Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

bài giảng bảo trì sửa chữa máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 118 trang )

MụC LụC

Chơng 1
Chức năng nhiệm vụ, cấu tạo các bộ phận máy tính
Trang
1.1 Sơ đồ tổng quát của hệ vi xử lý 3
1.2 Kiến trúc máy tính hiện đại ngày nay 5
1.3 Mainboard máy tính 6
Các kiểu mainboard: Bo AT và bo ATX
Chức năng, nhiệm vụ các đầu nối trên mainboard ATX
Các loại bus mở rộng: ISA, EISA, PCI, PCI-X
Một số chuẩn giao tiếp trong các máy tính hiện nay: IDE, EIDE, SCSI, USB
1.4 Bộ vi xử lý 7
Cấu trúc chung
Các thanh ghi họ 80x86
Bộ nhớ ẩn trong vi xử lý
Một số cải tiến mới nhất trong kỹ thuật vi xử lý của 1 số hãng sản xuất
1.5 Bộ nhớ máy tính 15
Vai trò của bộ nhớ với hoạt động của máy tính
Khả năng quản lý bộ nhớ của 1 bộ vi xử lý
Các đặc trng cơ bản của bộ nhớ bán dẫn
Bộ nhớ RAM: hai loại khối nhớ SIMM, DIMM
Bộ nhớ ROM
Bộ nhớ tế bào đa áp
Bộ nhớ ẩn trong vi xử lý
1.6 Đĩa mềm và ổ đĩa mềm 19
Khái niệm
Nguyên lý đọc ghi từ
Cấu tạo của đĩa từ 1.44MB
Cách thức ghi, đọc của đĩa
Cấu tạo ổ đọc đĩa từ


1.7 ổ đĩa cứng 41
Cấu tạo vật lý
Tổ chức logic
1.8 Các ổ đĩa quang 46
Đĩa CD-ROM
Đĩa CD-WR
Đĩa DVD
Ghép nối các ổ đĩa quang vào máy PC
1.9 Chuột 48
1.10 Bàn phím 49
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


1.11 Các loại card ghép nối trên mainboard 51
1.12 Màn hình 53
Các loại màn hiển thị
Nguyên lý làm việc của ống tia điện tử(CRT)
Màn hình tinh thể lỏng(LCD)
1.13 Bộ nguồn máy tính 63
1.14 Quá trình khởi động máy tính 65
Hệ điều hành là gi?
Hệ điều hành MS-DOS và WINDOWS9X
WINDOWS XP
Quá trình khởi động máy tính

Chơng 2
Thiết lập cấu hình hệ thống


2.1 Khái niệm 77
2.2 Sử dụng chơng trình SETUP 77
2.3 Chống xâm nhập trái phép : 79
+ Quản lý các xâm nhập hệ thống bất hợp pháp - Các biện pháp thực hiện
+ Cất dấu công cụ, hạnc chế khả năng tác động tới hệ thống của công cụ
2.4 Bảo vệ dữ liệu 81
Chơng 3
Cài đặt chơng trình

3.1 Bản chất của quá trình cài đặt chơng trình 82
3.2 Tạo đĩa Bảo bối . 82
3.3 Vi rut máy tính -Cách phòng và chống. 83
3.4 Các bớc thực hiện để đa 1 ổ đĩa cứng vào hoạt động - Sử dụng các
công cụ phần mềm: 85
- Format cấp thấp đĩa cứng (Low format)
- Phân chia 1 ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic (fdisk )
- Format cấp cao đĩa cứng (high format)
3.5 Sử dụng chơng trình GHOST 87
3.6 Cài đặt WIN98, XP 91
Yêu cầu cấu hình phần cứng cài đặt windows98
- Các cách ghép nối để lấy chơng trình: Ghép 2 ổ cứng, ghép qua dây
Link
- Quá trình cài đặt-Cài đặt các thiết bị ngoại vi: card âm thanh,
modem
- Cài đặt máy in. Xử lý các rắc rối về in ấn
3.6 Cài đặt modem sử dụng Intrnet 91
Thái Nguyên 1-2007
1
Phạm Đức Long

B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Chơng 4
Tổng thành và nâng cấp máy tính
.1 L
-RO
4.3 ainboard, RAM, card màn hình, card sound, I/O, 96
ổ cứng, CD-ROM

Phụ lục
Tài liệu tham khảo


4 ựa chọn các bộ phận để tổng thành lắp ráp 1 máy PC: Mainboard, RAM,
card màn hình, card sound, I/O, ổ cứng , CD M 92
4.2 Các nguyên tắc phối hợp mainboard chip 95
Nâng cấp : Thay M


























Thái Nguyên 1-2007
2
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Chơng 1
Chức năng nhiệm vụ, cấu tạo các bộ phận máy tính


g bộ vi xử lý còn phải kết hợp với các thành phần
c hệ vi xử lý kinh điển áp dụng cho
máy ính t hệ đ u.



độ tích hợp rất cao (
+
ển các khối khác thực hiện nh điều khiển
+
thực hiện các thao tác trên các thanh
R, NOT

+
iều khiển chính xác việc thực hiện này cần
g trình.
anh ghi khác
Bộ nhớ:
1.4 Sơ đồ tổng quát của hệ vi xử lý
Bộ vi xử lý là 1 thành phần không thể thiếu đợc để xây dựng các hệ thống
tính toán, máy vi tính. Nhn
khác để tạo nên hệ vi xử lý
Sơ đồ dới đây là sơ đồ tổng quát của cá
các hệ nhỏ và c t hế ầcá









CPU: Bộ não của máy tính gồm các mạch vi điện tử có

hàng triệu tranzito trong 1 chip). Nó gồm có các phần:
CU: Control Unit Khối điều khiển có chức năng: đọc mã lệnh dới dạng
tập hợp các bit 0/1 từ các ô nhớ trong bộ nhớ. Giải mã các lệnh thành dãy
các xung điều khiển để điều khi
ALU, điều khiển ra ngoài àPC
ALU: Arithmetic Logic Unit Khối tính toán số học và logic: Tổ hợp các
mchj logic điện tử phức tạp cho phép
ghi nh +, -, *, /, AND, O
+ Registers: Các thanh ghi
Một CPU có thể có nhiều thanh ghi:
Thanh ghi con trỏ lệnh IP (bộ đếm chơng trình) chứa địa chỉ của lệnh
sắp thực hiện: Các chơng trình máy tính là tập hợp của các lệnh. CPU sẽ
lấy từng lệnh ra để chạy. Để đ
có một bộ đếm chơn
+ Các th

