Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.67 KB, 16 trang )

Ng v n 9; Tuõn 15:
Ngy son: 22 / 11 / 2013
Tiết 71: Chiếc lợc ngà (T1)
Nguyễn Quang Sáng
A. MC TIấU :
I. Kin thc:
- Nắm đợc nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm tự sự. Cảm
nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm
đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất
dung dị, đậm chất Nam Bộ.
II. K nng:
- Rèn kĩ năng đọc, kể diễn cảm, hiểu, cảm nhận về tác phẩm truyện hiện
đại.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng t duy sáng tạo
III. Thỏi :
- Giáo dục sự cảm thông, biết ơn, tình cảm gia đình và yêu quê hơng đất
nớc cho học sinh.
B. CHUN B:
I. Giỏo viờn:
- nh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Phiếu học tập
II. Hc sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIN TRèNH LấN LP:
I. T chc lp:
- Gv kim tra s s, n nh lp
Lp: 9A 9B
Ngy ging: . / 11 / 2013 . / 11 / 2013
S s:
II. Kim tra:
- Kim tra s chun b ca HS


- Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa.Vì sao nói truyện ngắn này
bàng bạc chất thơ, có thể coi nh một bài thơ bằng văn xuôi về cảnh vật và con
ngời ở Sa Pa?
- Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật chính đều không
đợc đặt tên ?Bác lái xe cho rằng , anh thanh niên là một trong những ngời cô độc
nhất thế gian, em có đồng ý với ý kiến ấy không? tại sao?
- Phát biểu chủ đề truyện:
III. Bi mi:
- Giới thiệu bài:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Giỏo viờn hng dn hc sinh c
bi.
I. Tip xỳc vn bn.
1. c , k túm tt:
Các nhóm treo kết quả bài tập tóm
tắt ở nhà. Đại diện 2 nhóm lên
trình bày. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét và chốt
?Nêu những hiểu biết của em về
nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
-Giải thích từ khó trong SGK
Đoạn trích chia làm mấy phần?
Nêu ý mỗi phần?
? Nhận xét gì về ngôi kể? ngôi kể
ấy có tác dụng gì?
Quan sát đoạn truyện kể về nhân
vật bé Thu trong những ngày ông
Sáu về thăm nhà, tìm những chi
tiết kể về lần đầu bé Thu gặp cha?

-Bé Thu tròn mắt nhìn. Đó là đôi
mắt nhìn như thế nào?(Mở to
không chớp, biểu lộ sự ngạc
nhiên)
-Bé Thu vụt chạy và kêu thét- Đó
là những cử chỉ như thế nào?
(nhanh , mạnh, biểu lộ ý muốn cầu
cứu)
Những cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu
hiện cảm xúc gì của bé Thu trong
lúc này?
- Đọc bài
- Tóm tắt
2.Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ,quê ở
An Giang
Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, viết văn
Tác phẩm có nhiều thể loại chủ yếu viết về
cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai
cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
b. Từ khó: 15 từ ở SGK
3.Bố cục và ngôi kể:
- Bố cục: 3phần
+P1:Từ đầu đến “bắt nó về”- Tình trạng
cha con anh Sáu trước buổi chia tay.
+P2:Tiếp đến:tuột xuống” –Buổi chia tay
đầy nước mắt.
+P3 còn lại:Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc
lược ngà và hi sinh.

- Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất,đặt vào nhân vật anh Ba.
Tác dụng: tăng độ tin cậy và tính trữ tình
của câu truyện.
II. Phân tích Văn bản:
1. Nhân vật bé Thu:
a. Thái độ và tình cảm của bé Thu trong
hai ngày đầu.
-Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác , lạnh lùng.
Con bé thấy lạ quá , mặt nó bỗng tái đi, vụt
chạy và kêu thét : má, má.
=>Bé Thu lo lắng và sợ hãi.
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài
*) Luyện tập:Phiếu học tập:Trả lời các câu hỏi sau:
- Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt nào?Có sự tham gia của phơng
thức nào khác không?( tự sự và có sự tham gia của miêu tả, lập luận nh là các
yếu tố bổ sung)
- Tên truyện : Chiếc lợc ngà có liên quan nh thế nào đến nội dung câu
truyện này?(Chiếc lợc ngà là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu. Nó là kỉ vật của
ngời cha vô cùng yêu con để lại cho con trớc lúc hi sinh)
-Kể tóm tắt nội dung truyện.
V. Hng dn v nh:
- Nhóm 1(dãy 1): tìm các chi tiết :trong hai ngày tiếp theo thái độ và tình
cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn biến nh thế nào?
- Nhóm 2(dãy 2):Tìm hiểu về thái độ và hành động của bé Thu trong buổi
chia tay.
- Nhóm 3(dãy 3):Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu.
_________________________________________________

