Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số dòng vô tính keo lai (KL2, LK20, KLTA3, BV10, BV6, BV32, BV71, BV73, BV75) trên một số loại đất chính ở Hàm Yên, Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 73 trang )




VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY





BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
CẤP BỘ NĂM 2012

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG VÔ
TÍNH KEO LAI (KL2, KL20, KLTA3, BV10, BV16, BV32, BV71,
BV73, BV75) TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH
Ở HÀM YÊN, TUYÊN QUANG
(Thực hiện theo hợp đồng số 142.12.RD/HĐ-KHCN, ngày 29 tháng 3 năm 2012
về việc đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ giữa Bộ Công thương và Viện nghiên cứu cây
nguyên liệu giấy)



CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
ThS. Hoàng Ngọc Hải
Cộng sự:
ThS. Trần Thị Mai Anh
KS. Nguyễn Trung Nghĩa







PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2012
i

MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như ở Việt nam, việc quy hoạch, phân chia nơi trồng rừng,
nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu quả trên một đơn vị diện tích. Phân chia nơi trồng
rừng còn có ý nghĩa là chọn loại cây trồng đáp ứng được mục đích kinh doanh, cây
trồng tăng trưởng phát triển tốt đồng thời đảm bảo môi trường tăng thái, tác dụng
phòng hộ ngày một b
ền vững [10].
Năm 2006 -2009, phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các
vùng trọng điểm như tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc
[6] cũng đã được Viện Khoa học Việt nam thực hiện. Nhưng để áp dụng đúng phân
hạng đất trồng rừng thì các đơn vị trồng rừng phải nắm chắc được đơn vị mình có
những loại đất nào, độ dày tầng đất ở đó ra sao?, thành phần khoáng chất trong đất
thừa thiếu loại gì v.v để từ đó lựa chọn giống cây trồng và bón phân phù hợp.
Chủng loại giống cây cho trồng rừng nguyên liệu giấy hiện nay còn hạn chế về số
lượng loài, chủ yếu vẫn là Bạch đàn các dòng PN2, PN14, U6; Keo lai các dòng
BV10, BV16, BV32 và Keo tai tượng ươm từ hạt. Năng suất rừng trồng (sản l
ượng
gỗ) chưa đồng đều (Sản lượng dao động từ 40 m3 - 130 m3/ha/8 năm, tuỳ từng loại
đất).
Ngoài vấn đề quản lý bảo vệ rừng phải kể đến một số nguyên nhân dẫn đến chênh
lệch năng suất như sau:
Nguyên nhân thứ nhất, do chưa điều tra được từng loại đất trong từng khu vực, tính

chất đất, chất lượng đất cho từng lô. Nên th
ực tế sản xuất hiện nay, keo lai và Keo tai
tượng vẫn chung một hoàn cảnh tiểu lập địa.
Nguyên nhân thứ hai, việc xác định giống keo lai (dòng nào), Keo tai tượng (xuất
xứ nào) phù hợp trên từng loại đất thì chưa có nghiên cứu chi tiết.
Dẫn đến năng suất cùng khu vực có lô sản lượng cao, có lô sản lượng thấp.
Trong khuôn khổ đề tài với diện tích nghiên cứu nhỏ nhằm quyết phần nào nguyên
nhân trên tại Hàm Yên. Được sự
quan tâm tạo điều kiện của Bộ Công thương, Viện
nghiên cứu cây nguyên liệu giấy được phê duyệt, triển khai đề tài “Nghiên cứu trồng
thử nghiệm một số dòng vô tính Keo lai (KL2, KL20, KLTA3, BV10, BV16, BV32,
BV71, BV73, BV75) trên một số loại đất chính ở Hàm Yên, Tuyên Quang”.

ii

MỤC LỤC































































































































































































































































Trang
KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH iii
TÓM TẮT BÁO CÁO 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Cơ sở pháp lý 2

1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2
1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 4
1.3.1. Phát hiện và nghiên cứu cây keo lai tự nhiên trên thế giới 4
1.3.2. Phát hiện và nghiên cứu cây keo lai tự nhiên ở Việt Nam 5
1.3.3. Phân loại đất và xây dựng bản đồ
đấ
t trên thế giới
6
1.3.4. Phân loại và xây dựng bản đồ đất Việt
Nam
8
Chương 2: THỰC NGHIỆM 12
2.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 12
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 12
2.1.2. Nội dung nghiên cứu 12
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 12
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 16
3.1. Một số thông tin về đất trồng thí nghiệm tại Hàm Yên, Tuyên Quang 16
3.1.1. Điều tra trong phẫu diện chính 16
3.1.2. Phân tích một số chỉ tiêu hoá tính của đất 17
3.2. Tăng trưởng các dòng keo lai trên đất vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên 18
3.2.1. Tỷ lệ sống các dòng keo lai trên đất vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên 18
3.2.2. Tăng trưởng các dòng keo lai trên đất vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên 19
3.3. Tăng trưởng các dòng keo lai trên đất đỏ vàng (Xf

3
) ở Hàm Yên 22
3.4. Ảnh hưởng của điều kiện đất khác nhau đến tăng trưởng của keo lai 26
3.4.1. Tăng trưởng chiều cao cây trồng tại hai điểm thí nghiệm 26
3.4.2. Chênh lệch chiều cao cây trồng trên đất vàng đỏ và đỏ vàng 27
3.4.3. Chênh lệch thể tích thân cây trồng trên đất vàng đỏ và đỏ vàng 29
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
iii

4.1. Kết luận 30

4.2. Hạn chế của đề tài 32
4.3. Kiến nghị 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO


KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
Xf3:
Đất xám feralit phát triển trên đá biến chất
X3:
Đất xám phát triển trên đá biến chất hạt mịn
Hvn:
Chiều cao vút ngọn cây keo
NLG:
Nguyên liệu giấy
N/ha:
Số cây trên ha
D
1.3

:
Đường kính đo tại vị trí cách mặt đất 1,3 m
T.B:
Trung bình


DANH MỤC BẢNG
Bảng Trang
3.1
Các chỉ tiêu của đất trong phẫu diện chính
16
3.2 Kêt quả phân tích hoá tính của đất 17
3.3 Tăng trưởng keo lai sau trồng 3 tháng trên đất vàng đỏ (X3) 19
3.4 Tăng trưởng đường kính sau trồng 6 tháng trên vàng đỏ (X3) 20
3.5 Tăng trưởng chiều cao sau trồng 6 tháng trên vàng đỏ (X3) 21
3.6 Tăng trưởng chiều cao sau trồng 3 tháng trên đất đỏ vàng 23
3.7 Tăng trưởng đường kính sau trồng 6 tháng trên đất đỏ vàng 24
3.8 Tăng trưởng chiều cao sau trồng 6 tháng trên
đất đỏ vàng 25
3.9 Tăng trưởng chiều cao 3 tháng và 6 tháng tuổi tại hai điểm thí nghiệm 26
3.10 Chênh lệch chiều cao sau 3 tháng tuổi tại hai điểm thí nghiệm 27
3.11 Chênh lệch chiều cao, đường kính sau 6 tháng tuổi 28

