Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TIỂU LUẬN CƠ SỞ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG Năng lượng hạt nhân, nên hay không nên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.07 KB, 31 trang )

LOGO
Năng lượng hạt nhân
Nên hay không nên?
Nhóm 10
Bộ môn cơ sở kinh tế năng lượng k55
Các thành viên nhóm
Nội dung
Tổng quan về năng lượng hạt nhân
1
Thực trạng sử dụng năng lượng hạt nhân trên thế
giới và ở Việt Nam
2
Các vấn đề liên quan và hướng giải quyêt
3
Kết luận
4
1. Cơ sở lí thuyết về năng lượng hạt nhân
Chu trình nhiên liệu hạt nhân
Phương pháp lấy NLHN
Khái niệm năng lượng hạt nhân
1.1 Khái niệm về năng lượng hạt nhân

Năng lượng hạt nhân là gì?
Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ
hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng
hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua
các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.
Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện
nay là phân hạch hạt nhân.

Phản ứng hạt nhân là gì?


Là một quá trình vật lí trong đó xảy ra tương tác
mạnh của hạt nhân này với hạt nhân khác hoặc
với 1 nucleon ở khoảng cách nhỏ. Qua quá trình
này hạt nhân nguyên tử thay đổi trạng thái ban
đầu hoặc tạo ra hạt nhân mới và giải phóng năng
lượng.
2 loại phản ứng hạt nhân:

Phản ứng nhiệt hạch

Phản ứng phân hạch hạt nhân
1.2 Phương pháp lấy NLHN

- Phân hạch hạt nhân

- Tổng hợp hạt nhân

- Phân rã phóng xạ
Phương pháp phân hạch hạt nhân

Phương pháp phân hạch hạt nhân là phương
pháp được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
1.3 Chu trình nhiên liệu hạt nhân
Chu trình nhiên liệu hạt nhân ở nước ta
1
Phát xạ trong lò
phản ứng nhà
máy điện hạt
nhân
2

Xử lý nhiên liệu
đã được phát xạ
3
Xử lý phế liệu
hạt nhân

Hiện tại nước ta chưa có điều kiện chế tạo thanh nhiên
liệu, nên khi xây dựng nhà máy năng lượng hạt nhân thì
chu trình nhiên liệu hạt nhân chỉ gồm 3 khâu:
2.1.1 Năng lượng hạt nhân giải quyết các vấn đề
về môi trường

Hiện nay giá dầu thô đạt đến mức kỷ lục từ
trước đến nay. Nếu như bước vào đầu năm
2004 , giá dầu 28USD/thùng thì đến nay đã là
72USD/thùng.

Theo nghị định Kyoto được ký năm 1997 đến
năm 2010 các nước công ngiệp hóa sẽ phải
giảm 5,2% tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà
kính so với năm 1990 vì những khí này bị nghi
là gây nên hiện tượng ấm lên toàn cầu.
=> Chính vì những lý do trên làm đe dọa đến an
ninh năng lượng ,làm thiệt hại về kinh tế đối
với nhiều nước.
2.1.1 Năng lượng hạt nhân giải quyết các vấn đề
về môi trường

Theo báo cáo
thường niên của

IAEA ,năm 2003
năng lượng hạt
nhân đã cung cấp
16% sản lượng
điện toàn cầu.
=> Vào cuối năm
2003 , trên toàn
thế giới có 439
nhà máy điện hạt
nhân đã đi vào
hoạt động.
2.1.2 Nhà máy điện nguyên tử

Khái niệm: nhà máy điện hạt nhân là một
nhà máy tạo ra điện năng ở quy mô công
ngiệp , sử dụng năng lượng thu được từ
nhà máy điện.
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của nhà máy điện
hạt nhân

Ưu điểm:
-
Tiêt kiệm diện tích: Một nhà máy điện hạt nhân
cỡ lớn như nhà máy điện Fukushima I (vừa bị
nổ ở Nhật) có công suất 4,7 GW; Nhà máy
thủy điện Hòa Bình - thủy điện lớn nhất của
Việt Nam chỉ có công suất khoảng 2 GW.
-
Cung cấp nguồn năng lượng khổng lồ với giá
thành khá thấp: Như chúng ta đã biết, quá

trình phân hạch hạt nhân tạo ra một nguồn
năng lượng to lớn. Chính vì tạo ra nguồn năng
lượng lớn như vậy nên giá thành của nó sẽ rẻ
hơn nhiều nguồn điện truyền thống như thủy
điện, nhiệt điện…
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của nhà máy điện
hạt nhân

