Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu ở cty XNK và kỹ thuật bao bì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.32 KB, 75 trang )

Lời nói đầu
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng
nhanh và sâu sắc. Đó là xu thế tất yếu khách quan vµ lµ mét quy luËt mµ mäi
quèc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo. Biểu hiện rõ nét nhất
của xu thế này là quá trình tự do hoá buôn bán trong khu vực và phạm vi toàn cầu.
Thực hiện đờng lối chuyển đổi nền kinh tÕ cđa ®Êt níc héi nhËp víi nỊn kinh tế
thế giới. Đảng và Nhà nớc ta đà chủ trơng không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế. Trong đó,Thơng mại
quốc tế là lĩnh vực quan trọng để Việt Nam dần có chỗ đứng trong khu vực và
trên phạm vi thế giới, thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng VIII đề ra: Mở rộng
hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại...xây
dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới...*
Hoạt động Thơng mại quốc tÕ bao gåm néi dung chđ u vµ quan träng là các
hoạt động xuất nhập khâủ. Nếu xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ tích luỹ cho đất
nớc thì hoạt ®éng nhËp khÈu t¸c ®éng tÝch cùc ®Õn sù ph¸t triển cân đối và khai
thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, tài
nguyên và khoa học kỹ thuật. Xuất khẩu nhằm bảo đảm nguồn vốn cho nhập khẩu
và nhập khẩu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây
dựng cơ cấu kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu...
Định hớng cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VII đà chỉ rõ sự cần thiết: ...Đẩy mạnh xuất khẩu, huy động
các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các vật t hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời
sống, tích cực cân đối cán cân thanh toán quốc tế góp phần duy trì các cân đối lớn
của nền kinh tế.**
* Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB sự thật.
** Nghị quyết đại hội đại Toàn quốc lần thứ VII. NXB sự thật
Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu sẽ góp phần tích cực đáp ứng yêu cầu
cấp bách hiện nay của nền kinh tế.
Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động Xuất - Nhập khẩu của các doanh
nghiệp để tìm ra biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Xuất - Nhập khẩu là
vấn đề quan trọng hiện nay.


Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài: Thực trạng và một số giải pháp hoàn
thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì đà đợc chọn làm
Trang

1


nội dung nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài này là thông qua việc xem xét và phân
tích tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu, để tìm ra những điểm mạnh, điểm
yếu, và những hạn chế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty
PACKEXPORT nhằm đa ra một số giải pháp để góp phần hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT.
Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuất
nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì.
Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đối
với Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì

Trang

2


Phần thứ nhất :
Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu là yêu cầu bức
thiết ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng.
I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu.

1. Khái niệm.
Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đà chỉ ra rằng không một quốc gia nào
có thể duy trì đợc nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất
nhiều nguồn lực song hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực thì
có hạn, đối lập hẳn với thực tế nhu cầu của con ngời là vô hạn và rất đa dạng. Lý
thuyết về thơng mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợi khi
tham gia vào thơng mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể dễ dàng
nhận thấy đợc từ thơng mại quốc tế mà nó có thể bù đắp và bù đắp một cách hiệu
quả những nhu cầu của con ngời ta về một loaị hàng hoá nào đó mà nội địa cha
hoặc không có khả năng đáp ứng đợc.
Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu đợc hiểu là hoạt động mua hàng hoá của các
doanh nghiệp trong nớc từ nớc ngoài nhằm mục tiêu thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng
cũng nh sản xuất trong nớc và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc
gia. Nhập khẩu là một trong những hoạt động cốt lõi của thơng mại quốc tế
2. Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
Ngày nay, dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại, hầu hết các quốc gia
đều nỗ lực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, đều hớng các chính sách
kinh tế, thơng mại của quốc gia mình theo khuôn khổ các khối mậu dịch mà họ sẽ
tham gia ở tầm khu vực nh: Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN ( AFTA), Khu vùc
mËu dịch tự do Bắc Mỹ( NAFTA), ... ở cấp độ liên lúc địa nh ASEM, và cao hơn
nữa là cấp độ toàn cầu nh tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong bối cảnh ấy
hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt
động kinh doanh ở phạm vi quốc tế. Không phải là những hành vi buôn bán lẻ mà
là cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả
bên trong nớc và bên ngoài nớc nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát
triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nớc, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống
của nhân dân. Nh vậy, hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp tới sản
xuất và đời sống trong nớc, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cịng nh g©y
Trang