DANH MỤC HÌNH

Hình Trang
3.1 Chênh lệch thể tích thân cây trên đất vàng đỏ và đỏ vàng 29
1

TÓM TẮT BÁO CÁO

Đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số dòng vô tính keo lai (KL2, KL20,
KLTA3, BV10, BV16, BV32, BV71, BV73, BV75) trên một số loại đất chính ở Hàm Yên,
Tuyên Quang” đã thực hiện được một số nội dung như:
Năm 2011, đề tài đã hoàn thành việc điều tra đất, phân tích mẫu đất cho các loại
đất chính tại Hàm yên, Tuyên Quang; Chọn ra 2 loại đất là đất Feralit màu vàng đỏ
ký hiệu X3 phát triển trên đá trầm tích hoặc phiến sét và đất Feralit màu đỏ vàng ký
hiệu Xf
3
phát triển trên đá Phiến thạch Mi ca, Gnai hoặc biến chất để nghiên cứu
trồng thử nghiệm cho năm 2012.
Năm 2012, đề tài đã tiến hành trồng 4ha thí nghiệm cho 9 dòng keo lai và 1 xuất
xứ Keo tai tượng trồng bằng cây con từ hạt trên 2 loại đất được chọn (mỗi loại đất 2
ha). Kết quả số liệu bước đầu ở năm thứ nhất cho thấy:
- Điều kiện
đất đai khác nhau đã ảnh hưởng khác nhau đến tăng trưởng của
các dòng keo lai.
- Trên đất xám feralit vàng đỏ (X
3
) thuộc lô 4 – K320 các dòng keo lai có
tăng trưởng đường kính, chiều cao và tổng hợp chỉ số thể tích thân cây Iv lớn hơn trên
đất xám feralit đỏ vàng (Xf
3
) thuộc lô 7 – K312.
- Trên cả hai loại đất tăng trưởng về chỉ số thể tích thân cây tốt nhất là các
dòng BV10, KLTA3, KL20, BV75, BV71. Trung bình là KL2, BV73, Keo tai tượng
(Am). Kém hơn gồm các dòng BV32 và dòng BV16.
- Giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 11, tốc độ tăng trưởng về đường kính, chiều
cao lớn hơn từ tháng 5 đến tháng 8.
- Do khác giống, sinh trưởng chậm hơn nên chiều cao vút ngọn của Keo tai
tượng (xuất xứ từ hạt rừ

ng giống tại Quang Bình, Hà Giang) thường thấp hơn các dòng
keo lai.
Chi tiết xin được trình bày trong các nội dung nghiên cứu dưới đây.


2

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở pháp lý
Đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số dòng vô tính Keo lai (KL2,
KL20, KLTA3, BV10, BV16, BV32, BV71, BV73, BV75) trên một số loại đất chính
ở Hàm Yên, Tuyên Quang” là một trong các đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ
được Bộ Công Thương phê duyệt và giao cho Viện nghiên cứu cây NLG thực hiện
theo "Quyết định về việc giao kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2009 số:
1999/QĐ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007”;

n cứ Hợp đồng số 142.12RD/HĐ-KHCN, ngày 29 tháng 3 năm 2012 về
việc đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ;
Căn cứ Quyết định số: 15/VNC-QĐ.KHKH, ngày 28/02/2012 của Viện
trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy v/v giao nhiệm vụ NCKH&PTCN;
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong trồng rừng với quy mô lớn chúng ta thường phải lựa ch
ọn được loại
đất phù hợp với cây giống để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, hiện
nay các cơ sở trồng rừng đất đai đã được quy hoạch ổn định thì thay vào việc lựa
chọn đất là phải chọn giống cây phù hợp trên đất đó, nói cách khác là phải mang
các giống cây đến nơi đó để thử nghiệm, đánh giá chọn ra giống đạt được m
ục tiêu

mong muốn.
Đối với các Công ty lâm nghiệp trồng rừng nguyên liệu giấy thuộc Tổng
Công ty giấy Việt Nam hiện nay chủ yếu trồng hai loài cây keo và bạch đàn. Năng
suất không đồng đều, có đơn vị sản lượng bình quân đạt 70 – 80 - 100 m3/ha/8 năm
nhưng cũng có đơn vị chỉ đạt 40 - 60 m3/ha/8 năm. Một trong các nguyên nhân làm
cho năng suất không cao đó là chưa xác định được trên lô đất này nên trồng giống
gì? bạch đ
àn, keo lai hay keo tai tượng? Cụ thể hơn là nếu trồng keo lai thì dòng
3

nào ít bị sâu bệnh, dòng nào năng suất cao hơn? Thay vào đó các Công ty cũng đã
tự trồng giống này, giống kia, vào những năm 1992 họ đã ồ ạt trồng keo lai sau vài
năm một số nơi cây bị đổ gãy quá nhiều thì lại quy lại trồng Keo tai tượng. Cạnh đó
có lô keo lai mặc dù bị đổ gãy nhưng năng suất vẫn hơn Keo tai tượng, vậy là vài
ba năm trở lại đây đa s
ố lại trồng keo lai.
Trên đây cho thấy việc nghiên cứu, quy hoạch cụ thể “đất nào cây ấy” chưa
rõ ràng gây ảnh hưởng không nhỏ về kinh tế kéo dài hàng chục năm. Chúng ta chủ
yếu dựa vào thiên nhiên để canh tác, trong khi các nước phát triển họ nghiên cứu
rất kỹ về đất đai thổ nhưỡng, đăc tính tăng lý học và phát triển của cây trước khi
trồng rừng nên năng suất rừng họ đạt g
ấp đôi, gấp ba lần chúng ta.
Để phát triển bền vững về đất đai, năng suất ổn định không ngoài khác là
chúng ta cần có những nghiên cứu cơ bản cho trồng rừng kinh doanh. Trước tiên là
xác định rõ các đơn vị trồng rừng có những loại đất gì, ở đâu?, độ dày tầng đất, tính
chất lý hoá tính? -> thoái hoá ở mức độ nào, thiếu chất gì? sau đó có các biện
pháp lâm tăng, chọn giống phù hợp. Tấ
t nhiên nền kinh tế chúng ta còn khó khăn,
đầu tư cho nghiên cứu cơ bản đối với lâm nghiệp là cả một quá trình lâu dài và vốn
đầu tư không nhỏ, nhưng đối với kinh doanh nguyên liệu giấy cần có kế hoạch từng

bước thực hiện giải quyết từng phần và hoàn thiện trong tương lai thì năng suất
rừng của chúng ta sẽ được ổn định, kinh tế phát triển cao hơn.
Được sư quan tâm đầu t
ư vốn nghiên cứu của Bộ Công thương, Viện nghiên
cứu cây nguyên liệu giấy đã chọn > 700 ha đất tại Trung tâm nghiên cứu & thực
nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang đã được quy hoạch làm điểm
xuất phát tiến hành nghiên cứu xác định loại đất, phân tích đất, xây dựng sơ đồ đất
cho từng lô để kinh doanh, tiếp đó là thiết lập các khảo nghiệm tập hợp các dòng
keo lai (giống tiến bộ k
ỹ thuật đã được công nhận) và Keo tai tượng từ hạt rừng
giống, theo dõi tăng trưởng nhằm chọn ra những giống phù hợp, năng suất cao,
kinh doanh ổn định trên đất đó.
4

