Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

BÁO CÁO ĐIỀU CHẾ DẢI NỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
BÁO CÁO MÔN HỌC:
THỰC TẬP VIỄN THÔNG
1. NGUYỄN NGỌC TUẤN……… 11141434
2. TRẦN HOÀNG ĐĂNG …………….11141048
3. HỒ MINH PHỤNG…………………11141163
4. NGUYỄN ĐỨC THANH……………11141191
GVHD:
LÊ MINH THÀNH
ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ DẢI NỀN
TÊN ĐỀ TÀI:
2
BỘ THÍ NGHIỆM

LÝ THUYẾT
NỘI
DUNG
I. LÝ THUY TẾ
ĐIỀU CHẾ DẢI NỀN LÀ GÌ.?
PHÂN LOẠI.???
I. LÝ THUYẾT

Điều chế dải nền là một kiểu truyền trực tiếp mà không làm biến đổi tần số của tín hiệu.

Đây là phương pháp biểu diễn dữ liệu số bằng tín hiệu số.
VD: Khi truyền dữ liệu từ máy tính sang máy in, dữ liệu gốc và dữ liệu truyền đều ở dạng số.

Đặc điểm: các bit ‘1’ và ‘0’ được chuyển đổi thành chuỗi xung điện áp để có thể truyền qua đường dây.

Sơ đồ khối:


1. ĐIỀU CHẾ DẢI NỀN.?
Line code được lựa chọn để đáp ứng các yêu cầu hệ thống :

Công suất phát: Công suất tiêu hao = $

Khả năng đồng bộ

Hiệu quả về băng thông.

Khả năng phát hiện lỗi cao.

Độ phức tạp và giá thành của hệ thống
1. ĐIỀU CHẾ DẢI NỀN.?
2. Phân loại.

Phân loại: Unipolar (Mã đơn cực), Polar (Mã có cực), Bipolar (Mã lưỡng cực).
2.1. Polar
* Polar
Dùng hai mức điện áp => giảm thành phần DC.
Phân loại: NRZ, RZ và Biphase.
1.NRZ: NRZ-L (nonreturn to zero–level) và NRZ–I (nonreturn to zero – invert)

NRZ-L
Đặc điểm: Bit ‘0’+V (+3V, +5V, +15V ); Bit ‘1’ -V (-3V, -5V,- 15V…)
Tồn tại suốt 1 chu kỳ bit
Ưu điểm: Thành phần
DC giảm hơn so với mã đơn cực.
Khuyết điểm: Bài toán đồng bộ
2.2. Polar


NRZ – I:
Đặc điểm:

Gặp bit ‘1’  sẽ đảo cực điện áp trước đó.

Gặp bit ‘0’  sẽ không đảo cực điện áp trước đó.
Ưu điểm hơn NRZ – L vấn đề đồng bộ đã được giải quyết khi gặp chuỗi bit 1 liên tiếp.
2.RZ (return to zero)
Đặc điểm: Có 3 mức điện áp.
Ưu điểm: Giải quyết vấn đề đồng bộ cho chuỗi bit ‘1’ hoặc chuỗi bit ‘0’ liên tiếp.
Khuyết điểm: có băng thông rộng hơn (dải tần số lớn).

Tuy nhiên, ta sẽ thấy đây là phương pháp hiệu quả nhất.
(Một phương pháp mã hóa tín hiệu số tốt phải có dự phòng cho chế độ đồng bộ)
3.Biphase
Phân loại: Manchester (dùng trong mạng ethernet LAN), Manchester vi sai
( thường được dùng trong Token Ring LAN)
Đặc điểm:

Tồn tại điện áp +V và -V trong 1 bit.

Thành phần DC bằng zêrô.

Phương pháp đồng bộ hóa tốt.

Manchester:

Bit ‘0’ Nửa chu kỳ đầu của bit là điện áp +V và nửa chu kỳ còn lại là điện áp -V

Bit ‘1’ Nửa chu kỳ đầu của bit là điện áp -V và nửa chu kỳ còn lại là điện áp + V


Manchester vi sai

Gặp bit ‘0’ sẽ đảo cực điện áp trước đó.

Gặp bit ‘1’ sẽ giữ nguyên cực điện áp trước đó.