3


thiƯt h¹i cho nỊn kinh tÕ trong níc do tÝnh chÊt phøc t¹p cđa nã khi cã u tè
qc tÕ tham gia vào. Nhập khẩu với t cách là một trong hai hoạt động chủ yếu
của thơng mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự ph¸t triĨn
kinh tÕ cđa mét qc gia cịng nh sù phát triển của thơng mại quốc tế.
Trớc hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về cầu
do sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc. Không những thế, nhập khẩu còn tạo ra
những nhu cầu mới cho xà hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mÃ, chất
lợng cho thị trờng. Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo nên sự cân đối
tích cực giữa cung và cầu trên thị trờng trong nớc. Nhập khẩu bổ sung kịp thời
những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển nền kinh tế cân đối ổn
định.
Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình,
khai thác đợc tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi tham gia vào thơng mại quốc tế.
Không chỉ tạo thêm hàng tiêu dùng trong nớc, nhập khẩu còn tạo nên nguồn
nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nớc, tạo ra chuyển giao công nghệ.
Nhờ đó nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xà hội, tiết kiệm đợc
chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xà hội, tiết
kiệm đựơc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xÃ
hội, góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền trong nớc.
Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khẩu
làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất. Các
doanh nghiệp nội địa phải chịu một sức cạnh tranh lớn, để tồn tại họ buộc phải
năng động hơn, vơn lên chiến thắng trong cạnh tranh. Qua đó, hiệu quả sản xuất
trong nớc đợc nâng cao, hàng hoá nội địa trở nên có tính cạnh tranh hơn, ngời lao
động có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn góp phần nâng cao đời sống kinh tế - x·
héi.
Thø t, kÕt hỵp víi xt khÈu, nhËp khÈu tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa sản

xuất và tiêu dùng trong nớc và nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công
lao động quốc tế phát triển. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong bối cảnh quốc tế hoá
diễn ra mạnh mẽ ngày nay. Nó mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nền kinh tế,.v.v.
Đất nớc từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đà có thêm sức mạnh
mới, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với nhiều nhợc điểm từng bớc đợc thay
thế bằng tính năng động, tự chủ của cơ chế thị trờng. Ngoại thơng của Việt Nam
không còn chỉ bó hẹp trong phạm vi nội khối xà hội - chủ nghĩa qua các khoản
viện trợ hoặc qua các nghị định th mà đợc mở rộng ra trên phạm vi toàn cầu.
Trang

4


Chính sách phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam từng bớc đợc điều chỉnh cho
phù hợp với xu thế chung của thời đại, hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế
giới. Vai trò của nhập khẩu ngày trở nên rõ rệt: Không chỉ là nhân tố giúp Việt
Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mà còn là nhân tố làm
thay đổi diện mạo của các doanh nghiệp Việt Nam. Để tiếp tục phát huy vai trò
của hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc ta xác định: Trong hoạt động kinh doanh, đặc
biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế cần chú ý tạo uy tín và quan hệ lâu dài với bạn hàng, coi trọng tính hiệu
quả kinh tế trong nhập khẩu, biết kết hợp hài hoà giữa các mặt lợi ích.
3. Các hình thức nhập khẩu.
Không phải ngẫu nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào các
hoạt động thơng maị quốc tế mµ lµ do kinh doanh quèc tÕ cã sù phong phú đa
dạng về các phơng thức hoạt động. Chính sự đa dạng này cho phép các doanh
nghiệp tìm thấy đợc lợi ích thông qua việc lựa chọn phơng thức phù hợp với khả
năng của mình nhất. Trớc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, đến nay có một
số phơng thức nhập khẩu chủ yếu sau mà các doanh nghiệp thờng lựa chọn:
a/ Nhập khẩu uỷ thác.

Trong giao dịch quốc tế, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thĨ
tham gia mét c¸ch trùc tiÕp do c¸c u tè về nguồn nhân lực, trong khi đó họ lại
muốn đợc giao dịch. Từ nhu cầu ấy làm hình thành nên phơng thức nhập khẩu uỷ
thác. Đó là phơng thức mà doanh nghiệp này uỷ thác cho doanh nghiệp có chức
năng giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ
thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo
yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm:
- Theo phơng thức này, doanh nghiệp nhập khẩu (doanh nghiệp nhận uỷ
thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch (nếu có), không phải nghiên
cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại diện cho bên uỷ
thác giao dịch, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng nh thay mặt
cho bên uỷ thác khiếu nại, bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất.
- Các doanh nghiệp đợc uỷ thác nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập
khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh thu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp
phải lập hai hợp đồng:
1. Hợp đồng mua bán hàng hoá với ngời nớc ngoài.
2. Hợp đồng uỷ thác với bên uỷ thác.
Trang

