TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ
BÀI TẬP NHÓM MÔN CƠ SỞ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG
1
ĐỀ TÀI:
Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất,
truyền tải và tiêu thu điện
Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Thu Hà
Nhóm sv thưc hiện MSSV lớp
Trần Quỳnh Anh 20104545 KTNL
Đỗ Văn Cường 20104647 KTNL
Phạm Thị Minh Huế 20104538 KTNL
Nguyễn Văn Huy 20104712 KTNL
Phan Thị Lan Hương 20104654 KTNL
Lê Xuân Phúc 20104752 KTNL
2
•
Chương 1: Đặt vấn đề.
•
Chương 2: Đánh giá thực trạng tác
đông của biến đổi khí hậu đến sản
xuất ,truyền tải và tiêu thụ điện năng
•
Chương 3: bài học rút ra
Tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
5
Biểu hiện
1.1.Các khái niêm cần biết
biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hâu gồm khí quyển,
thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Trái đất nóng lên
Sông ngòi cạn nước
Nước biển dâng
Băng tan
Hạn hán
Chương 1: đặt vấn đề.
6
Theo Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã định nghĩa:
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, những
biến đổi môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng
kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự
nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội
hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người. Ta sử dụng định nghĩa này
trong khuân khổ bài làm này.
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu: chủ yếu là do hoạt động của con người
như phát thải khí nhà kính, phá rừng, chăn nuôi… làm cho hiệu ứng nhà kính
mạnh lên về mức độ gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu
Tiêu thụ điện năng
Là quá trình ứng dụng điện năng vào sản xuất
và đời sống hằng ngày.
Sản xuất điện năng.
là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang
năng lượng điện hay điện năng, dòng điện xuất
hiện sau khi lưới điện được nối với mạng tiêu
thụ.
Truyền tải điện năng
Là giai đoạn tiếp theo quá trình sản xuất điện
năng, đưa dòng điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ bằng hệ thống lưới điện và các trạm biến áp.
7
Ảnh hưởng tới Tiêu thụ: nhiệt độ tăng nhu cầu sử dụng điện cũng tăng
lên cho việc làm mát, sưởi ấm. các sự cố gián đoạn cung cấp điện tác
động tới sản xuất và công năng tiêu thụ của điện…
1.2 Sơ lược ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
sản xuất, truyền tải và tiêu thụ điện năng
Ảnh hưởng tới sản suất:
Biến đổi khí hậu làm thay đổi nhiệt độ, không khí, ảnh
hưởng đến tích nước, hệ thống làm mát, kiểm soát dòng
nước, hiệu suất phát điện,…của nhà máy nhiệt điện.
Ảnh hưởng tới truyền tải:Khó khăn hơn cho xây dựng và vận hành ổn
định hệ thống truyền tải,làm tăng chi phí bảo trì dự phòng hệ thống.
Giảm hiệu xuất truyền tải điện.
Vấn đề đặt ra ở đây là:
“Các tác động cụ thể của biến đổi khí hậu tới 3 quá trình sản xuất ,truyền
tải và tiêu thụ điện như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu”….
8
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
SẢN XUẤT, TRUYỀN TẢI VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG.
2.1) Thực trạng của biến đổi khí hậu.
9
Nhiệt độ trung bình thế giới tăng 0,74
o
C (0,074
o
C/10 năm), bắc cực,alaska
tăng 1,5
o
C trong 100 năm(1906 – 2005) với xu thế những năm gần đây thì
cường độ và mức độ tăng mạnh hơn trong 50 năm gần nhất là 0,13
o
C/10
năm(gấp hai lần xu thế trong 100 năm). 10 năm gần đây nhất nằm trong
nhưng năm nóng nhất trong số liệu quan trắc từ năm 1850 với đỉnh điểm là
năm 2005 ngoài ra số liệu cập nhật còn có năm 2009 và 2010
Băng tan: Bắc cực hiện nay chỉ còn 10% là lớp băng cũ và 90%
còn lại là lớp băng mới hình thành qua chu kì mùa nóng lạnh
mỗi năm. Nam cực, băng cũng đang tan với tốc độ chậm hơn và
những núi băng ở Tây Nam cực đổ sụp. Hiên nay băng trên các
sông đang tan dần, dự báo tất cả các sông băng sẽ biến mất vào
2015. đe dọa tới sự sống của 2 tỷ người
Nước biển dâng mực nước biển tăng 1,8 mm/năm trong thời kì
1961- 2003 (42 năm), tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kì 1993-2003 (10
năm). Cuối thập kỉ này mực nước biển sẽ tăng hơn 1m so với hiện
nay. nhiều quốc gia, diên tích bị nhấn chìm trong nước biển
CH
4
Hiên tượng cực đoan tăng về số lượng độ
thường xuyên và cường độ, các thảm họa khí hậu
chưa từng có, thảm khốc và gây thiệt hại nặng nề
trong 20 năm gần đây.