CP
U

M

I/O
Cbus
Abus
Dbus
Vào
Ra
Thái Nguyên 1-2007
3
Phạm Đức Long

B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


ROM: Chứa các chơng trình và số liệu cố định, không bị mất khi ngắt điện.
Chơng trình khởi động máy tính, các chơng trình vào ra cơ sở đợc chứa
trong ROM.
RAM: Khi ngắt điện nguồn nuôi sẽ bị mất nội dung lu trữ. RAM lu giữ
một phần chơng trình hệ thống, một số số liệu của hệ thống, các chơng
trình ứng dụng, các kết quả trung gian của quá trình tính toán, xử lý.
Thiết bị vào/ra(I/O): Đây là khối tạo khả năng giao tiếp giữa hệ vi xử lý và
bên ngoài. Do đặc điểm của các thiết bị ngoài và hệ trung tâm hoạt động có
sự khác nhau về tốc độ làm việc, mức vật lý, phơng thức nên cần có bộ phối
ghép đệm, đảm bảo cho các khối thiết bị ngoài giao tiếp đợc với hệ trung
tâm. Bộ ghép giữa bus hệ thống và thiết bị ngoài gọi là cổng. Mỗi cổng có
một địa chỉ xác định.
Hệ thống bus: Là tập hợp các đờng dây dẫn ghép nối các chân địa chỉ, dữ
liệu, các chân tín hiệu điều khiển của 3 khối đã nêu trên.
Abus: Nối các đờng dây địa chỉ của CPU với 2 khối M và I/O. Khả năng
phân biệt địa chỉ của CPU phụ thuộc số chân địa chỉ của nó. Số này có thể là
16, 20, 24, 36 chân. Chỉ có CPU mới có khả năng phát ra tín hiệu địa chỉ.
Dbus: Dùng để vận chuyển dữ liệu. Độ rộng của nó 8, 16, 32, 64 bit. Dbus có
tính 2 chiều. Các phần tử có đầu ra nối thẳng với bus dữ liệu đều phải đợc
trang bị đầu ra 3 trạng thái để có thể làm việc bình thờng với bus này.
Cbus: Gồm nhiều đờng dây tín hiệu khác nhau. Mỗi tín hiệu có 1 chiều xác
định. Các tín hiệu trên Cbus bao gồm các tín hiệu điều khiển từ CPU nh đ/K
đọc viết, tín hiệu trạng thái từ bộ nhớ, thiết bị ngoại vi báo cho CPU nh
INTR, HOLD
Hoạt động của hệ: Chơng trình và dữ liệu đợc chứa trong bộ nhớ ngoài

đợc đa vào bộ nhớ trong (RAM). Sau đó đợc CPU lấy dần ra để xử lý.
CPU thực hiện:
+ Lấy lệnh
+ Giải mã lệnh
+ điều khiển thực hiện lệnh
Trong quá trình thực hiện nếu có tác động ngắt hoặc yêu cầu DMA CPU sẽ đáp
ứng các yêu cầu này sau đó lại quay trở laị chu trình hoạt động chính.



Thái Nguyên 1-2007
4
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


1.5 Kiến trúc máy tính hiện đại ngày nay















Intel
82845
Intel
ICH2

ITE
8702
Game
p
ort
Flo
ppy
LPT por
t

PS/2
p
ort
COM
p
or
t
BIO
S
4 USB
p
or

t
PCI
AC97
66MHz
100MHz
SDRAM
Pentium 4
socket478
B - CPU
AGP 66MHz
400MHz
133MHz
66MHz
33MHz
14.318MHz
33MHz








ATA 33/66/100


Chipset là 1 chip tích hợp chức năng của nhiều con chip làm nhiệm vụ điều
khiển hoạt động giữa CPU và các lớp bộ nhớ, thiết bị ngọai vi có tốc độ làm
việc khác nhau

Kiến trúc các máy tính PC hiện đại ngày nay gồm các thành phần đợc nối
với nhau qua các chipset nh trên.
Chipset cầu bắc nối các thành phần có tốc độ làm việc cao nh card đồ hoạ
AGP, SDRAM, CPU
Chipset cầu nam nối các thành phần có tốc độ tơng đối cao nh các thiết bị
nối vào khe cắm PCI, USB, đĩa cứng ATA
Chipset phụ nối chipset cầu nam với các thiết bị có tốc độ chậm hơn nh:
bàn phím, đĩa mềm, cổng máy in song song, cổng truyền tin nối tiếp.
Kiến trúc này cho phép toàn bộ hệ thống phát huy hết năng lực hoạt động của
mình mà không ảnh hởng đến nhau do tốc độ làm việc khác nhau.
Thái Nguyên 1-2007
5
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


1.6 Mainboard máy tính
Các kiểu mainboard:
Kiểu AT:
+ Là kiểu bo mạch nhìn hình dáng bên ngoài có dạng hình chữ nhật nằm
ngang
+ Tốc độ bus đến 83MHz, 100MHz
+ Hệ số nhân đến 5,5
+ Khe cắm chíp: Slot7, Slot 370
+ Mainboard AT cũng có loại tích hợp(on board) nhiều thiết bị ngoại vi:
Sound card, modem, card màn hình
+ Có đầu cắm nguồn cho cả bộ nguồn ATX
Kiểu ATX :

Kiểu này hiện nay đã trở thành tiêu chuẩn cấu trúc cho bo mạch. Cấu trúc
của nó đợc thiết kế với xu hớng đơn giản và tiện lợi để cho ngời dùng có thể
sử dụng thiết bị hay phụ tùng của các hãng sản xuất khác nhau. Hình dáng bo
mạch này khác và xoay ngang 90
0
so với hớng kiểu bo PC/AT và có các đặc
điểm nh sau:
+ Tốc độ bus đến 133MHz, có khe cắm AGP
+ Khe cắm chíp Slot1 hoặc Socket370, Slot A, Socket 485
+ Nhiều thiết bị ngoại vi đợc tích hợp onboard
+ Tốc độ CPU có thể vẫn sử dụng bằng các jumper hoặc phần mềm
+ Rãnh PCI và ISA nằm thấp xuống dới và xa CPU để dễ gắn card giao
tiếp nhất là những loại có chiều dài bất thờng nh sound card, card
video, card TV, card giải mã hình và âm thanh cho DVD, mà không bị
vớng mắc (Các mainboard hiện nay không còn khe cắm ISA nữa)
+ Chức năng kiểm soát giao tiếp có sẵn (built-in inteface):
Chức năng điều khiển ổ đĩa mềm ( ở bo nào cũng có).
Chức năng điều khiển EIDE
Chức năng điều khiển SCSI. Những bo mạch có sẵn chức năng SCSI thờng
là SCSI3
Một cổng vào chỉ dùng đợc cho chuột PS/2
Một cổng vào cho bàn phím PS/2
Thái Nguyên 1-2007
6
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN



Hai hoặc 4 cổng USB (Universal Serial Bus = Cổng nối tiếp đa năng). Loại
cổng này trong tơng lai sẽ thay thế các cổng nối tiếp, song song, bàn phím,
chuột và những thiết bị mới khác .
Một cổng ra song song dùng cho máy in và các thiết bị khác
Hai cổng ra nối tiếp COM1 và COM 2( Một số bo mạch chỉ có 1 cổng
COM1)
Chức năng, nhiệm vụ các đầu nối trên mainboard ATX



Hình vẽ





Đầu cắm USB
Đầu cắm chuột, bàn phím PS/2 ( phân biệt màu)
Cổng máy in song song
Cổng truyền tin nối tiếp COM1, COM2
Đầu nối màn hình
Cổng trò chơi
Các đầu nối card âm thanh
Các đầu nối tín hiệu PLED, HLED, SWPower, speaker
Các loại bus mở rộng: ISA, EISA, PCI, PCI-X
Khe cắm ISA và EISA
Khe cắm PCI và PCI - X
Một số chuẩn giao tiếp trong các máy tính hiện nay: IDE, EIDE, SCSI, USB
Đầu nối chuẩn giao tiếp EIDE
Đầu nối đầu đọc đĩa mềm

Đầu nối USB

1.5 Bộ vi xử lý
Cấu trúc bên trong Bộ xử lý trung tâm CPU.
Thái Nguyên 1-2007
7
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Gồm có:
- Bộ điều khiển CU (Control Unit)
- Bộ tính toán số học và logic ALU( Arithmetic and Logic Unit)
- Các thanh ghi Registers
Quan hệ hoạt động của chúng nh sau

Giải mã lệnh tạo
xung điều khiển
CU
ALU
Ô
nhớ lệnh











Các thanh
g
hi

Các chơng trình máy tính trớc khi thực hiện đợc nạp vào bộ nhớ, nằm trong
các ô nhớ. Khi thực hiện từng lệnh đợc đa sang CU để giải mã lệnh, tuỳ theo
từng lệnh khác nhau CU sẽ tạo ra các xung điều khiển khác nhau để điều khiển
ALU, thanh ghi hay bên ngoài CPU.
Bộ điều khiển CU. Chức năng:
- Tìm các lệnh và thông số của lệnh phải thực hiện trong bộ nhớ
- Giải mã lệnh nhận đợc
- Tuỳ theo lệnh đã giải mã tạo ra các trình tự khác nhau các xung điều khiển
để đa đến khối thao tác( ALU) do mỗi lệnh có trình tự xung điều khiển khác
nhau hoặc đa ra ngoài.
Bộ nhớ CPU

Lệnh

CU

Giải mã lệnh,
tao xung điều
khiển cố định






CU gồm có:
+ Thanh ghi lệnh ( Chứa lệnh đọc đợc từ bộ nhớ)
Thái Nguyên 1-2007
8
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


+ Con trỏ lệnh PC( Bộ đếm lệnh) trỏ vào lệnh sắp thực hiện
+ Bộ giải mã lệnh
+ Khối tạo xung điều khiển








clk
Lệnh
IR
Giải mã
lệnh

Khối tạo xun

g

điều khiển
khiển
Xun
g
điều khiển từ n
g
oại vi
Điều khiển ra ngoài CPU
Điều khiển trong CPU
P
C
Đa ra tín hiệu
trạng thái


Bộ giải mã lệnh: Là mạch logic tổ hợp dùng để nhận dạng nội dung thanh
ghi lệnh, sẽ điều khiển bộ tạo xung điều khiển tạo ra các xung ứng với các thao
tác cơ bản để thực hiện lênhj.
Bộ tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra các xung điều khiển để nạp
chiều dịch phải, trái và các xung điều khiển khác nhau cho ALU cần thiết để
thực hiện lệnh. Bộ tạo xung còn nhận các xung tác động từ bên ngoài, có thể đa
ra các tín hiệu STATUS. Tập các xung điều khiển hoạt động theo nhịp xung
đồng hồ.
ALU: Tại ALU sẽ xảy ra quá trình trao đổi và biến đổi dữ liệu quá trình này
thực hiện do xung điều khiển từ CU














Bộ
nhớ
CU
ALU
Reg
Đệm
Bus

Phối
ghép
I/O
Bus nội bộ
Thái Nguyên 1-2007
9
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN



Khối ALU chịu trách nhiệm thực hiện các phép tính số học và logic đối
với các toán hạng dới sự điều khiển của CU. ALU là 1 tổ hợp mạch logic phức
tạp cho phép thực hiện các thao tác trên các thanh ghi. Ví dụ ( +, -, *, /, AND,
OR, NOT, Phép , dịch phải, dịch trái, quay.
Các phép tính số học trong máy tính (+, -, *, /) đều đợc qui về phép tính
cộng theo 1 cách nào đó. Phép tính cộng là phép tính cơ bản nhất của máy tính.
Quan hệ ALU + REG

A
cc
Thanh
ghi
đệm
Thanh ghi c

Kết
q
uả
Tín hiệu đ/k từ CU
Th2
ALU
Toán hạn
g

Th1
Thanh
g
hi đa
năng


Thanh
ghi
đệm













Thanh
g
hi đa năn
g



Các thanh ghi:
Thanh ghi gồm những phần tử nhớ (bit nhớ) liên hệ với nhau 1 cách hợp
lý, có thể lu giữ đợc 1 trong 2 trạng thái thông tin ( 0 hoặc 1). Thanh ghi thực
chất là 1 bộ nhớ đợc cấy ngay trong CPU. Vì tốc độ truy cập các thanh ghi
nhanh hơn là với bộ nhớ chính RAM nên nó đợc dùng để lu trữ các dữ liệu
tạm thời cho các quá trình tính toán, xử lý của CPU. CPU 8086 có 14 thanh ghi.
Các CPU Pentium III, IV ngày nay có số thanh ghi nhiều hơn 14; nhng

các thanh ghi cơ sở của chúng vẫn tơng thích với 14 thanh ghi này do tính kế
thừa.
Do có 20 chân địa chỉ nên số ô nhớ mà 8086 quản lý đợc là 2
20
=
1024.2
10
bytes = 1MB. Nhng thanh ghi trong 8086 chỉ có độ dài 16 bit nh vậy
chỉ lu giữ đợc 2
16
trạng thái địa chỉ hay 64 KB . Muốn lu giữ đợc 2
20
địa chỉ
ô nhớ cần phải sử dụng 2 thanh ghi theo cơ chế segment:offset ( Thanh ghi
đoạn: Thanh ghi lệch)
Địa chỉ vật lý = Thanh ghi đoạn * 16 + Thanh ghi lệch
Thái Nguyên 1-2007
10
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN



Địa chỉ đầu
đoạn - Segment
Địa chỉ offs
t


Đầu đoạn

Các ô nh






Ví dụ cặp thanh ghi CS:IP sẽ chỉ ra địa chỉ của lệnh sắp thực hiện trong đoạn
mã. Nếu tại 1 thời điểm nào đó ta có CS=F000h và IP = FFF0h thì địa chỉ của ô
nhớ vật lý sẽ là:
CS:IP ~ F000h * 16 + FFF0h = F0000h + FFF0h = FFFF0h
CS : thanh ghi đoạn mã. IP: thanh ghi con trỏ lệnh
Tơng tự với các thanh ghi dữ liệu :
DS: Thanh ghi đoạn dữ liệu. Các thanh ghi offset có thể là DI, SI, BX
Bản đồ bộ nhớ của 8086:
FFFFF
Phần 1MB cụ thể nh bên
(Địa chỉ vật lý) F0000

C0000
A0000






(0000:0400) 00400


Bảng vector ngắt
dữ li

u của DOS và BIO
S
Hai file ẩn của DO
S
Vùng dành cho các
chơng trình ứng dụng
BIOS
RAM màn hình
00000
(
0000
)
0000:



Một chơng trình khi nạp vào trong bộ nhớ nằm ở 4 vùng(đoạn):
- Vùng chứa mã chơng trình (Code segment)
- Vùng chứa dữ liệu và kết quả trung gian của chơng trình (Data
segment)
- Vùng ngăn xếp (stack) để quản lý các thông số của bộ vi xử lý khi gọi
chơng trình con hoặc trở về từ chơng trình con.(Stack segment)
- Vùng dữ liệu phụ (Extra segment)
Các thanh ghi đoạn 16 bit chỉ ra địa chỉ đầu (segment) của 4 đoạn trong bộ nhớ.
- CS: Code Segment
Thái Nguyên 1-2007

11
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


- DS: Data Segment
- SS: Stack Segment
- ES: extra Segment
Nội dung các thanh ghi đoạn xác định địa chỉ của ô nhớ nằm ở đầu đoạn(địa chỉ
cơ sở). Địa chỉ của các ô nhớ khác nằm trong đoạn tính đợc bằng cách cộng
thêm vào địa chỉ cơ sở 1 giá trị gọi là địa chỉ lệch (ofset)
Các thanh ghi của họ 80x86 nh sau:
Thanh ghi con trỏ lệnh IP kết hợp CS chỉ ra địa chỉ lệnh sắp thực hiện
Các thanh ghi dữ liệu: AX, BX, CX, DX
Các thanh ghi con trỏ,chỉ số: SP, BP, SI, DI
Các thanh ghi đoạn :CS, DS, SS, ES
Các thanh ghi có độ dài 16 bit gồm 8 bit phần thấp và 8 bit phần cao
VD: AX gồm AH và AL, BX gồm BH và BL
Thanh ghi cờ
Để xem các thanh ghi hoạt động ra sao ta có thể dùng chơng trình debug với
lệnh T( Chạy từng bớc) và lệnh R(xem các thanh ghi)
Chẳng hạn: C:\debug file.exe
Ta cũng có thể dùng 1 chơng trình Pascal đơn giản sau để xem hoạt động của
các thanh ghi:
uses crt;
begin
Repeat
asm

xor ax,ax
mov al,1
add al,5
sub al,3

end;
until keypressed
end.
ấn Alt+D rồi vào mục Registers. Sau đó ấn nhả phím F7 để chạy chơng trình và
xem các thanh ghi trong CPU đang hoạt động ra sao.
Số lợng các thanh ghi và độ lớn của chúng trong các bộ CPU hiện đại ngày
càng đợc tăng lên cũng là 1 yếu tố làm cho các bộ vi xử lý này hoạt động
nhanh hơn.
Thái Nguyên 1-2007
12
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Dung lợng các thanh ghi trong 1 số vi xử lý hiện đại: Từ máy 386 các
thanh ghi đa năng và thanh ghi cờ có độ lớn gấp đôi (32 bit) Các thanh ghi đoạn
(4 thanh ghi) độ lớn vẫn là 16 bit
Bộ nhớ ẩn trong vi xử lý
Cơ chế bộ nhớ ẩn đã làm cho các CPU hoạt động nhanh hơn ,hiệu quả hơn,
chính vì vậy các CPU hiện đại ngày nay đều có bộ nhớ ẩn (Cache). Dung lợng
của bộ nhớ ẩn cũng ngày càng lớn hơn.

SRAM DRAM Băng, đĩa từ


CPU Cache Bộ nhớ Bộ nhớ
chính ngoài

Registers


Khi CPU làm việc với 1 đối tợng, thông tin (dữ liệu, lệnh) của đối tợng
và các thông tin lân cận sẽ đợc đa vào Cache. Khi CPU xử lý nó sẽ tìm thông
tin ở Cache. Nếu không có nó sẽ tìm ở bộ nhớ chính, khi copy thông tin vào
Cache nó sẽ copy luôn cả các thông tin lân cận vào Cache . Nếu thông tin
không có ở bộ nhớ chính thì nó sẽ tìm ở bộ nhớ phụ và khi copy nó cũng sẽ
copy luôn cả các thông tin lân cận vào bộ nhớ chính để dự phòng cho các lần
tiếp theo của CPU .
Ta có thể so sánh cơ chế này với mô hình mợn sách từ th viện nh sau:



Tủ sách(BN chính)
Th viện
CPU
Cache1 (Bộ nhớ ngoài)


Cache2


Ngời đọc (CPU) sẽ nhanh chóng tìm đợc các quyển sách cần thiết liên
quan đến vấn đề anh ta đang quan tâm vì khi mợn sách từ th viện về đa vào
tủ anh đã mợn 1số các quyển có nội dung liên quan đến nhau. Và khi lấy từ tủ