5


b/ Nhập khẩu tự doanh (Nhập khẩu trực tiếp).
Đây là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp nhập khẩu trực
tiếp. Khi tiến hành nhập khẩu theo phơng thức này, doanh nghiệp cần phải tiến
hành nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo
kinh doanh nhập khẩu có lÃi, đúng chính sách luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế.
Đặc điểm:
- Do phải đứng ra tiến hành các khâu nên doanh nghiệp phải chịu mọi rủi

ro, tổn thất cũng nh lợi nhuận thu đợc. Vì vậy, để có hiệu quả cao đòi hỏi doanh
nghiệp phải thận trọng trong từng bớc từ việc nghiên cứu thị trờng cho đến khi
bán hàng và thu tiền.
- ở phơng thức này, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với đối tác nớc
ngoài, còn các hợp đồng liên quan đến khâu tiêu thụ thì có thĨ lËp sau.
c/ NhËp khÈu liªn doanh.
NhËp khÈu liªn doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết
một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong ®ã cã Ýt nhÊt mét doanh nghiÖp
nhËp khÈu trùc tiÕp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ
trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này
phát triển theo hớng có lợi cho các bên tham gia, lÃi cùng hởng rủi ro cùng gánh
chịu.
Đặc điểm:
- Các bên tham gia chỉ phải góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân chia
lÃi lỗ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên.
- Theo phơng thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc kim ngạch
nhập khẩu, nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh số bán hàng trên số
hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế trên doanh số đó. Doanh nghiệp đứng ra
nhập khẩu phải lập hai hợp đồng:
1. Một hợp đồng với đối tác nớc ngoài.
2. Một hợp đồng với đối tác liên doanh.
Cách phân chia các hình thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động
nhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán bằng tiền và mua thanh toán
bằng hàng (còn gọi là mua bán đối lu) là một hình thức còn khá mới mẻ đối với
các doanh nghiêp Việt Nam, tìm hiểu kỹ phơng thức này có thể cho phép các
doanh nghiệp có đợc một phơng thức nhập khẩu có hiệu quả.
d/ Nhập khẩu hàng đổi hàng.
Trang

6



Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu
của buôn bán đối lu, là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, phơng tiện
thanh toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích
nhập khẩu ở đây không phải chỉ thu lÃi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để
xuất khẩu đợc hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khẩu nữa.
Đặc điểm:
- Phơng thức này mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên tham gia hợp đồng,
mặt khác có thể tiến hành cùng một lúc cả hoạt động xuất và nhập khẩu.
- Hàng hoá xuất và nhập cũng là bạn hàng trong hoạt ®éng xuÊt khÈu.
- Doanh nghiÖp xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp đợc tính cả kim nghạch nhập khẩu
trực tiếp và kim nghạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ trên cả hai loại mặt hàng.
- Để đảm bảo thực hiện hợp đồng, các bên thờng sử dụng biện pháp sau:
+ Dùng th tín dụng đối ứng: Là một loại th tín dụng mà trong nội dung
của nó có các điều khoản quy ®Þnh chung. Th tÝn dơng chØ cã hiƯu lùc khi ngời
mở một th tín dụng khác có kim ngạch tơng ®¬ng.
+ Dïng ngêi thø ba khèng chÕ chøng tõ së hữu hàng hoá. Ngời này sẽ chỉ
giao chứng từ đó cho ngời nhận hàng khi ngời này đổi lại một chứng từ sở hữu
hàng hoá có giá trị tơng đơng.
e/ Nhập khẩu tái xuất.
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá song không phải để
tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Những
hàng nhập khẩu này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy, phơng thức
nhập khẩu này đợc thực hiện thông qua 3 nớc: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc
tái xuất.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp nhập khẩu ở nớc tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mỗi
bạn hàng xuất và bạn hàng nhập khẩu, bảo đảm sao cho có thể thu đợc số tiền lớn
hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động.

- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch cả xuất và
nhập khẩu. Doanh số bán trên trị giá hàng xuất khẩu đối với các mặt hàng kinh
doanh.
- Doanh nghiệp tái xuất lập hai bản hợp đồng:
1. Hợp đồng xuất khẩu
2. Hợp đồng nhập khẩu và không chịu thuế xuất nhập khẩu đối với
các mặt hµng kinh doanh.
Trang

7


- Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng sử dụng th tín dụng giáp
lng.
- Hàng hoá không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thể nhập thẳng về
nớc thứ ba (các hoạt động giao dịch thì vẫn liên quan đến nớc tái xuất). Doanh
nghiệp tái xuất còn có thể có đợc những khoản lợi do đợc thanh toán tiền hàng
song lại có thể trả chậm cho bên xuất khẩu.
Với nhiều phơng thức nhập khẩu nh vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến
hành nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh doanh để từ đó ứng dụng các phơng thức
này một cách linh hoạt với thị trờng này, với bạn hàng này, ta có thể dùng phơng
thức này là có lợi hơn, song với thị trờng, với bạn hàng khác và vào một thời điểm
khác thì phơng thức ấy cha chắc đà có lợi bằng các phơng thức khác. Không nên
chỉ áp dụng một hay một vài phơng pháp cho mọi thị trờng, mọi đối tác.

