biên:
TS. Trần Thị Hòa Bình, TS. Trần Văn Nam),
TS. Trần Thị Hòa Bình, TS. Trần Văn Nam),
NXB Lao động-xã hội, 2005
NXB Lao động-xã hội, 2005
3.
3.
PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn
PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn
Ngọc Đào,
Ngọc Đào,
Luật kinh doanh quốc tế,
Luật kinh doanh quốc tế,
NXB
NXB

Đồng Nai, 2000
Đồng Nai, 2000
4.
4.
Nguyễn Thị Hường,
Nguyễn Thị Hường,
Giáo trình kinh doanh
Giáo trình kinh doanh
quốc tế,
quốc tế,
NXB Lao động xã hội, 2003
NXB Lao động xã hội, 2003
Kết cấu chương I
Kết cấu chương I
I. Tổng quan về PLKDQT
-
KDQT?
-
PLKDQT?
-
PLKDQT và PLTMQT?
I. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu
trên thế giới và xung đột pháp luật
trong kinh doanh quốc tế
-
Civil Law, Common Law…
-
XĐPL và cách giải quyết XĐPL
9
10

KINH DOANH QUỐC TẾ- VD
KINH DOANH QUỐC TẾ- VD
-
Công ty X của nước A bán 500 máy
Công ty X của nước A bán 500 máy
tính cho một hãng Y ở nước B.
tính cho một hãng Y ở nước B.
40% số máy tính này bị hỏng
40% số máy tính này bị hỏng
trong thời gian 6 tháng sử dụng.
trong thời gian 6 tháng sử dụng.
Người bán đề nghị được thay thế
Người bán đề nghị được thay thế
các máy hỏng theo điều kiện bảo
các máy hỏng theo điều kiện bảo
hành đã quy định trong Hợp đồng.
hành đã quy định trong Hợp đồng.
Vì tỷ lệ hư hỏng cao, người mua
Vì tỷ lệ hư hỏng cao, người mua
muốn hủy Hợp đồng. Hợp đồng
muốn hủy Hợp đồng. Hợp đồng
không có quy định gì về hủy hợp
không có quy định gì về hủy hợp
đồng. Hai bên phải nghiên cứu luật
đồng. Hai bên phải nghiên cứu luật
áp dụng cho Hợp đồng.
áp dụng cho Hợp đồng.
11
KINH DOANH QUỐC TẾ- VD
KINH DOANH QUỐC TẾ- VD

-
Nếu áp dụng luật của nước B
Nếu áp dụng luật của nước B
thì
thì
Luật mua bán hàng hóa của nước B
Luật mua bán hàng hóa của nước B
quy định như sau: “Hủy hợp đồng:
quy định như sau: “Hủy hợp đồng:
nếu người bán giao hàng có chất
nếu người bán giao hàng có chất
lượng xấu đến nỗi các khiếu nại
lượng xấu đến nỗi các khiếu nại
theo điều kiện bảo hành là quá
theo điều kiện bảo hành là quá
nhiều thì người mua có thể trả lại
nhiều thì người mua có thể trả lại
hàng cho người bán và nhận lại số
hàng cho người bán và nhận lại số
tiền đã trả cho hàng hóa đó”.
tiền đã trả cho hàng hóa đó”.
12
KINH DOANH QUỐC TẾ- VD
KINH DOANH QUỐC TẾ- VD
-
Nếu áp dụng luật của nước A
Nếu áp dụng luật của nước A
thì
thì
thực tiễn xét xử của nước A đã

thực tiễn xét xử của nước A đã
chấp nhận hai án lệ sau đây
chấp nhận hai án lệ sau đây
Án lệ 1: 500 máy tính nhập về thì có 30%
máy hỏng. Thẩm phán đã cho phép người
nhập khẩu hủy hợp đồng, trả lại máy và
lấy lại tiền
Án lệ 2: người mua nhập về 1000 máy tính
trong đó 400 máy hỏng. Thẩm phán đưa
ra giải pháp là nếu người xuất khẩu sửa
chữa máy hỏng thì người nhập khẩu
không được hủy hợp đồng.
I. Tổng quan về pháp luật
I. Tổng quan về pháp luật
kinh doanh quốc tế
kinh doanh quốc tế

Pháp luật?

Kinh doanh?

Kinh doanh quốc tế?

Pháp luật kinh doanh quốc tế?
13
Khái niệm Pháp luật kinh
Khái niệm Pháp luật kinh
doanh quốc tế
doanh quốc tế


Pháp luật là gì?