1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Phát hiện và nghiên cứu cây keo lai tự nhiên trên thế giới
Keo lai là tên gọi tắt để chỉ giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia
mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), giống lai này được Messrs
Herburn và Shim phát hiện lần đầu tiên vào năm 1972 trong số những cây Keo tai
tượng được trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc bang Sabah của Malaysia. Đến
tháng 7 năm 1978, sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở
Queensland (Australia) được gử
i đến từ tháng 1 năm 1977 Pedgley đã xác nhận đó
là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm [8].
Keo lai tự nhiên cũng được phát hiện ở Papua New Guinea (Turnbull, 1986,
Griffin, 1988), ở Malaysia và Thái Lan (Kijkar, 1992). Ngoài ra, từ năm 1992 ở
Indonesia đã bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ nuôi cấy mô phân tăng cùng
Keo tai tượng và Keo lá tràm (Umbol et al, 1993).
Keo lai còn được tìm thấy ở vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ
Malaysia) tại Trạm nghiên cứu Jon-Pu của Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan

(Kiang Tao et al, 1989) và khu trồng Keo tai t
ượng tại Quảng Châu- Trung Quốc
[8].
Keo lai tự nhiên có thể xuất hiện với tỷ lệ 3 - 4 cây / ha, hoặc với tỷ lệ 1 Keo
lai : 500 Keo tai tượng. Còn trong vườn ươm Keo lá tràm (trong trường hợp này
Keo lá tràm làm mẹ), tỷ lệ keo lai có thể xuất hiện là 6,8 - 10,3 %, cá biệt có thể
đến 22,5 % (Gan and Sim Boon Liang, 1991).
Trong giai đoạn vườn ươm cây keo lai hình thành lá giả (phyllode) sớm hơn
Keo tai tượng và muộn hơn Keo lá tràm (Rufelds, 1988 ). Phân tích Peroxydase
isozym của keo lai và hai loài bố mẹ cho thấy keo lai thể hiện tính trung gian giữa
hai loài keo b
ố mẹ (Kiang Tao et al, 1989). Theo thông báo của Tham (1976) thì
cây lai thường cao hơn cả hai loài bố mẹ, song vẫn giữ hình dáng kém của Keo lá
tràm.
5

Đánh giá keo lai tại Sabah một cách tổng hợp Pinso và Nasi (1991) thấy cây
lai có ưu thế lai và ưu thế lai này có thể chịu sự ảnh hưởng của cả yếu tố di truyền
lẫn điều kiện lập địa tạo nên. Họ cũng thấy tăng trưởng của cây keo lai tự nhiên đời
F
1
tốt hơn xuất xứ Sabah của Keo tai tượng, song kém hơn xuất xứ ngoại lai như
Oriomo River (Papua New Guinea) hoặc Claudie River (Queesland, Australia), còn
tăng trưởng của những cây đời F
2
trở đi thì rất không đồng đều với trị số trung
bìmh còn kém hơn cả Keo tai tượng, mặc dầu một số cây xuất sắc có khá hơn.
Khi đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của cây Keo lai Pinso và Nasi (1991)
thấy rằng độ thẳng thân, đoạn thân dưới cành, độ tròn đều của thân, vv ở cây keo
lai đều tốt hơn hai loài keo bố mẹ và cho rằng keo lai rất phù hợp cho trồng rừng

thương mại. Cây keo lai còn có ưu đ
iểm là có đỉnh ngọn tăng trưởng tốt, thân cây
đơn trục và tỉa cành tự nhiên tốt Pinyopusarerk (1990).
Keo lai đã được nghiên cứu nhân giống bằng hom (Griffin, 1988) hoặc nuôi
cấy mô phân tăng bằng môi trường cơ bản Murashige và Skooge (MS) có thêm 6 -
Benzyl amino purine (BAP) 0,5 mg/l và cho ra rễ trong phòng ở hoặc nền cát sông
100 % với khả năng ra rễ đến 70 % (Darus, 1991) sau một năm cây mô có thể cao
1,09m.
1.3.2. Phát hiện và nghiên cứu cây keo lai tự nhiên ở Việt Nam
Các loài keo từ hạt được đưa vào nước ta từ nh
ững năm 1960, trong đó có Keo
tai tượng xuất xứ Cadwell tỏ ra khá phù hợp ở các tỉnh thuộc Trung tâm Bắc bộ,
được người dân gây trồng chủ yếu vào những năm 2002 - 2010. Ở Việt Nam giống
lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm (Acacia mangium x Acacia
auriculiformis) được phát hiện từ năm 1991-1992. Những cây lai này (gọi tắt là
Keo lai) được phát hiện ở các vùng như Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom ở
Đông Nam Bộ và Ba Vì (Hà Tây), Phú Thọ, Hoà Bình, Tuyên Quang vv ở Bắ
c Bộ
(Lê Đình Khả, 1999). Nghiên cứu giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá
tràm của Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, Trần Cự (1993,1995)
6

kết quả thấy rằng keo lai là một dạng lai tự nhiên giữa Keo tai tượng với Keo lá
tràm, có tỷ trọng gỗ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa Keo tai tượng và
Keo lá tràm. Giai đoạn 4 năm tuổi, cây hom của Keo lai đời F
1
có thể tích gấp 1,6 -
2 lần Keo tai tượng và 3 - 4 lần Keo lá tràm. Tốc độ tăng trưởng của cây hom Keo
lai đời F
1

nhanh hơn cây hạt và cây hom của những xuất xứ tăng trưởng nhanh nhất
trong các loài keo bố mẹ và chúng vẫn được duy trì ở giai đoạn 4 năm tuổi và tiếp
tục tăng trưởng nhanh sau một số năm. Có sự khác biệt rõ rệt về tốc độ tăng trưởng,
chất lượng thân cây và tỷ trọng của gỗ giữa các dòng Keo lai được khảo nghiệm.
Từ khảo nghiệm dòng vô tính đã chọn
được một số dòng Keo lai có thể tích thân
cây cao nhất, chất lượng thân cây tốt nhất và có tỷ trọng của gỗ tương đối cao.
Những năm sau, một số dòng keo lai như BV10, BV16, BV32 được Viện
khoa học lâm nghiệp chọn và khảo nghiệm, công nhận giống tiến bộ khoa học kỹ
thuật từ sau năm 1999, sau hơn 10 năm , Viện khoa học tạo thêm được một số dòng
mới, trong đó phải kể
đến là các dòng BV71, BV73, BV74 và BV75;
Bên cạnh đó, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy cũng đã chọn tạo, công
nhận được dòng keo lai KL2, KL20, KLTA3 là giống tiến bộ kỹ thuật, cho năng
suất rất cao.
Nhìn chung cây keo tăng trưởng và phát triển nhanh, đồng thời lại có khả
năng cải tạo đất cao. Với những ưu điểm trên, cây keo đã nhanh chóng trở thành
cây trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt là cho trồng rừ
ng sản xuất
nguyên liệu giấy và cho trồng rừng đa mục đích: phòng hộ, cải tạo đất, gỗ trong
đóng đồ, xây dựng.
1.3.3. Phân loại đất và xây dựng bản đồ
đ

t trên thế giới

Phân loại đất là đặt tên cho đất và xắp xếp thứ tự tên đất theo hệ thống
phân vị thành bảng phân loại
đấ
t