Thái Nguyên 1-2007
13
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


ra để lên bàn trớc mặt cũng theo nguyên tắc đó (Tất nhiên số sách bây giờ ít
hơn, việc tìm kiếm càng nhanh hơn).
b-Bộ nhớ ẩn đợc đa vào trong vi xử lý :

DRAM Băng, đĩa từ

CPU Cache Bộ nhớ Bộ nhớ
chính ngoài

Registers


c-Bộ nhớ ẩn đợc chia làm 2 (Cache1 và Cach2 ):

DRAM Băng,đĩa từ


Cache1 Cache2 Bộ nhớ Bộ nhớ
chính ngoài
CPU
Registers


Một số cải tiến mới nhất trong kỹ thuật vi xử lý của 1 số hãng sản xuất
Hạ thấp điện áp nuôi chip vi xử lý:
Các bộ vỉ xử lý thế hệ hiện nay đều dùng công nghệ CMOS(Công nghệ đơn
cực sử dụng các cặp MOSFET kênh n và kênh p ở chế độ tải tích cực) với kích
thớc đặc trng 0,35 micron (xấp xỉ kích thớc của mỗi tranzixtor và các đờng
dẫn kim loại nối chúng). Các phiên bản sau của chúng sẽ rút xuống kích thớc
0.25 micron.
Khi giảm nhỏ kích thớc thì công suất điện tiêu thụ( nhiệt lợng toả ra ) trên
mỗi đơn vị diện tích tăng lên theo quy luật bình phơng. May mắn thay 1 đặc
tính khác của công nghệ CMOS đã cứu nguy cho vấn đề này: điện áp và công
suất tiêu thụ của tranzistor cũng quan hệ với nhau theo quy luật bình phơng.
Điều này có nghĩa là sự giảm nhỏ điện áp cung cấp sẽ bù lại việc tăng công suất
tiêu thụ. Hạ điện áp hoạt động từ 5V xuống 2V sẽ tiết kiệm công suất 6 lần
(25/4); hạ xuống 1V sẽ giảm nhỏ sự tiêu hao công suất 25 lần(25/1). Đó chính là
lý do tại sao các nhà thiết kế chip hạ thấp điện áp nuôi từ 5V xuống 3,3V rồi
2,8V - 2,5V và ngày nay là 1,8V - 1,75V
Thái Nguyên 1-2007
14
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Vấn đề dùng đồng thay cho nhôm :
Cùng thời gian(9/1997) khi mà Intel công bố bộ nhớ tế bào đa áp (Chúng ta sẽ
khảo sát chúng ở phần sau Bộ nhớ máy tính) thì IBM đã công bố quy trình chế
tạo mới dùng đồng để tạo ra chip CPU. Họ đã giải quyết đợc các bế tắc trong
việc mạ kim loại đồng cho quá trình CMOS 7S mới của họ. Trớc đây các chip
thờng đợc dùng nhôm làm các mối dẫn. Nhng khi thu nhỏ kích thớc dới

0,35micron điện trở của nhôm gây cản trở tốc độ - sự chuyển mạch tức thời
không thể thực hiện trên đờng tốc độ thấp. Đồng có điện trở thấp hơn, rõ ràng
là vậy; nhng đồng thờng gây nhiễm bẩn silic và vì thế sẽ làm hỏng các
tranzistor của chip. IBM giải quyết vấn đề nhiễm bẩn bằng cách tách biệt mạch
đồng với silic sau đó bọc mạch đồng lại. Quá trình thực hiện tích hợp 6 lớp đồng
kích thớc 0,2 micron để gắn vào silic.
So sánh kích thớc giữa các đờng dẫn trong các loại chip sử dụng đồng và
nhôm




386 : 1,5micron PentiumII : 0,35micron IBM copper : 0,18micron
(dùng nhôm) (dùng nhôm) (dùng đồng)

1.15 Bộ nhớ máy tính
Vai trò của bộ nhớ với hoạt động của máy tính
Chức năng: Chơng trình và dữ liệu đợc nạp vào bộ nhớ trớc khi thực hiện
- Bộ nhớ do các IC nhớ tạo thành. Mỗi IC có 1 dung lợng nhớ nhất định.
Tổng dung lợng nhớ của các IC nhớ là dung lợng bộ nhớ.
- Nếu dung lợng bộ nhớ nhỏ, chơng trình ứng dụng lớn sẽ không chạy đợc
Ví dụ : Windows 3.11 cần tối thiểu 4 MB bộ nhớ
Windows 98 cần tối thiểu 16MB bộ nhớ
Windows 2000 cần tối thiểu 32MB bộ nhớ

Các đặc trng kỹ thuật cơ bản của bộ nhớ bán dẫn:
+ Dung lợng
+ Tốc độ hoạt động (truy nhập)
+ Độ tin cậy sử dụng
Thái Nguyên 1-2007

15
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


+ Giá thành , kích thớc.
Khả năng quản lý bộ nhớ của 1 bộ vi xử lý
8086 có 20 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
20
ô nhớ = 1MB
8386 có 32 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
32
ô nhớ = 4GB
8486 có 32 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
32
ô nhớ = 4GB
Pentium có 32 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
32
ô nhớ = 4GB
Pentium Pro150 có 36 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
36
ô nhớ =
64GB
Pentium Pro 200 có 36 bit địa chỉ có khả năng phân biệt 2
36
ô nhớ
=64GB
Trên các mainboard hiện nay thờng nhà sản xuất cũng chỉ làm các khe cắm

bộ nhớ đến 1GB do yêu câù về bộ nhớ của các phần mềm thông dụng cũng
cha đến mức này.
Bộ nhớ RAM: hai loại khối nhớ SIMM, DIMM
Hai loại RAM
+ RAM tĩnh :
Dùng phần tử triger làm phần tử nhớ
Tốc độ truy nhập nhanh. Giá thành đắt
+ RAM động:
+ Dùng tụ điện và tranzito trờng làm phần tử nhớ
+ Tốc độ truy nhập không nhanh
+ Luôn phải làm tơi thông tin
+ Giá thành rẻ
Trong máy tính các IC nhớ RAM thờng đợc ghép thành các khối nhớ
1MB,4MB,8MB,16MB, 32MB, 64MB, 128MB để cắm vào máy cho tiện
lợi.
Hai loại modun nhớ RAM:
SIMM (Single Inline Memory Modules ): Môdul nhớ 1 hàng chân
Có loại 30 chân : Dùng cho các loại máy cũ nh máy 386
Có loại 72 chân : Dùng cho các loại máy mới nh máy 486,
Pentium I
Trên các mainboard Pentium khi lắp SIMM ta phải lắp theo từng cặp; chẳng hạn
không thể lắp 1 thanh 8MB mà phải lắp 2 thanh 4MB để có 8MB.
Các modul SIMM hiện nay không còn đợc sử dụng nữa
Thái Nguyên 1-2007
16
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN



DIMM (Dual Inline Memory Modules ): Môdul nhớ 2 hàng chân.
Dùng cho các loại máy 486, Pentium, các loại đời mới hiện nay
Có 3 kiểu DIMM:
loại 5V, 3,3V đệm và 3,3V không đệm. Trên mainboard
cũng có các jumper để thiết lập điện áp sử dụng. Với các
mainboard mới việc nhận biết loại RAM cắm vào là tự động.
- Các thế hệ đầu của các khối nhớ DIMM là loại
PC-66(SDRAM 66MHz)
- Hiện nay PC-133(VCSDRAM bus 133MHz)
Để biết thanh DIMM thuộc loại nào ta có thể xem trên nhãn:
Chẳng hạn: KVR100x64C2/64(Bus 100 64MB)
KVR66x64/32 (Bus 66 32MB)
KVR133x64C3/128(Bus133 128MB)
- Ký hiệu của 1 IC nhớ :

WWW XX YYYY ZZ



Mã sản phẩm Kiểu bộ nhớ Dung lợng Tốc độ truy nhập
EPROM : 27 Kilôbit nanô giây
SRAM : 62,7C
DRAM : 41,51
Ví dụ : 7C1024 - 15
là SRAM ,128KB , tốc độ truy nhập 15 nanô giây
Ta thấy 1 IC nhớ có dung lợng 128KB vậy
muốn có 512KB phải cần 4 IC ghép với nhau
muốn có 1MB phải cần 8 IC ghép với nhau
Các loại RAM mới đợc sử dụng trong thời gian gần đây:

Hiện nay trong các lý lịch kỹ thuật máy , trong các bài khảo cứu chuyên
ngành máy tính thờng có nhắc đến 1 số các danh từ về RAM . Đây là các
vấn đề mới cần cập nhật:
EDORAM : (extended data output-ngõ ra dữ liệu mở rộng) đợc thiết kế
để kéo dài thời gian dữ liệu tác dụng trong RAM làm tăng hiệu suất truy
nhập khi sử dụng.
Thái Nguyên 1-2007
17
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


VRAM (Video Random Access Memory): Bộ nhhớ truy nhập ngẫu nhiên
video và cùng họ với nó :WRAM (Windows RAM)cho độ rộng dải hơn.
Thuộc loại bộ nhớ 2 cổng (Dual - ported memory). Đây là bộ nhớ RAM
có cổng trớc, cổng sau. Dữ liệu có thể đi vào cửa trớc rồi đi ra trực tiếp
cửa sau nên có tốc độ cao hơn (dữ liệu có thể đợc đọc ghi đồng thời) .
EDOVRAM : Là dạng tốc độ nhanh của VRAM
EDODRAM :
SDRAM (Synchronous DRAW = DRAW đồng bộ ): DRAW là 1 loại
RAM gia tốc cho Windows :
SGRAM ( Synchronous Graphics RAM = RAM đồ hoạ đồng bộ )
EDRAM (Enhanced DRAW = DRAW cải tiến )
RAMDAC: Đây là loại chuyển đổi Digital - Analog dùng RAM
Có thể tham khảo www.rambus.com hay www.ami2.org
Trong tơng lai ; cũng nh với các chip vi xử lý, danh sách này sẽ còn kéo dài
nữa


Bộ nhớ ROM
Là bộ nhớ vẫn giữ đợc thông tin sau khi cắt điện nuôi vi mạch
Dung lợng của IC nhớ loại này thờng nhỏ. Chơng trình đợc nạp vào
trong ROM bằng thiết bị chuyên dùng. Một thiết bị nạp, xoá ROM mức
trung bình có giá khoảng hơn 200$(1-2005). Một vi mạch ROM trắng(Loại
EPROM: ghi đợc nhiều lần) dung lợng 512KB có giá khoảng 3$ (1-2005).
Bộ nhớ PROM (Programable Read Only Memory): Ghi đợc 1 lần.
Bộ nhớ EPROM(Erasable Programable ROM) : Ghi đợc nhiều lần.
Bộ nhớ EEPROM : Ghi đợc nhiều lần, khi xoá không cần dùng tia cực tím.
Bộ nhớ Flash ROM : Có cấu trúc cơ bản giống nh EEPROM, chỉ có lớp
kênh ô-xyt ở các ô nhớ mỏng hơn. Là loại ROM có thể thay đổi đợc nội
dung trực tiếp từ máy tính mà không cần có thiết bị ghi đặc biệt nào và cũng
không cần xoá bằng tia cực tím. Hầu hết các mainboard đời mới đều dùng
Flash ROM để chứa BIOS, nhờ đó giúp ngời dùng cập nhật version mới
đợc dễ dàng. Tuỳ theo hãng nào sản xuất, Flash ROM dùng 1 trong 2 mức
điện áp làm việc là +5V hay +12V. Ta chỉ cần có phần mềm ghi Flash ROM
(Của hãng tạo ra BIOS nh Award, AMI )rồi dùng nó để cập nhật ROM
BIOS. Chơng trình này chỉ đợc sử dụng khi thật cần thiết.
Ký hiệu của vi mạch :
Thái Nguyên 1-2007
18
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Dòng ROM có ký hiệu 27(x)xxx: Đây là ROM thờng ( Chỉ ghi 1 lần ) hoặc
EPROM (Có thể xoá, ghi lại - xoá bằng tia cực tím, ghi bằng điện )
27xxx ; 3 số sau chỉ dung lợng của ROM (KB)