Kinh doanh là gì?
14
Khái niệm pháp luật kinh
Khái niệm pháp luật kinh
doanh quốc tế
doanh quốc tế

Kinh doanh: là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi (Đ4-K2-
Luật DN năm 2005)
15
Kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế là các hoạt động
kinh doanh trên phạm vi quốc tế
hay các hoạt động kinh doanh có
yếu tố nước ngoài

Ví dụ:

XNK

Vận tải quốc tế


Đầu tư quốc tế

Chuyển giao công nghệ


16
Các biểu hiện của yếu tố
Các biểu hiện của yếu tố
“quốc tế” hay “nước ngoài”
“quốc tế” hay “nước ngoài”

Chủ thể

Khách thể và sự di chuyển của khách
thể (vốn, tài sản, nhân lực)

Sự kiện pháp lý có liên quan

Luật điều chỉnh

Cơ quan giải quyết tranh chấp
17
Kinh doanh quốc tế và kinh
Kinh doanh quốc tế và kinh
doanh trong nước
doanh trong nước
KINH DOANH QUỐC TẾ KINH DOANH TRONG NƯỚC
Chủ thể (quốc tịch, trụ sở)
Sự di chuyển của khách thể qua biên giới quốc gia

Ngôn ngữ
Đồng tiền thanh toán
Văn hóa, thói quen kinh doanh
Môi trường kinh doanh, rủi ro trong kinh doanh
Luật điều chỉnh
Cơ quan giải quyết tranh chấp
18
Pháp luật
Pháp luật
kinh doanh quốc tế
kinh doanh quốc tế

Pháp luật kinh doanh quốc tế
(International Business Law) là tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh mối quan hệ kinh doanh quốc
tế giữa các thương nhân
19
Nguồn của pháp luật kinh
Nguồn của pháp luật kinh
doanh quốc tế
doanh quốc tế

Điều ước quốc tế

Luật quốc gia

Tập quán TMQT



20
PLKDQT và PLTMQT
PLKDQT và PLTMQT
21
Đặc điểm của PLKDQT
Đặc điểm của PLKDQT

Tính phức tạp và đa dạng về nguồn
luật áp dụng

Sự tồn tại phổ biến của hiện tượng
xung đột pháp luật

Sự đan xen, giao thoa của các hệ
thống pháp luật quốc gia và quốc tế
22
II. Các hệ thống pháp luật
II. Các hệ thống pháp luật
tiêu biểu trên thế giới và
tiêu biểu trên thế giới và
XĐPL trong KDQT
XĐPL trong KDQT
1. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu
trên thế giới
2. Xung đột pháp luật và cách giải
quyết xung đột pháp luật trong
KDQT
23
24
Một số hệ thống pháp luật tiêu biểu trên

Một số hệ thống pháp luật tiêu biểu trên
thế giới
thế giới
1.1. Hệ thống Common Law
1.1. Hệ thống Common Law
1.2. Hệ thống Civil Law
1.2. Hệ thống Civil Law
1.3. Hệ thống Islamic Law (pháp luật Hồi giáo)
1.3. Hệ thống Islamic Law (pháp luật Hồi giáo)
1.4. Hệ thống Indian Law (pháp luật Ấn Độ)
1.4. Hệ thống Indian Law (pháp luật Ấn Độ)
1.5. Hệ thống Chiness Law (pháp luật Trung
1.5. Hệ thống Chiness Law (pháp luật Trung
Quốc)
Quốc)
1.6. Hệ thống Socialist Law (pháp luật XHCN)
1.6. Hệ thống Socialist Law (pháp luật XHCN)
1.7. Hệ thống pháp luật châu Phi
1.7. Hệ thống pháp luật châu Phi
25
1.1. Hệ thống Common Law
1.1. Hệ thống Common Law
-
Tồn tại ở Anh (trừ Scotland), Mỹ, Australia, Ailen,
Tồn tại ở Anh (trừ Scotland), Mỹ, Australia, Ailen,
New Zealand, Canada (trừ Québec), Singapore…
New Zealand, Canada (trừ Québec), Singapore…
-
Nguồn chủ yếu của pháp luật là luật án lệ (case
Nguồn chủ yếu của pháp luật là luật án lệ (case

law). Các thẩm phán có vai trò sáng tạo các quy tắc
law). Các thẩm phán có vai trò sáng tạo các quy tắc
pháp luật. Bên cạnh case law có equity law.
pháp luật. Bên cạnh case law có equity law.
-
Một số nguyên tắc pháp luật quan trọng:
Một số nguyên tắc pháp luật quan trọng:
-
Nguyên tắc “Stare Decisis”
-
Vai trò của kỹ thuật ngoại lệ

×