.
Đối tượng của phân loại đất là đất trong tự
nhiên (còn gọi là lớp phủ thổ nhưỡng).
Các phương pháp phân loại đất
ch
í
nh:

Từ khi Thổ nhưỡng học ra đời đến
7

nay, trên Thế giới đã hình thành nhiều phương pháp
phân
loại đất khác nhau, nổi
bật là 3 phương pháp chính
sau:

- Phân loại đất theo phát tăng (còn gọi là trường phái phân loại đất của Nga):
Phương pháp
này
dựa vào điều kiện hình thành, quá trình hình thành được thể
hiện rõ ở hình thái đất để phân loại
đấ
t
,
phương pháp chủ yếu mang nặng tính
định

nh.


- Phân loại đất của Hoa Kỳ - Soil Taxonomy: Cơ sở của phương pháp là dựa vào
quá
t
r
ì
nh

h
ì
nh
thành và những tính chất hiện tại của đất. Các tính chất đất được
định lượng theo hệ thống
ti
êu
chuẩn chặt chẽ đồng thời là căn cứ để phân loại đất,
nên phương pháp phân loại đất của Hoa Kỳ là
phân
loại đất theo định
l
ượng.

- Phân loại đất của FAO- UNESCO: Cũng dựa trên cơ sở đánh giá định lượng
tính chất
đấ
t
để tiến hành phân loại đất thống nhất toàn Thế
g
i

i

.

Như vậy phân loại đất đã phát triển liên tục và ngày càng hoàn chỉnh hơn.
Để
phân
loại đất, cần thực hiện các nội dung điều tra nghiên
cứu
:
Điều kiện hình
thành đất (yếu tố hình thành đất) và quá trình hình thành, biến đổi diễn ra
t
rong

đấ
t
.
Các tính chất: Hình thái, lý tính, hóa tính, tăng tính. Đặ
t
tên đất và xây dựng
bảng phân loại
đấ
t
.

Phân loại đất trên thế giới gắn liền với sự phát triển của thổ nhưỡng học và
ngành khoa học
đấ
t
.
Tình trạng khác nhau trong nghiên cứu phân loại đất theo các

trường phái khác nhau đã gây
nh
i
ều
khó khăn cho việc đánh giá nguồn tài nguyên
đất thế giới. Cùng loại đất nhưng lại có các tên
gọ
i
khác nhau do cách phân loại
khác nhau vì thế cần có sự thống nhất trên thế giới trong việc nghiên
cứu
phân
loại đất là việc làm rất cần thiết. Từ những năm 60 của thế kỷ trước đã thành lập
hai trung
t
âm
nghiên cứu phân loại
đấ
t
.

Trung tâm Soil Taxonomy do bộ nông nghiệp Mỹ chủ trì, tại đây các nhà khoa
học đã ngh
i
ên
cứu phân loại đất dựa trên cơ sở định lượng các tính chất hiện tại
của đất, xây dựng hệ thống phân
l
oạ
i

Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ
8

riêng [10].
Ngoài ra, để bổ sung cho phân loại đất của FAO-UNESCO hội khoa học đất quốc
tế và chương trình môi trường liên hiệp quốc đã hỗ trợ phát triển cơ sở tham
chiểu phân loại đất quốc tế (IRB)

sau đó là cơ sở tham chiểu tài nguyên đất thế
giới
(WRB).
Cơ sở tham chiểu tài nguyên đất thế giới (WRB) bổ sung thêm các
kiến thức sâu rộng cho
bảng
sửa đổi 1988 của
FAO-UNESCO
[10].
1.3.4. Phân loại và xây dựng bản đồ đất Việt
Nam

Công tác nghiên cứu phân loại đất Việt Nam cũng gắn liền với sự phát triển
thổ nhưỡng học
của
nước ta. Các phương pháp phân loại đất trên thế giới đều
được sử dụng ở nước ta nhưng chậm
hơn.
Sau khi giải phóng miền Nam, nước
nhà thống nhất, do yêu cầu của sự phát triển đất
nước,
công tác nghiên cứu phân

loại đất và xây dựng bản đồ đất được thực hiện và phát triển sâu rộng.
Năm
1976,
ban biên tập bản đồ đất Việt Nam đã công bố bảng phân loại đất của nước Việt
Nam thống
nhấ
t

dùng
cho bản đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000.
Theo bảng phân loại của Hội Khoa học Đất Việt Nam thì đá mẹ được kí
hiệu là các chữ : a ( macma a xít), k (macma bazo và trung tính ; q( đá cát và biến
chất hạt thô); s (đá phiến thạch sét); j ( đá biến chất hạt mịn); p (trên phù sa cổ).
Theo chú thích bản đồ đất Việt Nam tỉ lệ 1/1.000.000 thì: ký hiệu số 1( đá macma
bazo và trung tính); 2 ( đá vôi); 3 (đá biến chất); 4 (đá a xít); 5 (đá cát); 6 (phù sa
cổ).
Đấ
t xám, kí hiệu X, Acrisols (Ac): Diện tích : 19.970.642 ha. Phân bố rộng
khắp trung du và vùng núi phía Bắc. Có tầng B tích sét, dung tích hấp thu : 24
me/100g sét, độ no bazo 50%, tối thiểu là một phần của tầng B trong lớp đất 0 –
120 cm, không có tầng E, nằm đột ngột ngay trên tầng có tính thấm chậm. Trên bản
đồ đất 1/1 triệu được chia thành các đơn vị:
+ Đất xám bạc màu : (X), Haplic Acrisols (ACh)
+ Đất xám có tầng loang lổ (Xl), Plinthite Ac. (ACp).
9