Năm 2004 Động đất
mạnh nhất trong vòng 40
năm (8,9 độ richter) ở
dưới biển ngoài khơi
Indonesia gây ra "vạt"
sóng thần lớn và rộng
làm thiệt mạng gần
300.000 người ở nhiều
Năm 2008: Siêu bão Nargis cấp 14-15 xảy ra ngày 2/5 ở Myanmar
Năm 2007 Bão Sydr
kèm lốc xoáy đổ bộ
vào Bangladesh ngày
15/11 với sức gió lên
tới 250km/h, gây
triều cường cao hơn
5m, cướp đi sinh
mạng của trên 3.300
người, làm bị thương
hơn 40.000 người
khác.
Nhiệt độ tăng:
Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở
Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5
o
C đến 0,7
o
C. Nhiệt độ mùa
đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí
hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam.
Biên độ nhiệt giữa cách mùa lớn hơn năm mùa đông đã có xuất
hiện băng tuyết.
12
Thực
trạng
tại
việt
nam:
Theo kết quả
nghiên cứu của
thế giới, Việt
Nam là một
trong 5 quốc gia
chịu ảnh hưởng
tồi tệ nhất trước
tình hình thay
đổi và mực nước
biển dâng.
Thập kỷ
Hà Nội
Đà Nắng TP. Hồ Chí Minh
1931- 1940
23,3
25,4 26,9
1991 - 2000
24,1
25,8 27,6
Chênh lệch
0,8
0,4 0,7
2007
1
0,8
0,4 0,7
[1]
Số liệu 2007 theo công điện hàng tháng
Bảng 1: So sánh nhiệt độ trang bình năm (°C) các thập kỷ
Thập kỷ
Hà Nội Đà Nẵng TP. Hồ Chí Minh
I VII I VII I VII
1931 - 1940 15,9 28,6 21,1 28,7 25,8 26,8
1991 - 2000 17,0 29,4 21,7 29,2 26,3 27,4
Chênh lệch 1,1 0,8 0,6 0,5 0,6 0,6
2007
3
16,9 30,4 21,3 29,4 27,3 27,7
Bảng 2: So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 (
o
C) các thập kỷ
Nước biển dâng:
•
Tăng lên khoảng 20cm trong 50 năm qua (theo số liệu tại trạm Cửa Ông và
Hòn Dấu từ 1951 - 2000).
•
tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng
3mm/năm (giai đoạn 1993-2008)
•
4/2011 hầu hết các sông chính trông hệ thống song vùng ĐBSCL đểu bị nước
măn xâm nhập. Nước mặn có độ mặn 4% cách vị trí cửa sông từ 40 tới 55 km
Biểu đồ mực nước tại trạm hải văn Hòn Dấu.
Lượng mưa, mực nước trên sông.
•
Lượng mưa trung bình không thay đổi nhiều nhưng mức độ dự
báo lại khó hơn, lượng mưa tăng cục bộ.
•
lượng mưa trung binh năm trong 50 năm qua (1958-2007) đã giảm
khoảng 2%.
•
Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ cũng có phần tăng lên trong
những thập kỷ gần đây.
VD: đầu tháng XI năm 2008 mưa lớn lịch sử kéo dài 3 ngày khu
vực đông Bắc Bộ xấp xỉ 570 mm)
Mực nước trên sông chênh lệch nhau cao và dồn ứ cục bộ.
Thập kỷ
Bão Biển
Đông
Bảo ảnh hưởng
đến Việt Nam
1961 - 1970 114 74
1971 - 1980 113 76
1981 - 1990 109 77
1991 - 2000 103 68
Bảng 3:cơn bão hoạt động trên Biển Đông và số bão
ảnh hưởng đến Việt Nam
Hoạt động của bão: trên Biển Đông có xu thế giảm trong 4 thập
kỷ qua (1961 - 2000). Bão ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt
trong thập kỷ 1991 - 2000. Năm 2007, có 4 cơn bão đổ bộ và ảnh
hưởng trực tiếp đến nước ta ít hơn trung bình nhiều năm 3 cơn.
Tuy nhiên, số cơn bão mạnh có chiều hướng gia tăng. Mùa hoạt
động của bão kéo dài hơn về cuối năm và số bão ảnh hưởng đến
các tỉnh phía Nam nhiều hơn.
Không khí lạnh - Tần số hoạt động của không khí lạnh ở Bắc Bộ có
xu thế giảm rõ rệt trong 3 thập kỷ qua, từ 288 đợt trong thập kỷ 1971
-1980, 287 đợt trong thập kỷ 1981 - 1990, xuống còn 249 đợt trong thập
kỷ 1991 - 2000.