II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu.
1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Thị trờng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại của một doanh
nghiệp, bởi thị trờng là tổng thể các mối quan hệ về lu thông hàng hoá và tiền tệ.
Qua thị trờng, doanh nghiệp sẽ biết đợc lợng cung, lợng cầu từ đó có kế hoạch sản

xuất kinh doanh cho thích hợp. Có nhiều doanh nghiệp nhờ năng động, nắm bắt
phản ứng nhanh nhạy với thị trờng mà việc kinh doanh thành đạt, song không ít
doanh nghiệp vì khả năng hiểu biết về thị trờng hạn chế mà dẫn đến phá sản.
Chính vì vậy, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng phải nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu
biết quy luật vận động của thị trờng, từ đó phản ứng kịp thời trớc những thay đổi
của của thị trờng. Công việc nghiên cứu thị trờng của một doanh nghiệp nhập
khẩu gồm có:
+ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu.
+ Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng.
+ Nghiên cứu quan hệ cung cầu hàng hoá và sự biến động của chúng.
+ Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu.
+ Xác định mức giá thấp nhập khẩu đối với thị ttrờng có quan hệ giao dịch.
Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố tới giá cả, ta sẽ nắm đợc
xu hớng biến động của chúng, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà ta có kế
hoạch nhập khẩu đối với thị trờng mà ta sẽ giao dịch.
Trang

8


Nếu mặt hàng này thuộc về đối tợng giao dịch phổ biến hoặc có những trung
tâm giao dịch trên thế giới thì nhất định phải tham khảo giá thị trờng thế giới về
mặt hàng đó. Và phải chú ý khi định giá cần tính đến yếu tố cớc phí vận tải và
cũng có thể dựa vào chào hàng của hÃng, dựa vào giá nhập khẩu của thời kỳ trớc,
vào giá của lô hàng trớc, tính đến những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để tăng hay
giảm giá thành nhập khẩu khi giao dịch.
2. Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu.
a/ Giao dịch thông thờng.
Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, ngời bán và ngời

mua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua th từ để bàn bạc và
thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. Những nội dung của lần giao dịch
này đợc thực hiện một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc với lần giao dịch
trớc, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán.
b/ Giao dịch qua trung gian.
Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán và
ngời mua. Các trung gian phổ biến trên thị trờng là đại lý và môi giới.
Đại lý là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo
sự uỷ thác. Quan hệ giữa ngời uỷ thác và đại lý là hợp đồng đại lý.
Môi giới là thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán nhận sự uỷ thác
của họ. Những ngời môi giới khi thực hiện nghiệp vụ không đứng tên mình,
không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm pháp nhân trớc ngời uỷ
thác về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không. Quan hệ giữa ngời uỷ
thác và ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần chứ không dựa vào hợp đồng
dài hạn,
Sử dụng đại lý, ngời môi giới có nhiều thuận lợi hơn do họ có nhiều hiểu biết
về thị trờng, luật pháp, tập quán của địa phơng, và ta cũng có tận dụng đợc những
cơ sở vật chất của họ,... song nó có nhợc điểm là ta không có sự liên hệ trực tiếp
với khách hàng, với thị trờng, và lợi nhuận bị chia sẻ.
c/ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá.
Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời
môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hoá có khối lợng
lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất có thể thay thế đợc nhau. Giá công bố ở
sở giao dịch có thể là giá tham khảo trong việc xác định giá quốc tế.
d/ Giao dịch tại hội trỵ triĨn l·m.
Trang

9



Hội trợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời hạn nhất định, tại
đó ngời bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp
đồng.
Triển lÃm là việc trng bµy giíi thiƯu thµnh tùu cđa mét nỊn kinh tÕ hoặc tổ
chức một nghành nào đó. Ngày nay, triển lÃm không phải là nơi trng bày mà còn
là nơi thơng nhân hoặc tổ chức kinh doanh tiếp xúc giao dịch ký kết hợp đồng
mua bán cụ thể.
3. Ký kết hợp ®ång nhËp khÈu.
Trong ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu sau khi chọn các bên tiến hành giao dịch
đàm phán có kết quả phải đi đến ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng.
a/ Khái niệm về hợp đồng kinh tế ngoại thơng.
Hợp đồng nói chung là sự thoả thuận giữa hai bên hay nhiều bên nhằm mục
đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những đơng sự có quốc
tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán (xuất khẩu) có nghĩa vụ phải chuyển
vào quyền sở hữu của bên mua (nhập khẩu) một khối lợng hàng hoá nhất định,
bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng có những điểm khác so với hợp đồng kinh tế
trong nớc, đó là:
- Chủ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng là các pháp nhân có quốc tịch
khác nhau.
- Hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này sang nớc khác.
- Đồng tiền dùng trong thanh toán ngoại thơng là ngoại tệ hay có nguồn
gốc ngoại tệ đối với ít nhất một bên ký kết hợp đồng.
Trong tập quán thơng mại quốc tế phần lớn các hợp đồng đợc thành lập thành
văn bản, đó là một chứng từ cần thiết của sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán.
b/ Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng.
Về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký hợp đồng hai bên đợc
tuỳ ý quyết định những nghĩa vơ cđa hä sao cho phï hỵp víi qun lỵi của cả hai
bên. Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng thờng khó khăn hơp hợp