+ Đất xám glây ( Xg), Gleyic Ac. (ACg)
+ Đất xám ferralite (Xf), Ferralic Ac. (ACf)
+ Đất xàm mùn trên núi ( Xh), Humic Ac. (ACu)
• Đất xám bạc màu ( không có trong khu vực Hàm Yên) : Chủ yếu phát triển

trên phù sa cổ, đá macma a xit và đá cát, tập trung ở Đông Nam bộ, Tây nguyên và
Trung du Bắc bộ. TPCG nhẹ, dung trọng 1,3 – 1,5, tỷ trọng 2,65 – 2,70, độ xốp 43
– 45%, độ ẩm đồng ruộng 27 – 31%, độ ẩm cây héo 5 – 7%, nước hữu hiệu 22 –
24%, độ thấm lớp đất mặt 68 mm/giờ, lớp dưới 25 mm/giờ. Phản
ứng đất chua đến
rất chua ( pH
KCl
3 – 4,5); nghèo cation kiềm trao đổi (Ca+Mg < 2me/100 g đất ); độ
nao bazo và dung tích hấp phụ thấp; hàm lượng mùn tầng đất mặt nghèo đến rất
nghèo (0,5 – 1,5%); C/N<10; các chất dễ tiêu nghèo.; thường bị khô hạn và xói
mòn mạnh; địa hình thường thoải, thoát nước, TPCG nhẹ, dễ canh tác.
• Đất xám có tầng loang lổ (chưa phát hiện, nếu có thì rất ít): diện tích :
221.360 ha, phân bố ơ trung du Bắc bộ, độ dốc thường < 15
0
; chủ yếu là thạch anh;
TPCG nhẹ đến trung bình , dung ttrọng 1,4 – 1,6; độ xốp < 40%; đôk ẩm bão hòa
28 – 31%; độ ẩm cây héo 11 – 13%; thường có tầng kết von đá ong ở độ sâu 50 cm.
pH
KCl
3 – 4,5; mùn nghèo (<1%); độ no bazo và dung tích hấp phụ thấp, nghèo chất
dễ tiêu.
• Đất xám feralite (Xf) (rất phổ biến) : diện tích 14.789.505 ha, có 5 đơn vị
phụ:
• Đất xám feralit trên phiến thạch sét (Xfs) 6.876.430 ha
• Đất xám feralit trên macma a xit (Xfa) 4.646.474 ha
• Đất xám feralit trên đá cát và biến chất hạt thô (Xfq) 2.651.337 ha
• Đất xám feralit trên phù sa cổ (Xfp) 455.402 ha
Bảng phân loại đất này được thực hiện theo phương pháp phân
l
oạ

i
phát tăng là
căn cứ để xây dựng các bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn cho các địa phương trong
cả
nước.

10

Như vậy, công tác nghiên cứu phân loại đất và xây dựng bản đồ đất của Việt
Nam liên tục
phá
t
triển. Các nhà khoa học đất Việt Nam đã rất linh hoạt và sáng
tạo trong việc áp dụng các phương
pháp
nghiên cứu phân loại đất của thế giới
vào điều kiện cụ thể Việt Nam. Phân loại đất Việt Nam,
xây

dựng
bản đồ đất
quốc gia và các địa phương góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế
của
nước
t
a.

Trong lâm nghiệp còn xây dựng biểu cấp đất cho một số rừng trồng như
rừng Bồ đề, Thông ba lá, Thông mã vĩ v.v Bản chất của cấp đất cũng thể hiện
mối quan hệ giữa các yếu tố lập địa với tăng trưởng rừng trồng thông qua chỉ số

chiều cao của lâm phần (H bình quân, hoặc H cây trội: H dominant) ứng với cấp
tuổi nhất định. Dự
a vào sự biến động chiều cao lâm phần hoặc chiều cao các cây
trội ở các cấp tuổi trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau mà phân chia thành
các cấp đất khác nhau. Thông thường một biểu cấp đất gồm từ 5 tới 8 cấp. Dựa
vào biểu cấp đất ta có thể xác định một lâm phần nào đó ở một cấp tuổi nhất
định sẽ thuộc cấp đất nào trên cơ sở xác định các nhân tố
về chiều cao của lâm
phần hoặc chiều cao cây trội (thường đo 10% số cây lớn nhất lâm phần). Điều đó
phản ánh lâm phần xem xét tăng trưởng trong điều kiện lập địa tốt hay xấu.
Vũ Đình Phương là người đầu tiên xây dựng biểu cấp đất cho rừng trồng Bồ đề
(Styrax tonkinensis) dựa trên mối quan hệ H
d
với tuổi lâm phần (1972). Nguyễn
Ngọc Lung (1987) đã xây dựng biểu cấp đất cho rừng Thông ba lá ở Lâm Đồng với
5 cấp đất.
Phân hạng đất, lập bản đồ GIS
phân cấp mức độ thích hợp cấp vĩ mô cho
việc trồng rừng Keo tai tượng ở vùng Trung tâm tỷ lệ 1:250.000 cũng đã được
Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế (Trung tâm Nghiên cứu Tăng thái và Môi
trường rừng-Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) thực hiện từ năm 2006-2009.
Đề tài đã chỉ ra: “Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tăng trưởng của Keo tai tượng ở
cấp độ vi mô là
độ dày tầng đất, dung trọng, pH
KCl
, mùn và P dễ tiêu, trong đó 3
11

yếu tố quan trọng nhất có thể coi đây là những yếu tố giới hạn với năng suất của
rừng. Bảng phân hạng đất cấp vi mô mà đề tài đưa ra được tổng hợp dựa trên

những kết quả đánh giá thực tế tại các cơ sở trồng rừng và tổng hợp, xử lý, phân
tích bằng chương trình thống kê SPSS nên có cơ sở khoa học, đáng tin cậ
y và có
thể sử dụng trong quy hoạch, chọn đất trồng rừng Keo tai tượng cho các cơ sở sản
xuất ở vùng Trung Tâm như: Lâm trường, xã, thôn ”[6].
Nhưng để áp dụng cụ thể cho từng lô ở cấp vi mô của từng đơn vị trồng rừng
còn là vấn đề nan giải, bởi các đơn vị hầu như chưa xác định được tên đất, đá mẹ,
mô tả phẫu diện, phân tích thành phầ
n lý hoá tính của đất mình quản lý thì không
thể áp dụng được bảng phân hạng đất. Vấn đề tiếp theo là đối với trồng rừng keo
lai hiện nay chưa được nghiên cứu cho các hạng đất của khu vực.
Xuất phát từ nhận biết đặc tính tăng vật học của loài keo, với mục tiêu trồng
rừng cụ thể “Đất nào - cây ấy” nhằm kinh doanh rừng hiệu quả, ổn định, đ
úng
hướng, và ngày một nâng cao năng suất rừng trồng nguyên liệu giấy trên từng loại
đất cụ thể. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã đề xuất và được Bộ Công
thương phê duyệt cho triển khai đề tài: Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số dòng
vô tính Keo lai (KL2, KL20, KLTA3, BV10, BV16, BV32, BV71, BV73, BV75) trên
một số loại đất chính ở Hàm Yên, Tuyên Quang.