2708(1KB x 8) : 8KB
27256(32kB x 8) ;256KB
27512(64kB x 8): 512KB
Dòng ROM có ký hiệu 28(x)xxx: Đây là ROM điện, có thể nạp, xoá nhiều
lần. Việc nạp và xoá thực hiện bằng điện. Giá thành của 1 EEPROM đắt gấp 2
lần 1 EPROM cùng dung lợng nhớ .
28C64, 28C256
(Ngoại lệ: Ký hiệu 28F(x)xxx dùng ký hiệu cho Flash ROM - chữ F chỉ
Flash)
Dòng ROM có ký hiệu 29, 39(x)xxx: Đây là Flash ROM :
29C256, 29C512, 29C010
Kích thớc vật lý của các vi mạch ROM dòng 27(x)xxx và 28(x)xxx đều
bằng nhau(DIP 28). Dòng 29(x)xxx có kích thớc lớn hơn (DIP 32). Khi
dùng cụ thể ta phải dùng sổ tay để tra các chân vi mạch vì 1 số chân có thể
khác nhau chút ít.
Bộ nhớ tế bào đa áp
Từ tháng 9 năm 1997 Intel đã công bố bộ nhớ StrataFlash đây là loại bộ nhớ
đặc biệt dạng tế bào đa áp (multilevel-cell) có khả năng lu giữ nội dung ngay
cả khi tắt thiết bị. Thay vì phải xác định 1 hay 2 mức điện áp khả dĩ cho tế bào
nhớ StrataFlash sẽ gán 1 trong 4 mức điện áp. Các tế bào StrataFlash sẽ có 4
mức điện áp: 2 cho trạng thái mở và 2 cho trạng thái tắt. Nhờ vậy mỗi tế bào có
thể lu dữ liệu gấp 2 lần loại chip nhớ flash thông thờng ( Loại ROM có thể
ghi xoá bằng máy tính không cần thiết bị đặc biệt). Loại này đợc sử dụng rộng
rãi trong các máy ảnh số, máy tính cầm tay, điện thoại di động, các máy trả lời
tự động. Tuy nhiên hiện nay tuổi thọ của loại này còn tơng đối thấp: Số chu
kỳ xoá là 10.000 lần so với 100.000 lần của các loại chip Flash thông thờng.
Với 1 máy ảnh số 10.000 chu kỳ xoá đủ để chụp 240.000 pô hình trên máy ảnh
(Tơng đơng khoảng 6500 cuộn phim thông thờng ). Tơng lai của loại bộ
nhớ này rất sáng sủa .
1.16 Đĩa mềm và ổ đĩa mềm

Mỏy tính làm việc dựa trên sự hoạt động của các chơng trình chứa trong
bộ nhớ. Ngời ta chia bộ nhớ làm 2 loại :
+Bộ nhớ trong
Thái Nguyên 1-2007
19
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


+Bộ nhớ ngoài
Đĩa mềm là 1 dạng bộ nhớ ngoài.
Điểm lại sự phát triển của bộ nhớ ngoài:
Bắt đầu là các loại băng đục lỗ, bìa đục lỗ xuyến từ ổ đĩa mềm ổ đĩa
cứng ổ zip ổ CD ROM DVD ROM DVD RW, ổ Flash
Vậy đĩa mềm dã đến ngày tận số ? Việc nghiên cứu đĩa mềm có còn ý nghĩa
nữa không ? Việc sử dụng đĩa mềm ngày nay đã hạn chế do xuất hiện nhiều
thiết bị lu trữ có dung lợng lớn hơn và sử dụng tiện lợi hơn. Tuy vậy ngời
ta vẫn cha bỏ hẳn đĩa mềm vì dùng nó để lu trữ, vận chuyển các lợng
thông tin nhỏ vẫn tiện lợi, giá thành rẻ. Việc nghiên cứu hoạt động của đĩa
mềm và ổ đĩa mềm vẫn rất có ý nghĩa để tạo tiền đề cho việc tiếp thu kiến
thức về hoạt động của các loại đĩa khác.
Xin trích dẫn đoạn văn sau từ tạp chí US-PCWold :
Những báo cáo về sự lụi tàn của đĩa mềm đã cờng
điệu quá mức.Hàng năm, khi các nhà sản xuất cho ra
đời những phơng tiện lu trữ mới với dung lợng lớn,
ngời ta lại viết hàng loạt bài cáo phó. Nhng rồi
chiếc đĩa mềm 3,5 inch đáng kính vẫn cứ tồn tại ,
giống nh 1 con mèo già lắm mu nhiều mẹo sống dai

hơn ngời ta tởng

(Tuy nhiờn t khi cỏc thit b lu tr Flash ROM ghộp vi PC qua giao
din USB-m ngi s dng vn quen gi l cỏc USB-ra i thỡ xem chng
ngy tn s ca a mm ó im ! - TG)
Nguyên lý ghi_đọc từ:
Gồm 2 thành phần chính :
Đầu từ: Là 1 lõi ferit hình xuyến, có khe từ. Trên lõi có quấn cuộn dây điện
từ. Các đầu ra của cuộn dây nối vào mạch thu_phát thông tin

Lớp bảo vệ
Dây điện t


A
B
Lớp bột t


Lõi ferit
Lõi nhựa
Thái Nguyên 1-2007
20
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN




Đĩa từ : Là đĩa nhựa dẻo, trên bề mặt có phủ 1 lớp bột từ có đặc tính lu giữ
từ
Hoạt động :
Ghi : Thông tin cần ghi vào đĩa ở dạng 0-1 đợc biến đổi thành tín hiệu
điện. (Ví dụ theo chuẩn TTL : 0 : 0 +0,8 Volt
1 : +2,8 +5Volt)
Các tín hiệu điện 0-1 này chạy trên cuộn dây đầu từ sẽ
tạo ra từ trờng tỉ lệ với 0-1 Trong khi đĩa từ quay và
ở các vị trí khác nhau của đĩa sẽ đợc lu giữ các phần
đĩa nhiễm từ tỉ lệ với 0-1 khác nhau.
Đọc: Ngợc với quá trình ghi
Cấu tạo của đĩa từ 1.44MB
Là đĩa bằng nhựa dẻo ,ở giữa gắn 1 đĩa nhỏ hơn bằng sắt có khoét lỗ để trục
motơ kéo đĩa chuyển động (quay).
- Kích thớc đĩa : 3
1/2

- Đĩa đợc đặt trong 1 hộp nhựa vuông mỏng.
a- Tổ chức vật lý :
Một đĩa mềm đợc chia thành các đơn vị vật lý:
- Rãnh từ (Track): Là các vùng vành khuyên đồng tâm mà dữ liệu đợc ghi trên
đó. Với đĩa 1.44MB có 80 Track từ ngoài vào trong
- Cung từ (Sector): Mỗi Track đợc chia làm nhiều cung từ (Sector).
Số Sector/ 1 Track tuỳ theo cách định dạng đĩa (format).
Cùng 1 đĩa 3
1/2
nếu format 1,44 MB có 18 Sector
nếu format 1,66 MB có 20 Sector
nếu format 2,88 MB có 36 Sector
b- Tổ chức thông tin :

- Khaí niệm về tệp thông tin(File):
File là 1 tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau và có cùng kiểu đợc nhóm lại
với nhau tạo thành 1 dãy đợc chứa trong thiết bị nhớ ngoài.
A

C

B
A

Tủ phiếu = 1 đĩa
Các ngăn kéo
A,B,C= các file





Thái Nguyên 1-2007
21
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Các file có độ lớn khác nhau giống ngăn kéo đựng số bìa
khác nhau ; tức cần nhiều it sector khác nhau
- Tổ chức lu giữ thông tin : Phục vụ cho việc quản lý, truy nhập file ( viết vào,
lấy ra) nhanh chóng, chính xác.