đồng trong nớc do các chủ thể hợp đồng thờng không có sự tơng đồng về văn hoá,
ngôn ngữ, phong tục tập quán,...Do vậy, để tránh sự tranh chấp có thể xảy ra, để
đảm bảo sự thi hành hợp đồng đợc suôn sẻ, nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu

Trang

10


cần có một số điều căn bản, ngoài ra hai bên có thể ghi thêm các điều khoản khác
mà họ thấy cần thiết.
Một số điều khoản căn bản trong hợp đồng kinh tế ngoại thơng.
- Điều khoản về đối tợng hợp đồng:
+ Điều khoản tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoa
học (nếu có).
+ Điều khoản chất lợng: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất
của hàng hoá. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tài liệu kỹ thuật, nhÃn hiệu
hàng hoá, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế công
nhận.
+ Điều khoản số lợng: Hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lờng đơc hai bên lựa
chọn, quy định cụ thể số lợng hàng giao dịch. Nếu số lợng quy định phỏng chừng
phải dự liệu một số có thể chấp nhận đợc.
+ Điều khoản trọng lợng của hàng hoá: Có thể tính theo trọng lợng cả bì hay
không có bì. Ngời ta tính theo trọng lợng thơng mại tức là trọng lợng của hàng
hoá có độ ẩm tiêu chuẩn.
- Điều khoản về giá cả hàng hoá:
Điều khoản về giá cả hàng hoá trong buôn bán ngoại thơng là điều kiện cơ
bản, điều kiện giá cả bao gồm: Đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định
và giảm giá.
+ Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc nhập khẩu

hoặc của nớc thứ ba, nhng phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc.
+ Mức giá: Thờng là mức giá quốc tế.
+ Phơng pháp quy định giá: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng, giá có thể đợc quy định theo các loại sau:
* Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi
trong cả quá trình hiệu lực. Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay
hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giá
cố định và thờng có quy ớc trong hợp đồng giá cố định, không thay đổi.
* Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá để
hai bên tính toán. Ví dụ: một tháng trớc khi giao hàng, ngời mua có thể đợc
quyền lựa chọn thời điểm định giá trong quá trình thực hiện hợp đồng, có cam
kết về nguồn tài liệu thông tin giá cả.
Trang

11


* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nhng
trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng hay
giảm thì giá đà ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm. Thờng
mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thì
không đợc tính lại.
* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnh
giá cả cơ sở ®· ghi trong hỵp ®ång tÝnh ®Õn thay ®ỉi vỊ chi phí sản xuất trong
quá trình chuẩn bị hàng. Giá sản xuất bao gồm giá nguyên vật liệu, tiền lơng. Thờng áp dụng cho hàng phải sản xuất dài hạn.
+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm giá
khi ký kết hợp đồng. Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn hay
vì khách quen,...Các loại giảm giá:
* Giảm giá đơn: Giảm giá so với thời giá thờng tíi 20 - 30% cã khi tíi 30 40%. Gi¶m giá nh vậy thờng gặp ở các hợp đồng mua bán thiết bị, nhất là loại
máy có tiêu chuẩn, giảm giá so với giá tham khảo về hàng nguyên liệu công

nghiệp giảm trung bình 2- 5%. Mặt khác giảm giá đơn cũng thờng gặp khi trả
tiền mặt vì thờng bán hàng theo tín dụng ngắn hạn, nhng ngời mua trả tiền mặt
nên đợc giảm giá 2- 3% giá tham khảo nghĩa là tơng ứng với phần trăm vay lÃi.
* Giảm giá đoạt doanh số: Giảm giá cho ngời mua trái vụ để khuyến khích
mua hàng lúc khó tiêu thụ.
* Giảm giá kép: Giảm giá khi mua hàng với số lợng lớn với mức tăng dần theo
số lợng mua.
- Điều khoản giao hàng.
Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thông
báo giao hàng.
+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thời
hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền
phạt.
+ Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và bến
đến cho hàng hoá. Nơi giao hàng có thể là đầu mối vận tải để mang tiếp hàng đi
nơi khác hoặc là nơi họ đà nắm vững tập quán giao hàng, khả năng bốc dỡ, khả
năng về kho tàng, trình độ trang thiết bị bảo quản hàng hoá,...
+ Phơng thức giao hàng: Về sơ bé ci cïng hay giao nhËn vỊ sè lỵng, chÊt lỵng.
Trang