Số ngày mưa phùn giảm đi rõ rệt. Ví dụ: ở Hà nội, trung bình mỗi
năm có 29,7 ngày mưa phùn trong thập kỷ 1961 - 1970, giảm xuống còn
14,5 ngày/năm trong thập kỷ 1991 - 2000.
Các hiện tượng cực đoan của thời tiết xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại lớn hơn,
khó dự báo hơn.
Bào, lốc, sét Cháy rừng vì khô hanh
Nắng hạn kéo dài
Lũ, lụt, ngập, triều cường…
16
Tình hình sản xuất điện trên thế giới
2.2 thực trạng sản xuất, truyển tải, êu thụ điện.
Truyền tải điện trên thế giới:
Hệ thống chuyền tải qua đường day chủ yếu và trạm biến áp, với tỷ lệ
hao hụt được cho trên biểu đồ
Tiêu thụ điện:
Xếp hạng
nước có chủ quyền
Quốc gia
Mức tiêu thụ
kWh/năm
Thời điểm
Tiêu thụ
bình
quân(kWh/năm)
— Thế giới 14.280.000.000,000 2003 2.215
1 Hoa Kỳ 4.104.900.000,000 2006 12.187
2
Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa
2.824.800.000,000 2006 2.140
— EU 2.711.000.000,000 2002 5.906
3 Nhật Bản 1.033.258.000,000 2006 7.424
4 Nga 811.500.000.000 2004 5.679
5 Canada 520.900.000.000 2003 16.047
6 Ấn Độ 519.000.000.000 2003 481
7 Đức 510.400.000.000 2003 6.189
8 Pháp 478.000.000.000 2006 7.791
9 Brasil 371.400.000.000 2003 1.975
10 Anh 346.100.000.000 2003 5.784
danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện năng tháng 3 năm 2006.
Loại năng lượng Giá sử dụng
Điện truyền thống (nhiệt điện, thủy
điện).
5-15 cent
Điện nguyên tử 0.2-0.7 cent
Điện gió 3.5 cent
Điện mặt trời 4 USD.
Tình hình sản xuất, truyền tải và tiêu thụ điện ở việt nam.
Sản xuất :
năm
Tổng sản lượng điện thương
phẩm
Tăng so với năm trước
Năm 2010 85,59 tỷ kWh 12,60%
Năm 2011 109,09 tỷ kWh 15,11%
Năm 2012 120,975 tỷ kWh 10,89%
•
Sản lượng tăng đều theo các
năm.
•
hiệu suất chưa cao.
•
chủ yếu là thủy điện chiếm
38%, , nhiệt điện chiếm 56%
tổng sản lượng điện còn lạ là
các năng lượng khác, vì thế
thường xuyên xảy ra thiếu
điện vào mùa khô (ngày
31/12/2010).
Nguồn : báo cáo nghiên cứu ngành điện chứng khóan phú gia
19
Truyền tải
lưới điện công suất
chiều dài đường dây (Km)
Lưới điện 500 kV 13.200 MVA
3.178
Lưới điện 200 kV 39.063 MVA
9.592
Lưới điện 110 kV 41.315 MVA
12.659
Mục tiêu lưới điện quốc gia : trong giai đoạn 2006 – 2015.
năm 2008:
•
Tổng chiều dài đường dây 306.000
km
•
Dung lượng trạm biến áp 89.600 MVA
•
Bằng các đương dây trên cao treo trên
các cột. Tăng áp hạ áp qua các máy biến
áp trước khi truyền tải và sử dụng
•
Phân phối tới tận công tơ các gia đình
20
Tiêu thụ
•
Qua các năm, mức tiêu thụ điện năng có
xu hướng tăng lên, đặc biệt trong mùa
nóng, mức tiêu thụ điện năng có thể tăng
lên 10-15%
•
công nghiệp và tiêu dùng chiếm khoảng
90% nhu cầu tiêu thụ điện năng.
•
chiếu sãng và làm mát chiếm tỷ lệ cao
trong lượng điện năng tiêu thụ
Nguồn tài liệu: báo cáo nghiên cứu
ngành điện chứng khóa phú gia
21
2.3) đánh giá thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyển tải, tiêu thụ điện năng.
Sản xuất
SOx
COx
NOx
CO2CH4
2.3) đánh giá thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyển tải, tiêu thụ điện năng.
•
2006 đến nay
•
20000ha rừng trên cả nước
•
7500ha rừng phòng hộ
Lũ quét
Sạt lở, xói mòn đất.
Tác động tới định hướng
sản xuất, tiêu thụ và truyền
tải điện năng.
2.3) đánh giá thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyển tải, tiêu thụ điện năng.
Truyền tải
Tiêu thụ
Ô nhiễm tầm nhìn
Tăng nhiệt độ ngoài không khí