Một đĩa mềm đợc chia là 4 phần:

+ Boot Sector : Chiếm 1 sector
+ 2 bảng FAT: Chiếm 2x9=18 sector
+ Bảng th mục : Chiếm 14 sector
+ Còn lại là vùng dữ liệu

Boot Sector
Là sector vật lý 1, track 0, mặt 0. Nội dung của Boot sector gồm 2 thành
phần:
Bảng tham số đĩa: Bảng số liệu mô tả các thông số ổ đĩa sử dụng cho việc
đọc đĩa của ổ đĩa mềm.
Chơng trình khởi động: Kiểm tra sự tồn tại hợp lệ của 2 file io.sys và
msdos.sys và mã 55AA. Nếu các điều kiện đảm bảo sẽ nạp các file hệ thống
vào và chuyển quyền khởi động cho các chơng trình thành phần và cuối
cùng là command.com
Chúng ta có thể xem chơng trình khởi động đợc viết trên boot sector của
đĩa mềm bằng cách đọc sector 0 vào bộ nhớ, rồi hiển thị ra màn hình nh
sau:
Chạy debug.exe rồi gõ lệnh trực tiếp vào nh sau:
mov ax,0201
mov dx,0000
mov cx,0001
mov di,4000
mov es,di
mov bx,0
int 13
int 20

G


D 4000:0 l200
Thái Nguyên 1-2007
22
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Xem mã lệnh : U 4000:0 l200
2 bảng FAT
Do có độ dài, ngắn khác nhau nên mỗi file có thể chiếm nhiều hay ít các
nhóm sector(cluster). Mỗi Cluster có thể có 1 hay nhiều sector. Trong đĩa
mềm 1.44 MB 1 cluster có 1 sector - trong khi 1 cluster trong đĩa cứng có thể
có 4 hoặc 8 sector.
Các liên cung của 1 file có thể không liên tục nhau do kết quả của các lần
ghi, xoá các cluster
Để lu giữ vị trí của các cluster của 1 file DOS sử dụng cấu trúc bảng FAT (
File Allocation Table - Bảng định vị file - Có thể nói chính xác là bảng định
vị các cluster của 1 file). DOS cấp phát cho file các trang, FAT lu giữ bản
đồ các trang. Nếu đĩa bị hỏng FAT thì không truy nhập đợc thông tin nữa;
mặc dù chúng vẫn tồn tại trên đĩa.
Bảng FAT là 1bảng có số điểm vào ứng với số cluster trên đĩa. Độ lớn của
mỗi điểm vào là 12 bit (Xuất phát từ 1 đĩa mềm có 2*80*18=2880 cluster
cần ít nhất là 12bit để đánh dấu vị trí; 11 bit chỉ đánh dấu đợc 2048 vị trí )
Byte đầu tiên của FAT gọi là Media Descriptor hay FAT ID
Giá trị của mỗi điểm vào trong bảng FAT có ý nghĩa nh sau:
+ 000h Cluster còn trống
+ FF0h - FF6 Cluster dành riêng

+ FF7h Cluster hỏng
+ FF8h - FFFh Cluster cuối của 1 file
+ xxxh Cluster kế tiếp của file
Do sử dụng 12 bit nên MS-DOS phải ghép các điểm vào FAT theo từng cặp
2 điểm vào 1 để có 2x1.5 = 3 byte, thí dụ:





0
2
30
0
0
0
20
0
0
00
Điẻm vào
FAT thứ 2

byte1
byte 3
byte 2
3
Điểm vào
FAT thứ nhất




Số của cluster 1

Số của cluster 2

Không sử dụng
Thái Nguyên 1-2007
23
Phạm Đức Long
B mụn Cụng ngh iu khin t ng
Bài giảng bảo trì và sửa chữa máy tính
Khoa Cụng ngh thụng tin - HTN


Thí dụ: Giải thích 16 byte đầu của bảng FAT 12:
f0 ff ff 03 40 00 05 60 00 07 80 00 ff 0f 00 00
+ f0: Đĩa mềm 3.5" 2 mặt 18sector/track
+ 2 byte tiếp theo là cluster cuối của 1 file nào đó. Cluster đầu tiên là 2 đọc
từ th mục gốc.
+ 3 byte tiếp theo 03 40 00 đại diện cho cluster 2 và 3 . Theo trên thì số
(003) cho cluster 1 và (004) cho cluster 2. Nh vậy điểm vào của cluster 2
chỉ tới cluster 003 và điểm vào của cluster 3 chỉ tới cluster 4. Tiếp tục với
05 60 00 cho cluster 4 và 5, đợc (005) nằm ở cluster 4, (006) nằm ở
cluster 5 Ta sẽ có 1 chuỗi cluster 2345678. Điểm vào thứ
8 có giá trị 000 do đó cluster 9 còn trống, DOS có thể ghi file mới lên đó.
Dùng công cụ quen thuộc DISKEDIT ta cũng thể xem thông số của bảng FAT
trên 1 đĩa mềm nh sau:
OEM ID: *gK4}IHC
Bytes per sector: 512 512

Sectors per cluster: 1 1
Reserved sectors at beginning: 1 1
FAT Copies: 2 2
Root directory entries: 224 224
Total sectors on disk: 2880
Media descriptor byte: F0 Hex
Sectors per FAT: 9 9
Sectors per track: 18
Sides: 2
Special hidden sectors: 0
Big total number of sectors: (Unused)
Physical drive number: 0
Extended Boot Record Signature: 29 Hex
Volume Serial Number: 1C001360 Hex
Volume Label: NO NAME
File System ID: FAT12

Boot Record Sector 0
Drive A: Offset 3, hex 3


Thái Nguyên 1-2007
24

×