12


+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi
ngời bán giao hàng xong.
- Điều khoản về thanh toán trả tiền.
+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trên thị trờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là của nớc thứ ba.
Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiền tính
giá. Trong trờng hợp không trùng hợp thì trong hợp đồng quy định rõ tỷ giá
chuyển đổi từ đơn vị tiền tính giá sang đơn vị tiền thanh toán đợc thực hiện theo

tỷ giá hiện hành ở nớc tiến hành thanh toán. Khi chọn tỷ giá ngoại tệ, ngời ta
không chỉ quan tâm đến lợi thế của tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ mà còn tính đến cả
khả năng chuyển đổi của ngoại tệ.
+ Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kết hợp
các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng.
+ Phơng thức thanh toán: Có nhiều phơng thức trả tiỊn nhng chđ u trong
thanh to¸n qc tÕ dïng hai phơng thức sau:
* Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàng sau
khi giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua
hàng hoá - dịch vụ.
* Phơng thức tín dụng chứng từ: Là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo
yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ ngời mua này theo
lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các loại chứng từ và thực hiện
đầy đủ các yêu cầu đợc quy định trong một văn bản gọi là th tín dụng ( letter of
credit).Có cá loại th tín dụng sau đây:
# Th tín dụng huỷ ngang (revocable L/C): Là loại th tín dụng mà ngân hàng
mở (tức ngân hàng phát hành th tín dụng) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ vào bất cứ
lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời hởng (bên bán).
# Th tín dụng không huỷ ngang: Là loại th tín dụng mà trong một thời hạn
hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung th
tín dụng nếu không có sự đồng ý của ngời hởng, ngay cả khi ngời yêu cầu mở th
tín dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó. Nh vậy, th tín dụng
không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanh toán
tiền hàng.

Trang

13



# Th tÝn dơng hủ ngang cã x¸c nhËn (Confirmed irrvocable L/C): Là th tín
dụng huỷ ngang nhng lại có thể đợc xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theo yêu
cầu của một ngân hàng mở. Xác nhận ở đây có nghĩa cam kết trực tiếp trả tiền
cho ngời hởng. Thông thờng ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông báo th tín
dụng tại nớc ngời bán.
Xét về mặt thực hiện, th tín dụng có thể là trả tiền ngay (At Sight), hoặc trả
tiền sau (With deferrer Payment) hoặc có thể chuyển nhợng đợc (Transferable)
cho ngời thứ ba.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với phơng
thức nhờ thu. Đối với ngời bán, nó đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền hàng. Đối với
ngời mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiện khi ngời
bán đà xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đà kiểm tra bộ chứng
từ đó.
c/ Phơng pháp ký hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua
bán ngoại thơng. ở các nớc t bản, hợp đồng có thể đợc thành lập dới hình thức
văn bản hoặc dới hình thức miệng, hoặc hình thức mặc nhiên. ở các nớc xà hội
chủ nghĩa, hợp đồng phải đợc ký kết dới hình thức văn bản. Hợp đồng dới hình
thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiều cách nh:
- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điều
kiện giao dịch đà thoả thuận và có chữ ký của hai bên.
- Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạn hợp
đồng gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhận của ngời mua và chấp nhận của ngời bán.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu
của ta trong quan hệ với các nớc. Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức
tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định mọi quyền lợi và
nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất
đợc quan niệm. Ngoài ra hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê, kiểm
tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
*/ Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm sau:

- Cần có sự thoả thuận thống nhất với tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc khi
ký kết. Một khi đà ký kết rồi thì việc thay đổi một số điều khoản nào đó rất khó
khăn và bÊt lỵi.

Trang

14


- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo. Trớc khi ký kết bên kia xem xét
lại kĩ lỡng, cẩn thận, đối chiếu với những thoả thuận đà đạt đợc trong đàm phán,
tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm
cha thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đà thống nhất.
- Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh
nội dung đà thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ra nhiều
cách.
- Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để
giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến.
- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính của hàng
hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xà hội của nớc ngời
bán, ngời mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên.
- Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở
nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua.
- Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết.
- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên
cùng thông thạo.
*/ Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản).
- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điều khoản
của th chào hàng tự do. Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời

hạn quy định cho ngời bán.
- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua. Trờng hợp này
hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và văn bản xác
nhận của ngời bán.
- Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả
thuận đà thoả thuận).
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng đà đợc ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đÃ
đợc xác lập. Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Bên nhập khẩu cần
phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện
hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bớc thực hiện. Quá trình thực hiện
hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng
thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia, uy tín cđa doanh nghiƯp. Trong qu¸
Trang