Luôn luôn có sự thay đổi điện áp tại giữa chu kỳ bit.
Ưu điểm: Các vị trí giữa chu kỳ bit cho phép tạo đồng bộ. Thành phần DC triệt tiêu.
2.2. Unipolar
* Unipolar - Mã đơn cực:
o
‘0’ 0 volt ; Tồn tại trong một chu kỳ bit
o
‘1’+V volt (+5V, +9V…).; Tồn tại trong một chu kỳ bit

Ưu điểm : Đơn giản và chi phí thấp.

Khuyết điểm: Tồn tại điện áp một chiều (TB DC khác 0) và bài toán đồng bộ.
Đặc điểm: Dùng ba mức điện áp: dương, âm, và zero (0 volt).
Phân loại: AMI, B8ZS, và HDB3
2.3. BIPOLAR (Lưỡng cực)
1.AMI (Alternate Mark Inversion)
Đặc điểm:

Bit ‘0’ 0 Volt. Tồn tại 1 chu kỳ bit

Bit ‘1’ điện áp -V hoặc + V luân phiên (Tồn tại 1 chu kỳ bit).
Ưu điểm :


AMI làm triệt tiêu thành phần DC của tín hiệu

Đồng bộ đối với chuỗi các giá trị bit “1” liên tiếp.
Khuyết điểm :

Dễ mất đồng bộ đối với chuỗi các giá trị bit “0” liên tiếp.
2.B8ZS (Bipolar 8- Zero Substitution):
Đặc điểm
• Bit ‘1’ : điện áp -V hoặc + V luân phiên (Tồn tại 1 chu kỳ bit), đảo cực điện áp trước đó.
• Bit ‘0’ : đếm số bit ‘0’ liên tiếp:

Nếu nhỏ hơn 8 thì mã hoá là 0 Volt.

Nếu là 8 thì mã hoá như sau:
+ 00000000 => + 000 + - 0 - + (+ => +V; - => -V)
- 00000000 => - 000 - + 0 +- (+ => +V; - => -V)


Ví dụ: Cho chuỗi 10000000000100, hãy biểu diễn chuỗi bit này dưới dạng mã B8ZS. Giả sử bit ‘1’ đầu tiên có điện áp
dương.
3.HDB3 (High-Density Bipolar)

Bit 1  điện áp -V hoặc + V luân phiên (Tồn tại 1 chu kỳ bit), đảo cực điện áp trước đó.

Bit 0  đếm số bit ‘0’

Nếu nhỏ hơn 4 thì mã hoá là 0 Volt.

Nếu là 4 thì tính tổng số xung (xung âm hoặc xung dương) trước 4 bit ‘0’ :


Là số lẻ: +0000 +000+

Là số chẵn: +0000 +-00-
-0000 -+00+

Ví dụ: Dùng mã HDB3, mã hóa luồng bit 10000000000100, biết bit ‘1’ đầu tiên là điện áp dương và tổng số xung ban
đầu là số chẵn.
SPECTRUM OF LINE CODES

NRZ has high content at low frequencies

Bipolar tightly packed around T/2

Manchester wasteful of bandwidth
II. BỘ THÍ NGHIỆM
BỘ THÍ NGHIỆM
ASK
FSK
PSK
1. Điều chế và giải điều chế ASK
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA BỘ ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ ASK
* Điều chế:

Trong loại điều chế này,sóng mang hình sin lấy hai giá trị
biên độ,xác định bởi tín hiệu cơ số 2.Thông thường,bộ điều
chế truyền đi sóng mang khi bit dữ liệu là 1 và hoàn toàn
khử tín hiệu khi dữ liệu là 0.

Cũng có loại ASK gọi là đa mức,trong đó biên độ của tín
hiệu điều chế lấy những giá trị nhiều hơn 2.

* Giải điều chế:

Tín hiệu đã được điều chế thành dạng ASK tới bộ giải điều chế sẽ được tách lấy hình bao bằng bộ tách sóng sau đó tín
hiệu qua bộ lọc thông thấp để lấy đi các thành phần sóng mang còn dư.Tín hiệu từ lối ra của mạch lọc thông thấp được
đưa đến mạch tạo xung vuông,tạo ra tín hiệu dữ liệu ban đầu.

×