12

Chương 2
THỰC NGHIỆM

2.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khả năng tăng trưởng của 9 dòng keo lai, Keo tai tượng trên hai loại
đất chính đã xác định năm 2011 ở Hàm Yên, Tuyên Quang. Lựa chọn giống keo
cho tăng trưởng nhanh, năng suất cao, phù hợp trên từng loại đất ở Hàm Yên, Tuyên
Quang.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu
Trên 2 điểm trồng 4 ha thí nghiệm với 2 loại đất khác nhau, mỗi loại 2 ha:
− Đánh giá tăng tr
ưởng các dòng vô tính keo lai, Keo tai tượng trên đất xám
feralit vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên, Tuyên Quang.
− Đánh giá tăng trưởng các dòng vô tính keo lai, Keo tai tượng trên đất xám
feralit đỏ vàng (Xf
3
) ở Hàm Yên, Tuyên Quang.
− Ảnh hưởng của điều kiện đất đai khác nhau đến tăng trưởng của các dòng
keo lai.
- Báo cáo kết quả thực hiện năm 2012.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng quát:
Từ kết quả xác định 2 loại đất chính (năm 2011), mỗi loại đất đề tài bố trí đầy đủ
thí nghiệm 9 dòng keo lai và đối chứng Keo tai tượng (năm 2012) nhằm theo dõi, đánh
giá tăng trưở
ng, năng suất, lựa chọn một số dòng phù hợp trên loại đất cụ thể để
khuyến cáo cho kinh doanh rừng trồng nguyên liệu giấy ở Hàm Yên, Tuyên Quang.
Phương pháp cụ thể:
a) Thiết lập thí nghiệm:
- Địa điểm 1: trên đất vàng đỏ (X

3
), thuộc lô 4 – K320, diện tích 2,0 ha. Thí
nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ cho 9 dòng vô tính keo lai và đối
13

chứng Keo tai tượng gieo từ hạt, lặp lại 3 lần. Trồng ngày 24/5/2012. Sơ đồ như
sau:
Lặp III 10 3 4 7 2 8 6 9 5 10
Lặp II 10 7 5 2 8 3 6 4 9 10
Lặp I 10 1 9 8 7 6 5 4 3 2
- Địa điểm 2: Trên đất đỏ vàng (Xf
3
), với diện tích thí nghiệm 2,0 ha, lô 7 –
K312 ở thôn Đồng Ca, xã Nhân Mục huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Thí
nghiệm được bố trí 4 lần lặp, mỗi lặp bố trí ngẫu nhiên đầy đủ cho 9 dòng vô tính
keo lai và đối chứng Keo tai tượng gieo từ hạt. Trồng ngày 06/6/2012. Sơ đồ như
sau:
Lặp IV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lặp III 5 2 9 7 3 8 4 10 8 6
Lặp II 6 7 9 5 8 4 2 3 10 8
Lặp I 8 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cả hai điểm cùng chung ký hiệu trên sơ đồ như sau:
Số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Dòng BV16 BV32 BV71 BV73 BV75 KL2 KL20 KLTA3 BV10 mô Am từ hạt
b) Vật liệu gồm:
- Dòng BV10, BV16, BV32, BV71, BV73, BV75 (từ cây hom): Giống tiến bộ
kỹ thuật do Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam chọn tạo.
- Dòng KL20, KL2, KLTA3 (từ cây hom): Giống tiến bộ kỹ thuật do Viện
nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh chọn tạo.
- Keo tai tượng gieo từ hạt rừng giống Hà Giang, mã nguồn giống SC.08.01.

Giống do Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh chuyển hoá năm 2008.
c) Theo dõi, thu th
ập, xử lý số liệu hàng năm:
Các chỉ tiêu tăng trưởng cần theo dõi đo đếm như: Tình hình tăng trưởng rừng
trồng được đánh giá thông qua việc thu thập các chỉ tiêu của tất cả các cây trong ô
thí nghiệm, thực hiện vào cuối mùa tăng trưởng (tháng 11 - 12) cụ thể như sau:
14

- D
0.0
, D
1.3
, D
t
, H
dc
và H
vn
được đo bằng thước chuyên dụng của ngành Lâm
nghiệp.
- Cấp tăng trưởng của cây được đánh giá thông qua mục trắc và dựa vào phân
cấp chung của ngành, tăng trưởng của cây được phân 3 cấp:
+ Cấp 1 (Tốt): Cây tăng trưởng tốt, sức sống tốt, không sâu, bệnh.
+ Cấp 2 (Trung bình): Cây tăng trưởng bình thường.
+ Cấp 3 (Xấu): Cây tăng trưởng chậm, sức sống kém, bị sâu hoặc bệnh làm ảnh
hưởng đến sức tăng trưởng.
- Đánh giá mức độ sâu, bệnh hại được thực hiện ở thời điểm thu thập số liệu và
dựa vào phân cấp hại của Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001) như sau:
+ Đối với sâu bệnh hại lá:
Cấp 0 (không bị hại): 0 % diện tích lá bị hại

Cấp I (hại nhẹ): < 25 % diện tích lá bị hại
Cấp II (hại v
ừa): 25 - 50 % diện tích lá bị hại
Cấp III (hại nặng): 51 - 75 % diện tích lá bị hại
Cấp IV (hại rất nặng): > 75 % diện tích lá bị hại
+ Đối với sâu bệnh hại thân, cành, ngọn:
Cấp 0 (không bị hại): 0 % số thân, cành, ngọn bị hại
Cấp I (hại nhẹ): < 10 % số thân, cành, ngọn bị hại
Cấp II (hại vừa): 10 - 25 % số thân, cành, ngọn bị hại
Cấp III (hại nặng): 26 - 50 % số thân, cành, ng
ọn bị hại
Cấp IV (hại rất nặng): > 50 % số thân, cành, ngọn bị hại
Tính toán, xử lý số liệu:
Số liệu sau khi thu thập, được xử lí và phân tích theo các quy trình ứng dụng
SPSS ( Statistical Products for social Services), một phương pháp xử lý số liệu
15

đang được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu lâm nghiệp. Quy trình các bước
thực hiện như sau:
¾ Bước 1: Tạo biểu đồ hộp để thăm dò dữ liệu về luật phân bố: Analyze/
Descriptive Statistics / Explo…/Ok.
¾ Bước 2: Kiểm định tiêu chuẩn Levene về tính đồng nhất phương sai và phân
tích phương sai ANOVA:
Analyze/Compare…/ One-Way Anova: Khai các biến Hvn, Doo vào biến phụ
thuộc và Công thức vào biến ảnh hưởng.Vào Option / Homogeneity of Variance.
¾ Bước 3: Tìm công thức
ảnh hưởng trội nhất:
Analyze/Compare…/ One-Way Anova / Post hoc / BonFerroni / Tukys – b/
Contune / Ok.
Ngoài ra, hệ số biến động, tỷ lệ sống, thể tích thân cây, tăng trưởng được tính

như sau:
+ Hệ số biến động (S%):
100% ×=
X
S
S
d
(1)
- Tỉ lệ sống (TLS) được tính theo công thức:
()
100% ×=

ht
N
N
TLS
(2)
Trong đó, N
ht
: số cây hiện tại; N

: số cây ban đầu
- Thể tích trung bình thân cây (
c
V
) được tính theo công thức:
fHDmV
vn
c
××=