15


trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu nại, đồng
thời phải tính toán, tiết kiệm các khoản chi phí lu thông, và điều quan trọng là
phải giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ trong hợp
đồng. Nếu có những vấn đề phức tạp phát sing các bên phải kịp thời bàn bạc trao
đổi, giải quyết kịp thời. Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có:
Xin giấy
phép NK

Mở th tín dụng
L/C ( nếu thanh
toán bằng L/C)


Khiếu nại và
xử lý khiếu nại
( nếu có )

Làm thử tục
thanh toán

Thuê phơng tiện
chuyên chở

Nhận hàng

Mua BH
hàng hoá

Làm thủ tục
hải quan

a/ Xin giÊy phÐp nhËp khÈu:
GiÊy phÐp nhËp khÈu lµ mét biƯn pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuất
nhập khẩu. Vì thế, sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy
phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Giấy phép do Bộ Thơng mại cấp. Thủ
tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc các nhóm hàng
khác nhau. Để đợc cấp giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải
có điều kiện:
- Thành luật theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật
pháp hiện hành.
- Doanh nghiƯp cã møc vèn lu ®éng tèi thiĨu tÝnh b»ng ®ång ViƯt Nam t¬ng ®¬ng víi 200.000 USD tíi thêi điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Hoạt động theo đúng ngành nghề đà đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh
nghiệp.

Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vụ nộp lệ phí (một
lần) bằng tiền ViƯt Nam. Møc lƯ phÝ cịng nh viƯc nép vµ sử dụng lệ phí do Bộ Tài
chính và Bộ Thơng mại quy định.
b/ Mở th tín dụng L/C.
Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng từ thì
bên mua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán.

Trang

16


Thời gian mở L/C phụ thuộc vào thời hạn giao hàng. Để cho chặt chẽ, hợp
đồng thờng quy định cụ thể ngày giao hàng, ngày mở L/C. Nếu nh hợp đồng
không quy định cụ thể thì thông thờng thời gian này là khoảng 15 - 20 ngày trớc
khi đến thời hạn giao hàng. Cơ sở mở L/C là các điều khoản của hợp đồng. Đơn vị
hợp đồng dựa vào cơ sở đó, làm đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng.
c/ Thuê tàu chở hàng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức
nào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của
hàng hoá, điều kiện vận tải. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập
khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhập
khẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về ngời mua.
Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phơng thức
thuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thờng
xuyên với khối lợng lớn thì nên thuê bao. Nếu nhập khẩu không thờng xuyên, nhng khối lợng lớn thì nên thuê tàu chuyến. Nếu nhập khẩu với khối lợng nhỏ thì
thuê tàu chợ.
d/ Mua bảo hiểm hàng hoá.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo
hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng. Hợp

đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểm
chuyến. Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu năm, mỗi
khi giao hàng xuống để vận chuyển chỉ cần gửi đến Công ty bảo hiểm một thông
báo một văn bản gọi là: Giấy báo bắt đầu vận chuyển. Khi mua bảo hiểm
chuyến, doanh nghiệp gửi đến công ty bảo hiểm một băn bản gọi là: Giấy yêu
cầu bảo hiểm. Trên cơ sở giấy yêu cầu này, doanh nghiệp và Công ty bảo hiểm
đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm.
Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảo hiểm:
Loại A hay B hay C. Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ vào:
Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc
điểm quÃng đờng,...
e/ Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục
hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khai
hải quan một cách trung thực và chính xác. Tờ khai phải đợc xuất trình cùng một
Trang

17


số chứng từ khác: Giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kê khai chi
tiết, vận đơn,...
+ Xuất trình hàng hoá: Hải quan đợc phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết.
Hàng hoá nhập khẩu phải đợc x¾p xÕp trËt tù, thn tiƯn cho viƯc kiĨm tra. Chủ
hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ và hàng
hoá, hải quan đa ra quyết định: cho hàng đợc phép qua biên giới (thông quan),
hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đợc
nhận,...Chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan.

f/ Nhận hàng.
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm các
công việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng
quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, ®iỊu kiƯn kü tht khi bèc dì, vËn
chun, giao nhËn.
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng,...)
nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về
hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc
giao nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo
quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.
- Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.
- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vị
đặt hàng.
- Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đợc kiểm tra.
Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình. Nếu phát
hiện dấu hiệu không bình thờng thì mời bên giám định đến lập biên bản giám
định. Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong, kẹp chì trớc khi dỡ hàng ra phơng
tiện vận tải. Đơn vị nhập khẩu với t cách là một bên đứng tên trong vận đơn cũng
phải kiểm tra hàng hoá và lập th dự kháng nếu thấy nghi ngờ hoặc thật sự hàng
hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc không đúng nh hợp đồng.
g/ Làm thủ tục thanh toán.