Ngy son: 22 / 11 / 2013
Tiết 72: Chiếc lợc ngà (T2)
Nguyễn Quang Sáng
A. MC TIấU :
I. Kin thc:
- Nắm đợc nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm tự sự. Cảm
nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm
đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất
dung dị, đậm chất Nam Bộ.
II. K nng:
- Rèn kĩ năng đọc, kể diễn cảm, hiểu, cảm nhận về tác phẩm truyện hiện
đại.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng t duy sáng tạo
III. Thỏi :
- Giáo dục sự cảm thông, biết ơn, tình cảm gia đình và yêu quê hơng đất
nớc cho học sinh.
B. CHUN B:
I. Giỏo viờn:
- nh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Phiếu học tập
II. Hc sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIN TRèNH LấN LP:
I. T chc lp:
- Gv kim tra s s, n nh lp
Lp: 9A 9B
Ngy ging: . / 11 / 2013 . / 11 / 2013
S s:
II. Kim tra:
- Kim tra s chun b ca HS

- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. Phân tích thái độ và tình cảm của bé Thu
trong phút đầu gặp hai ngời khách lạ. Lí giải nguyên nhân của thái độ ấy?
III. Bi mi:
- Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1- giới thiệu vào bài tiết 2
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Trong hai ngy ờm tip theo
thỏi v tỡnh cm ca bộ Thu
i vi anh Sỏu din ra nh th
no?
Nhúm 1 trỡnh by
Khi mi ụng Sỏu vo n cm, bộ
Thu núi nh th no?Nhn xột gỡ
v cỏch núi y?
II. Phõn tớch Vn bn:
1. Nhõn vt bộ Thu:
a.Thỏi v tỡnh cm ca bộ Thu trong
hai ngy u (tip)
-Vụ n cm
-Cm chớn ri
=>Núi trng khụng - khụng chp nhn ụng
Trong bữa ăn bé Thu đã có phản
ứng gì?
Phản ứng đó cho thấy thái độ của
bé Thu đối với ông Sáu như thế
nào?
Phản ứng đó có phải là dấu hiệu
của đứa trẻ hư không ? tại sao?
Nhóm 2 trình bày
?Anh mắt bé Thu ngày ông Sáu
đi như thế nào?

Điều đó biểu lộ một nội tâm như
thế nào?
Bé Thu phản ứng như thế nào
khi nghe ông Sáu nói ‘ Thôi
,ba đi nghe con”?
Đó là tâm trạng như thế nào?
Nhận xét gì về nghệ thuật khắc
hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn
trích trên? Từ đó bé Thu hiện lên
với tính cách gì trong cảm nhận
của em?
? Vì sao người thân mà ông Sáu
khao khát được gặp nhất chính là
đứa con? Tìm chi tiết miêu tả
cảnh ông Sáu lần đầu trông thấy
con - lúc ấy tâm trạng của ông
như thế nào?
?Hình ảnh ông Sáu khi bị con
khước từ được miêu tả như thế
nào?Tâm trạng của ông ra sao?
?Ông Sáu đã có những biểu hiện
gì khi bé Thu phản ứng trước và
trong bữa cơm?
?Từ những biểu hiện đó nỗi lòng
nào của ông được bộc lộ?
Sáu là cha.
-Khi ông Sáu bỏ trứng cávào chén nó ,nó
hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả
mâm.Ông Sáu đánh nó, nó sang bà ngoại ,
khóc.

=>Nó cự tuyệt một cách quyết liệt hơn trước
tình cảm của ông Sáu.
-Không phải là đứa bé hư vì bé Thu không
chấp nhận một người khác với cha mình
trong tấm ảnh => Chứng tỏ tình cảm thương
yêu của nó với cha.
b. Thái độ và hành động của bé Thu trong
buổi chia tay
- Cái nhìn không ngơ ngác, không lạnh
lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
=>Tâm lí thăng bằng, không còn lo lắng sợ
hãi nữa.
-Nó bỗng kêu thét lên : “Ba a ba a” ,nhanh
như sóc, nó thót lên và dang tay ôm chặt lấy
cổ ba nó, nói trong tiếng khóc.
-Nó hôn ba nó
-Ôm chầm lấy ba nó, mếu máo
=>Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc
của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh
mẽ, hối hả ,cuống quýt, mãnh liệt ào ạt.
*Miêu tả dáng vẻ ,lời nói cử chỉ. để bộc lộ
nội tâm kết hợp bình luận về nhân vật=>Bé
Thu: hồn nhiên chân thật trong tình cảm,
mãnh liệt trong tình yêu thương.
2. Nhân vật ông Sáu
-Từ tám năm nay ông chưa một lần gặp mặt
đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng
thương nhớ.
Gọi “Thu! Con.”, vừa bước, vừa khom
người đưa tay chờ đón con.