2
3,1
3
4
14,3
)(
(3)
Trong đó, f là hình số tự nhiên và được giả định là 0,5
- Tăng trưởng bình quân chung (∆) được tính:
∆ = t
a
/a (4)
Trong đó: t
a
: chỉ tiêu tăng trưởng tại năm thứ a (tuổi của rừng)
16

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
3.1. Một số thông tin về đất trồng thí nghiệm tại Hàm Yên, Tuyên
Quang
Sau khi điều tra đất tại Hàm Yên năm 2011, đề tài chọn hai loại đất chính là đất
xám feralit đỏ vàng (Xf
3
) và là đất xám feralit vàng đỏ (X3) trong 3 loại đất hiện có ở
Hàm Yên, Tuyên Quang để trồng thí nghiệm. Thông tin đất nơi trồng thí nghiệm như
sau:
3.1.1. Điều tra trong phẫu diện chính
Biểu 3.1: Thông tin cơ bản trong phẫu diện chính
Tên đất/ đá

mẹ
Ký hiệu lô – khoảnh
Độ sâu
tầng A/B
(cm)
Thực bì
TP
cơ giới
Đá lẫn
A: 0-14 Thịt nặng không
X3 Vàng đỏ
/trầm tích,
phiến sét
L6+8- K320
(khu Vân Hương)
B: 14-144
Tế, hu đay,
tăng trưởng
t.b
25-50%
A: 0-80 Thịt t.b không
X5 Xám đen
/Sa thạch, đá
cát
L19-K327
(Khu Ba chãng)
B: 80->100
Cỏ vừng
tăng trưởng
tốt

Đá 60%
A:: 0-43 Thịt nặng không
Xf
3
Đỏ vàng
/ Gnai, biến
chất, PT Mi
ca
L7-K312
(Khu đồng ca)
B: 43-126
Nứa,sẹ, Dxỉ
Đom đóm
Rất tốt
5%

Bảng 3.1 và điều tra cho thấy: Loại đất xám feralit (X3) có mầu vàng đỏ đến vàng
nhạt phát triển trên đá trầm tích hoặc phiến sét có tần A mỏng (0-14 cm), thịt nặng.
Tầng B nhiều đá tảng màu trắng, khi mới đào có thể dùng móng tay viết được trên đá,
ra ngoài không khí lâu đá bị cứng lại. Đặc biệt khi trời mưa, dòng nước xói mòn chảy
trên đồi xuống có màu trắng đục. Thực bì chủ yếu là Hu đ
ay, tế guột tăng trưởng trung
bình.
17

Loại đất xám feralit (Xf
3
) có mầu đỏ vàng đến đỏ tím phát triển trên đá Gnai, biến
chất hoặc phiến thạch Mi ca có tần A dày (0-43 cm), thịt nặng. Tầng B cũng rất dày ít
đá lẫn (5%). Thực bì chủ yếu Nứa, sẹ, Dương xỉ, Đom đóm tăng trưởng tốt.

3.1.2. Phân tích một số chỉ tiêu hoá tính của đất
Bảng 3.2a: Kêt quả phân tích hoá tính của đất
Tên đất/ đá
mẹ
Tên lô – khoảnh Độ sâu pH
KCL

Mùn
M%
Đạm
tổng số
N%
0-20 4,5 3,54 0,12
X3 vàng đỏ/trầm
tích, phiến set
L6+8- K320
(khu Vân Hương)
20-40 4,3 2,35
0,07
0-20 4,5 2,97 0,09
X5 xám đen/Sa
thạch
L19-K327
(Khu 21, Ba chãng)
20-40 4,7 1,33
0,11
0-20 4,8 2,94 0,21
20-40 4,8 1,41 0,23
Xf
3

đỏ vàng/
Gnai, biến chất,
PT Mi ca
L7-K312
(Khu đồng ca)
20-40 4,3 2,45
0,12

Bảng 3.2b: Kêt quả phân tích lý, hoá tính của đất
Thanh phần cơ
giới(% FAO)
Các chất
dễ tiêu
(mgđl/100g
đất)
Độ chua trao
đổi (mgđl/100g
đất)
Trao đổi
(mgđl/100g
đất)
Tên đất/ đá mẹ Tên lô
Độ
sâu
cm
P2O5 K2O H
+
Al
3+
Ca

2+
Mg
2+

2-0,02
mm
0,02 -
0,002
mm
<
0,002
mm
0-20 0,39 10,36 0,41 4,35 3,21 3,01 64,78 25,38 9,84
X3/trầm tích,
phiến sét
L6+8-
K320
20-40 0,26 7,75 0,31 5,06 4,34 1,34 35,41 40,82 23,77
0-20 1,31 10,42 0,21 4,38 5,32 2,19 25,99 32,32 41,70
X5/Sa thạch
L19-
K327
20-40 0,39 7,78 0,19 4,17 3,22 4,36 27,86 43,08 29,06
0-20 1,29 7,76 0,23 4,33 4,45 1,35 28,05 52,28 19,67
Xf
3
/ Gnai, biến
chất, PT Mi ca
L7-
K312

20-40 0,77 5,15 0,21 4,12 4,63 1,54 35,67 21,62 42,72

Bảng 3.2a cho thấy: Hầu như đất ở khu vực Hàm Yên về hoá tính xác định
là loại đất chua, độ chua pH không chênh nhau nhiều (pHkcl từ 4,3-4,8). Hàm
lượng mùn M% tuỳ theo độ sâu, loại đất, nhìn chung đất ở Hàm Yên có lượng mùn
khá cao ở tầng A (Từ 1,3 đến 3,54%). Đạm tổng số thì nghèo, ở những loại đất
vàng đỏ, vàng nhạt và đất xám đen, N% chỉ từ 0,07 đến 0,23%; Nhưng ở đất đỏ
tươi, đỏ tím thậm màu hơ
n thì N% lại rất khá từ 0,21 đến 0,23%.
18

Bảng 3.2b cho thấy: Đất ở Hàm Yên nghèo lân, trong 14 mẫu phân tích chỉ
có 3 mẫu có hàm lượng lân dễ tiêu P2O5 lớn hơn 1,29 (mgđl/100g đất), còn lại đa
số < 0,5 (mgđl/100g đất). Kali dễ tiêu K2O thì rất giầu, đa số từ 5,15 đến > 10
(mgđl/100g đất), ngoại trừ đất có màu vàng sáng, vàng đỏ thì kém hơn chỉ từ 2,64
đến > 5,25 (mgđl/100g đất).
Độ chua trao đổi H
+
đa số ở ngưỡng 0,19 – 0,31(mgđl/100g đất). Còn
Nhuôm Al
3+
khá cao: Từ 2,26 đến 5,06 (mgđl/100g đất), Nhưng kém nhất là đất
vàng sáng chỉ từ 2,26 đến 2,63 (mgđl/100g đất).
Các cation trao đổi như Ca
2+
và Mg
3+
rất giầu: Ca
2+
từ 3,05 – 5,32