Trang

18



Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế. Do đặc điểm buôn
bán với nớc ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thơng mại quốc tế phải thận
trọng, tránh để xảy ra tổn thất. Có nhiều phơng thức thanh toán nh: Th tín dụng
(L/C), phơng thức nhờ thu, chuyển tiền,...Việc thực hiện theo phơng thức nào phải
quy định cụ thể trong hợp đồng. Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo
đúng điều kiện quy định của hợp đồng.
h/ Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có).
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy
hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại
ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, ngời
vận tải, Công ty bảo hiểm,... tuỳ theo tính chất của tổn thất. Bên nhập khẩu chỉ
viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong điều kiện quy định. Đơn
khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất nh: biên bản giám
định, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo
hiểm),...
Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà ngời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các
cách giải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết đợc thì làm đơn kiện gửi
trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế trong hợp đồng.
i/ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhËp khÈu.
Sau khi nhËp hµng tõ níc ngoµi vỊ, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt
hàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa. Doanh nghiệp nhập khẩu cần
tiến hành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh
nghiệp, tạo điều kiện tái nhập c và quá trình nhập khẩu tiếp theo. Để tiêu thụ hàng
hoá có kết quả cao, doanh nghiệp cần phải:
- Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tâm lý khách hàng trong việc mua hàng
hoá, nhất là đối với hàng hóa doanh nghiệp cần kinh doanh.
- Xác đinh các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán.
- Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
- Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí của doanh

nghiệp.
- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng.
III. Các nhân tố tác động tới hoạt động nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp liên quan đến nhiều quốc gia,
nhiều lĩnh vực trong thơng mại quốc tế. Do vậy, những thay đổi trong cơ chế,
Trang

19


chính sách của các quốc gia có liên quan, của luật pháp quốc tế,... đều tác động
lớn tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. Để hoạt động nhập khẩu diễn
ra một cách suôn sẻ, các doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu các yếu tố thuộc về
môi trờng kinh doanh.
1. Hệ thống luật pháp trong nớc và quốc tế.
Kinh doanh quèc tÕ nãi chung vµ kinh doanh trong lÜnh vực nhập khẩu nói
riêng là một hoạt động đa dạng và phức tạp, nó chịu sự chi phối của nhiều nguån
luËt: luËt níc nhËp khÈu, luËt níc xuÊt khÈu, luËt của nớc thứ ba, đồng thời còn
chịu tác động của lt ph¸p - tËp qu¸n qc tÕ. HƯ thèng lt pháp này tạo hành
lang bảo vệ quyền lợi của các bên khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Và để hoạt
động một cách có hiệu quả, đơng nhiên các doanh nghiệp nhập khẩu cần nắm
vững đợc hệ thống luật ph¸p, phong tơc tËp qu¸n trong níc cịng nh qc tế và cả
luật pháp của nớc có liên quan.
2. Sự thay đổi của thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Chúng ta biết rằng cung cầu là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với các nhà
kinh doanh. Sự thay đổi cung - cầu trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới khối lợng
kinh doanh của doanh nghiệp. Việc làm của các doanh nghiệp là xác định đợc lợng cung và cầu hiện tại, đồng thời cần phải dự báo đợc những xu hớng thay đổi
của nó trong ngắn hạn cũng nh dài hạn. Với các doanh nghiệp nhập khẩu, việc
làm này không chỉ dừng lại ở thị trờng nội địa mà phải trên các thị trờng khác và
cả thị trờng quốc tế. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa nhập khẩu thành phẩm

vừa nhập khẩu bán thành phẩm và nguyên liệu nh Công ty XNK và kỹ thuật bao
bì thì hoạt động của họ còn phải chịu chi phối của nền sản xuất và từng thời kỳ
phát triển của đất nớc.
3. Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ kinh tÕ qc tÕ cđa Nhµ níc.
Ngoµi hƯ thèng lt pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đất nớc mà chính
phủ ban hành các chính sách vĩ mô quản lí hoạt động nhập khẩu. Các chính sách
mà các chính phủ thờng đa ra và tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu là
việc dựng nên các hàng rào nhằm bảo hộ nền sản xuất còn yếu sức cạnh tranh
trong nớc. Các công cụ mà thờng sử dụng là công cụ thuế quan và công cụ phi
thuế quan (hạn nghạch, giấy phép nhập khẩu, biện pháp quản lí ngoại tệ và các
tiêu chuẩn địa phơng).
a/ Chính sách tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn tới hoạt động nhập khẩu vì nó là cơ sở để
so sánh giá cả của hàng hoá trong nớc với thÕ giíi, ®ång thêi phơc vơ cho sù vËn
Trang

20



×