=>Vui và tin đứa con sẽ đến với mình.
-Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm
lại, hai tay buông xuống như bị gãy.
->Buồn bã, thất vọng.
-Nhìn con ,khe khẽ lắc đầu cười. Khi con
hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh, hét
lên.
=>Tình yêu thương của người cha trở nên
bất lực.Ông buồn vì tình yêu thương của
người cha chưa được con đền đáp.
Theo dừi on truyn k v ngy
ụng Sỏu ra i.
?Em ngh gỡ v ụi mt anh Sỏu
nhỡn con v nc mt ca ngi
cha lỳc chia tay?
Khi chin khu ụng Sỏu cú
nhng suy ngh v vic lm nh
th no?
Nhng suy ngh v vic lm y
th hin tỡnh cm ca ụng i vi
con nh th no?
?c on trớch em cm nhn
c v p no ca tỡnh cha con
ca bộ Thu?T ú giỏ tr tỡnh
cm no ca con ngi c
khng nh trong chin tranh?
? th hin cỏc nhõn vt v thỏi
ca mỡnh nh vn ó cú cỏch
k chuyn nh th no?
-Mt hc sinh c Ghi nh

-Nhỡn con vi ụi mt trỡu mn ln bun
ru, mt tay ụm con ,mt tay lau nc mt
ri hụn lờn mỏi túc con
=>ú l ụi mt giu tỡnh yờu thng v
lng, ú l nc mt sung sng, hnh
phỳc ca ngi cha cm nhn c tỡnh rut
tht t con mỡnh.
- chin khu: õn hn vỡ ó ỏnh con, t
mỡnh lm chic lc ng, tn mn khc tng
nột Yờu nh tng Thu con ca ba. Lỳc sp
qua i múc cõy lc, nhỡn bỏc Ba hi lõu.
=>Nh con, gi li ha vi con. ễng l
ngi cha cú tỡnh yờu thng con sõu nng.
Mt ngi cha yờu con n tn cựng.
III. Tng kt
-Tỡnh cha con sõu nng, bn cht dự trong
hon cnh ộo le.Trong chin tranh, nhng
giỏ tr tỡnh cm ca con ngi cng tr nờn
thm thit , bn cht.
-Cỏch k t nhiờn, gin d, kt hp nhiu
phng thc biu t.
*Ghi nh: SGK
IV. Cng c:
- Hệ thống lại nội dung bài
V. Hng dn v nh:
- Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
_______________________________________________

Ngy son: 23 / 11 / 2013

Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
(Các phơng châm hội thoại cách dẫn gián tiếp)
A. MC TIấU :
I. Kin thc:
- Hệ thống hóa những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I lớp 9.
- Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học.
II. K nng:
- Rèn luyện các kĩ năngtổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng t duy sáng tạo
III. Thỏi :
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.
B. CHUN B:
I. Giỏo viờn:
- Bảng phụ, phiếu học tập
II. Hc sinh:
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIN TRèNH LấN LP:
I. T chc lp:
- Gv kim tra s s, n nh lp
Lp: 9A 9B
Ngy ging: . / 11 / 2013 . / 11 / 2013
S s:
II. Kim tra:
- Kim tra s chun b ca HS
- Kim tra 15 phỳt
bi :
Cõu 1: in cỏc thnh ng vo sau cỏc phn gii thớch sau:
A, Cnh sng tự tỳng , bú buc, mt t do l .
B,Cnh sng khụng nh ca, dói du ,kh cc l
C, Mi vic bt u u khú khn l