(mgđl/100g đất); Mg
3+
rất giầu từ 1,34 – 4,36 (mgđl/100g đất).
Thành phần cơ giới: đa số các mẫu thu được cho thấy đất tích sét ở tỷ lệ <
0,002 cộng với 0,002 – 0,02 chiếm tỷ lệ > 70% tổng số.
Thí nghiệm được bố trí với diện tích 4,0 ha trên hai lô: Lô 4-K320 (đất feralit vàng
đỏ) trồng ngày 24/5/2012 và lô 7-K312 (đất feralit đỏ vàng) trồng ngày 06/6/2012.
3.2. Đánh giá tăng trưởng các dòng keo lai, Keo tai tượng trên đất xám
feralit vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên, Tuyên Quang
3.2.1. Tỷ lệ sống các dòng keo lai, Keo tai tượng sau trồng 6 tháng tuổi
trên đất xám feralit vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên, Tuyên Quang
Dòng N
(cây)
Tỷ lệ sống
(%)
Am trồng cây con từ hạt
95 99,0
BV32
80 83,3
KL20
58 60,4
KL2
75 78,1
KLTA3
83 86,5
BV71

96 100,0
BV73
82 85,4
BV16
29 90,6
BV75
83 86,5
BV10
83 86,5
Trung bình
85,6
Ghi chú: Tỷ lệ sống =
Σ
Số cây kiểm kê :
Σ
Số cây tham gia thí nghiệm
19

Tỷ lệ sống cây trồng trong ô thí nghiệm trung bình đạt 85,6%. Dòng BV32,
KL20, KL2 có tỷ lệ sống thấp nhất (60,4 – 83,3%). Tỷ lệ sống cao nhất gồm các
dòng BV16, BV71 và Am Trồng từ hạt (>90%). Tỷ lệ sống nhỏ hơn 90% do tuỳ
từng ô thí nghiệm bị từ 3 đến 7 cây/32 cây/ô bị mối, dế cắn ngay sau khi trồng 1 – 2
ngày.
3.2.2. Tăng trưởng các dòng keo lai, Keo tai tượng trồng trên đất xám
feralit vàng đỏ (X
3
) ở Hàm Yên, Tuyên Quang
- Chiều cao tại thời điểm 3 tháng tuổi:
Bảng 3.3: Tăng trưởng chiều cao sau trồng 3 tháng trên đất vàng đỏ (X3)
Trung bình Hvn cm (α = .05)

Chỉ tiêu Dòng N
1 2 3
Đ/C Am trồng cây con từ hạt
30 61,5
BV71 83 63,3
BV32 82 63,4
KLTA3 88 68,5 68,5
KL2 78 69,6 69,6 69,6
KL20 85 69,7 69,7 69,7
BV73 83 72,5 72,5
BV16 28 76,0 76,0
BV75 85 77,7
BV10 84 77,9
Duncan(a,b)
Sig. 0,080 0,100 0,070
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 60.622.
b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are
not guaranteed.

Bước đầu nhận thấy tăng trưởng chiều cao giữa các dòng keo lai có sự khác
nhau rõ rệt (trung bình mẫu của các dòng được chia thành 3 tập con). Chiều cao
thấp nhất thuộc nhóm 1 là Keo tai tượng trồng cây con từ hạt, BV71, BV32,
KLTA3, KL2, KL20 (Từ 61,5 – 69,7 cm); Chiều cao trội hơn theo thứ tự là BV73,
BV16, BV75 và BV10 (Từ 72,5 – 77,9 cm).
20

- Đường kính, chiều cao tại thời điểm 6 tháng tuổi:
+ Bảng 3.4 cho thấy tăng trưởng đường kính gốc giữa các dòng keo lai có sự khác
nhau rõ rệt (trung bình mẫu của các dòng được chia thành 5 tập con). Đường kính D

00

thấp nhất là BV16, BV32, KL2 và BV73 chỉ từ 20,9 – 22,8 mm; Đường kính trội hơn là
các dòng BV75, Kl20, BV71, BV10, Am và KLTA3 có
D
oo
từ 23,7 – 25,5 mm.
Bảng 3.4: Tăng trưởng đường kính sau trồng 6 tháng trên vàng đỏ (X3)
Trung bình D
oo
mm; (α = .05)
Chỉ tiêu Dòng N
1 2 3 4 5
BV16 29 20,9
BV32 80 21,8 21,8
KL2 75 22,4 22,4 22,4
BV73 82 22,8 22,8 22,8 22,8
BV75 83 23,7 23,7 23,7 23,7
KL20 58 23,9 23,9 23,9 23,9
BV71 100 24,4 24,4 24,4
BV10 83 24,4 24,4 24,4
Am trồng cây con từ hạt
29 24,8 24,8
KLTA3 83 25,5
Duncan(a,b)
Sig. 0,081 0,069 0,081 0,093 0,127
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 58.692.
b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are
not guaranteed.



+ Bảng 3.5 cho thấy: Tăng trưởng chiều cao giữa các dòng keo lai có sự khác nhau
rõ rệt (trung bình mẫu của các dòng được chia thành 5 tập con). Chiều cao thấp
nhất là
Keo tai tượng trồng cây con từ hạt (179,7 cm); Trung bình là BV32, KL20, KL2,
KLTA3, BV71, BV73, BV16, BV75 (Từ 208,1 – 226,3 cm); Chiều cao trội hơn cả là
dòng BV10 (238,8 cm).
21

Bảng 3.5: Tăng trưởng chiều cao sau trồng 6 tháng trên vàng đỏ (X3)
Trung bình Hvn cm (α = .05)
Chỉ tiêu Dòng N
1 2 3 4 5
Am trồng cây con từ hạt
29 179,7
BV32 80 208,1
KL20 58 212,1 212,1
KL2 75 215,9 215,9 215,9
KLTA3 83 217,5 217,5 217,5
BV71 100 219,5 219,5 219,5
BV73 82 219,6 219,6 219,6
BV16 29 223,1 223,1
BV75 83 226,3
BV10 83 238,8
Duncan(a,b)
Sig. 1,000 0,093 0,106 0,130 1,000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 58.692.

b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are
not guaranteed.


+ Chỉ số thể tích thân cây (Iv) tại lô 4 – K320 (đất vàng đỏ)
Bảng 3.5b: Chỉ số thể tích thân cây sau trồng 6 tháng trên vàng đỏ (X3)
Iv trung bình; (α = .05)
TT Dòng N
1 2 3 4
1 BV16 29 10,5
2 BV32 80 10,9 10,9
3 KL2 77 11,4 11,4 11,4
4 Am trồng từ hạt 29 11,9 11,9 11,9
5 BV73 82 12,7 12,7 12,7 12,7
6 KL20 58 13,3 13,3 13,3
7 BV75 83 13,6 13,6 13,6
8 BV71 101 14,0 14,0
9 BV10 84 15,3
10 KLTA3 83 15,4
Sig 0,105 0,052 0,057 0,057
Phân tích thống kê bằng tiêu chuẩn Duncan(a,b)
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 58.896.
b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are
not guaranteed.

×