Cõu 2:c li thoi sau ca Sựng B núi vi Th Kớnh:
ễi chao i l mt!
Chộm b bm vm x xớch mt!
A, Tỡm nhng t ng ni bt trong li thoi th hin tớnh cỏch ca nhõn vt
Sựng B.
B, T ng ú biu hin?
a.S au n trong ni tõm nhõn vt.
b.S ay nghin, ngoa ngot, biu hin s xung t sõu sc.
c.S núng gin tc thi ca nhõn vt.
ỏp ỏn:
Câu 1: 4,5 điểm(điền đúng mỗi thành ngữ: 1,5 điểm)
A,Cá chậu chim lồng.
B,Màn trời chiếu đất.
C,Vạn sự khởi đầu nan.
Câu 2
A.Từ ngữ nổi bật trong lời thoại của Sùng bà: chém, bổ, băm, vằm , xả, xích
(mặt) (4 điểm)
B,(chọn b) (1,5 điểm)
III. Bài mới:
- Giíi thiÖu bµi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giao bài tập cho học sinh
-Nhóm 1:nêu các phương châm hội
thoại đã học? Cho ví dụ. Làm bài
tập 1.
-Nhóm 2:Xưng hô trong hội thoại
là gì? Cho ví dụ. Làm bài tập 2
-Nhóm 3: Cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp là gì? Cho ví
dụ . Làm bài tập 3

*Các nhóm thảo luận sau đó cử đại
diện lên trình bày.
các thành viên trong lớp đóng góp
ý kiến bổ sung.
- Giáo viên kết luận
I. Ôn tâp lí thuyết
1. Các phương châm hội thoại:
a, Phương châm về lượng
b,Phương châm về chất
c, Phương châm quan hệ
d,Phương châm cách thức
e, Phương châm lịch sự
2.Xưng hô trong hội thoại
-Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của
tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích
hợp.
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp
a, Dẫn trực tiếp
b. Dẫn gián tiếp.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học
sinh :
-Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh giật mình , trả lời:
-Thưa thầy "Sóng "là bài thơ của Xuân
Quỳnh ạ!
2. Bài tập 2
- Khi xưng hô ,người nói tự xưng mình

một cách khiêm nhường là "xưng khiêm
"và gọi người đối thoại một cách tôn kính
gọi là " hô tôn ".
Ví dụ:
-Vua tự xưng là "quả nhân "(người kém
cỏi ) để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các
nhà sư là "cao tăng "để thể hiện sự tôn
kính.
-Các nhà nho tự xưng là "hàn sĩ ", "kẻ hậu
*cỏc nhúm trỡnh by bi tp ca
nhúm mỡnh.
-Cỏc nhúm khỏc nhn xột
-Giỏo viờn kt lun.
sinh " v gi ngi khỏc l "tiờn sinh ".
3. Bi tp 3.
*Chuyn thnh li dn giỏn tip
Vua Quang Trung hi Nguyn Thip l
quõn Thanh sang ỏnh, nu nh vua em
binh ra chng c thỡ kh nng thng thua
nh th no.
Nguyn Thip tr li rng by gi trong
nc trng khụng, lũng ngi tan ró, quõn
Thanh xa ti ,khụng bit tỡnh hỡnh quõn
ta yu hay mnh, khụng hiu rừ nờn ỏnh
hay nờn gi ra sao, vua Quang Trung ra
Bc khụng quỏ mi ngy quõn Thanh s
b dp tan.
*Nhn xột
-Trong li thoi on trớch nguyờn vn:
vua Quang Trung xng "Tụi " (ngụi th

nht ), Nguyn Thip gi vua l "Chỳa
cụng "(ngụi th hai )
-Trong lidn giỏn tip :Ngi k gi vua
Quang Trung l "nh vua ", "vua Quang
Trung " (ngụi th ba )
IV. Cng c:
- Hệ thống lại nội dung bài
V. Hng dn v nh:
- Hớng dẫn học bài: Ôn tập kiến thức , làm lại các bài tập.
- Giờ sau kiểm tra viết.
Ngy son: 23 / 11 / 2013
Tiết 74: Kiểm tra Tiếng Việt
A. MC TIấU :
I. Kin thc:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở
học kì II. K nng:
- Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
- Kĩ năng t duy phê phán. KN ra quyết định. KN t duy sáng tạo.
III. Thỏi :
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
B. CHUN B:
I. Giỏo viờn:
- Ma trận đề kiểm tra, , ỏp:
*) Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
kiến các
chủ đề
Các cấp độ t duy Tổng
Câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN
KQ
TL TN
KQ
TL Vận dụng ở
mức độ thấp
Vận dụng ở
mức độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
Các ph-
ơng
châm hội
thoại
2

1
2
1
4

2
Sự phát
triển của
từ vựng
2

1
1
3
3

4
Cách dẫn
trực tiếp
cách dẫn
gián tiếp
1a
2
1b


1
1
3
Xng hô
trong hội
thoại
1



1
1

1
Tổng 2
1
4
2
3
7

9
10
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 . Thế nào là phơng châm về lợng?
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu
của giao tiếp, không thiếu , không thừa.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề.
C. Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng ngời khác .
Câu 2. Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói
nh thế nào?
A. Nói ngắn gọn.
B. Nói dài dòng rờm rà.
C. Nói mơ hồ .
Câu 3
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp?
A. Bài thơ của anh dở lắm.
B. Bài thơ của anh cha đợc hay lắm.
C. Bài thơ của anh không hay.
Câu 4. Để phát triển nghĩa của từ phải dựa trên cơ sở nghĩa gốc . Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 5. Có mấy cách phát triển từ vựng?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 6. Để không vi phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì?
A.Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình cần nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)

Câu 7. Em hiểu cách Xng khiêm, hô tôn nh thế nào?
Câu 8. Viết đoạn văn nghị luận trích dẫn lời nói của nhân vật anh thanh niên
trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao
gọi là một mình đợc? theo cách trực tiếp.
Câu 9. Tìm ba từ mới xuất hiện gần đây và giải nghĩa các từ đó?
Đáp án.
Phầ I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B B A B D
Phần II. Tự luận
Câu 7. Học sinh cần giải thích đợc :
Khi xng hô, nói với ngời khác thì phải khiêm tốn, phải tôn trọng ngời giao tiếp
với mìnhthể hiện qua cách xng hô.
Câu 8. Yêu cầu học sinh viết đợc đoạn văn nghị luận chặt chẽ và sử dụng đợc
cách dẫn trực tiếp.
Câu 9. Học sinh tìm đợc ba từ mới và giải nghĩa chính xác. ( tìm đợc ba từ mới 1
điểm, giải nghĩa đúng mỗi từ đợc 0,7 điểm)Học sinh: Ôn tập kiến thức.
-
II. Hc sinh:
- Hc sinh chun b dựng kim tra.
C. TIN TRèNH LấN LP:
I. T chc lp:
- Gv kim tra s s, n nh lp
Lp: 9A 9B
Ngy ging: . / 11 / 2013 . / 11 / 2013
S s:
II. Kim tra:
- Kim tra s chun b ca HS
III. Bi mi:
- Giới thiệu bài:

Hot ng ca thy v trũ Ni dung
- Giỏo viờn phỏt cho hc sinh
- Giỏo viờn c
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh soỏt li

- Giỏo viờn nờu yờu cu
? Xỏc nh yờu cu ca bi cho k.
c im no ca i tng?
- Nhc nh qui nh ca mt gi
kim tra.
- Giỏm sỏt hc sinh lm bi.
- Ht gi : yờu cu hc sinh dng bỳt
- Thu bi
- Hc sinh nhn
- Hc sinh chỳ ý lng nghe,
- Hc sinh soỏt
- Hc sinh lng nghe
Hc sinh lng nghe
- Hc sinh tp trung lm bi.
- Hc sinh dng bỳt soỏt bi
- Np bi
IV. Cng c:
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
V. Hng dn v nh:
- Chuẩn bị ôn tập kiến thức tiếng Viẹt ở học kì I
__________________________________________
Ngy son: 24 / 11 / 2013
Tiết 75: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A. MC TIấU :
I. Kin thc:

- Trên cơ sở học sinh tự ôn tập, nắm vững văn bản, giá trị nội dung và
nghệ thuật của các văn bản thơ , truyện hiện đại đã học từ tuần 10 đến tuần 15 để
làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp. Qua đó đánh giá kết quả học tập của các em
về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
II. K nng:
- Tích hợp kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng t duy sáng tạo
III. Thỏi :
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. CHUN B:
I. Giỏo viờn:
- ỏp, ma trn.
*) Ma trận đề kiểm tra
Nội
dung
kiến các
chủ đề
Các cấp độ t duy Tổng
Câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN
KQ
TL TN
KQ
TL Vận dụng ở
mức độ thấp
Vận dụng ở
mức độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
Thể loại

truyện
,thơ hiện
đạ
1
0,5
1
0,5
Giá trị
nội dung
truyện,
thơ hiện
đại
1
0,5
2

1
1a

4
1b

1
4
6,5
Giá trị
nghệ
thuật
truyện,
thơ hiện

đại
1

0,5
1

0,5
1
2
3
3
Tổng 3
1,5
3
1,5
2
7
8
10
*)Đề bài
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Bài thơ Đồng chí đợc viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đờng luật. B. Tự do
C. Lục bát C. Tám chữ
Câu 2. Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính có chủ đề là gì?
A. Ca ngợi tình đồng chí gắn bó giữa những ngời lính trong cuộc kháng chiến
chống pháp.
B. Tình đồng chí giữa những anh bộ đội cách mạng.
C. Ca ngợi những ngời lính lái xe dũng cảm, hiên ngang, có trái tim yêu nớc
nhiệt thành.

D. Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn của những ngời lính cách mạng.
Câu 3.Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu ,thiêng liêng với nhà thơ
Bằng Việt?
A. Gắn với hình ảnh ngời bà cũng rất kì diệu thiêng liêng.
B Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng.
Gắn với những tháng năm gian khổ mà vuithời kháng chiến chống Pháp.
D. Tổng hợp cả ba ý trên.
Câu 4. Vì sao Nguyễn Duy lại tự giật mình khi nhìn vàng trăng im phăng phắc?
A. ân hận tự trách mình đã chóng quên quá khứ.
B.Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh.
C. Lơng tâm thức tỉnh giày vò.
D.Ân hận tự thấy mình bội bạc, lơng tâm thức tỉnh giày vò.
Câu 5.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đợc xem nh một bài ca lao động hào
hùng, phấn khởi . Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Điền từ ngữ thích hợp vào câu văn sau sao cho thích hợp?
Đoạn trích truyện Chiếc lợc ngà đã thể hiện tình cha con và trong cảnh
ngộ của chiến tranh.
Phần II. Tự luận
Câu 1. Em hãy nêu những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn Làng ?
Câu 2. Cảm nhận của em về nhân vạt anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ
Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Từ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế
hệ thanh niên đối với đất nớc?
*) Đáp án
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C D D A Sâu
nặng
Cao
đẹp

éo le
Phần II. Tự luận
Câu 1.Yêu cầu học sinh viết đợc đoạn văn ngắn có liên kết chặt chẽ, lời van
trong sáng, không mắc các lỗi . Đoạn văn phải có các ý:
- Xây dựng tình huống truyện thành công.
- Khắc hoạ thành công tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
Câu 2. Yêu cầu học sinh viết đợc bài văn nghị luận có bố cục cân đối, liên kết
chặt chẽ, lời văn trong sáng, không mắc lỗi các loại. trong bài phải làm nổi bật
nội dung:
- Anh thanh niên là con ngời say mê công việc và yêu nghề. Nhận thức đúng đắn
vế nghề nghiệp và ý nghĩa của cuộc sống. Khiêm tốn thành thực cảm thấy công
việc của mình còn nhỏ bé. Anh biết tạo ra niềm vui cuộc sống cho mình, biiết
sắp xếp cuộc sống ngăn nắp khoa học, Chân thành quí trọng tình cảm của mọi
ngời.
- Thanh niên sống phải có lí tởng đẹp, không ngừng học tập ,lao động để cống
hiến cho đất nớc.
II. Hc sinh:
- Ôn tập truyện và thơ hiện đại .
C. TIN TRèNH LấN LP:
I. T chc lp:
- Gv kim tra s s, n nh lp
Lp: 9A 9B
Ngy ging: . / 11 / 2013 . / 11 / 2013
S s:
II. Kim tra:
- Kim tra s chun b ca HS
III. Bi mi:
- Giới thiệu bài: Học sinh làm bài kiểm tra:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
- Giỏo viờn phỏt cho hc sinh

- Giỏo viờn c
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh soỏt li
- Giỏo viờn nờu yờu cu
? Xỏc nh yờu cu ca bi cho k.
c im no ca i tng?
- Nhc nh qui nh ca mt gi kim
tra.
-Giỏm sỏt hc sinh lm bi.
- Ht gi : yờu cu hc sinh dng bỳt
- Thu bi
- Hc sinh nhn
- Hc sinh chỳ ý lng nghe,
- Hc sinh soỏt
- Hc sinh lng nghe
Hc sinh lng nghe
- Hc sinh tp trung lm bi.
- Hc sinh dng bỳt soỏt bi
- Np bi
IV. Cng c:
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
V. Hng dn v nh:
- Chuẩn bị bài: Cố hơng
Kớ duờt ca t trng Nhn xột ca BGH
Ngy: thỏng 11 nm 2013
Trn Vn Hon

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×