Ưu điểm:
- Điện hạt nhân giải quyết tình trạng thiếu điện khi
nhu cầu tiêu thụ điện năng càng gia tăng trong
tương lai. Ngoài ra lò phản ứng hạt nhân hạn chế
phát thải C02, góp phần kiềm chế sự nóng lên của
trái đất.
- Nhà máy điện hạt nhân có thiết bị công nghệ vững
chắc, an toàn và được bảo vệ tốt nhất trên thế giới.
Nhược điểm của năng lượng hạt nhân
1
Ảnh hưởng tới
môi trường:
Gây ô nhiễm
môi trường.
2
Chi phí lắp đặt
khá cao:
Chi phí xây
dựng và lắp đặt
ban đầu là khá
lớn.
3

An toàn cho
nhà máy đòi
hỏi trình độ
cao:
Khi lò phản ứng
bị sự cố sẽ gây
ra những thảm
họa to lớn.
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1
1
2
2
3
3
Thực
trạng
chung
trên thế
giới

Thực
trạng ở
Việt
Nam

Kinh
nghiệm
cho Việt
Nam

2.1 Thực trạng chung trên thế giới

1954: Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên
được xây dựng tại thành phố Obninsk (Liên
xô cũ) với công suất 5000 kW.

1986: Nhà máy điện hạt nhân thế hệ thứ
nhất được khánh thành ở Anh và Pháp.

1957: Mỹ khánh thành nhà máy điện hạt
nhân thế hệ thứ hai đầu tiên, công suất 60
MW.

2005: Khởi công nhà máy điện hạt nhân
thế hệ thứ ba, lò phản ứng nước áp lực
châu Âu- EPWR (European Pressuried
Water Reator) và hoàn thành năm 2009.
2.2 Thực trạng chung ở Việt Nam
- 1963: Nước ta có một lò phản ứng hạt nhân ở Đà Lạt
do Mỹ xây dựng nhưng đến năm 1975 lò ngừng hoạt
động.
-
1984, lò hạt nhân Đà Lạt được phục hồi và mở rộng
công suất với nhiên liệu do Nga cung cấp.
-
2009, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư “Dự
án điện hạt nhân Ninh Thuận”
-
1/2011: Nước ta đã chọn Nhật Bản làm đối tác hợp
tác và phát triển ngành năng lượng hạt nhân, qua đ́ó

giúp nước ta thực hiện xây dựng nhà máy điện hạt
nhân Ninh Thuận 2.
-
2014: Dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh
Thuận 1 và tổ máy đầu tiên sẽ được vận hành năm
2018 - 2020
2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam
An toàn
An toàn
Nhân lực
Nhân lực
Đãi ngộ
Đãi ngộ
Hợp tác với IAEA và
các nước có ngành
công nghiệp điện
hạt nhân tiên tiến
giúp chúng ta có
thêm kinh nghiệm
về đảm bảo an toàn
cho nhà máy hạt
nhân.

Mở nhiều khóa
học hay đào tạo
chuyên sâu cho
nguồn nhân lực
về nhà máy hạt
nhân, hợp tác
quốc tế đưa sinh

viên ra nước
ngoài học tập.
Có chế độ đãi ngộ
phù hợp cho
những người làm
việc trực tiếp
trong nhà máy,
đồng thời tạo môi
trường làm việc
tốt cho họ
3. Các vấn đề liên quan và hướng giải quyết
1
Hướng giải quyết các vấn đề
2
Các vấn đề liên quan đến điện hạt nhân
3.1 Các vấn đề
Công nghệ
Chi phí xây dựng
Vấn đề an toàn
Vấn đề
Vấn đề
cho
cho
nhà máy
nhà máy
hạt
hạt
nhân ở
nhân ở
Việt

Việt
Nam
Nam
Chất thải phóng xạ
Chấp thuận công chúng
3.1 Các vấn đề

Công nghệ:

Lựa chọn công nghệ phù hợp nhất cho nước ta, là một
thách thức to lớn cho các cơ quan chức năng trong việc
đặt nền móng cho ngành công ngiệp nguyên tử.

Xu hướng gần đây cho lò nước nhẹ công suất lớn ( bao
gồm cả lò nước sôi và lò nước áp lực ) đang chiếm ưu
thế trong các dự án đang được xây dựng.

=> Với sự quay trở lại của điện hạt nhân tạo nên nhu
cầu lớn về cung cấp thiết bị và nhân lực, chúng ta cần
phải tìm một lối đi đúng trong công nghệ để có thể tranh
thủ được sự hậu thuẫn tối đa về công nghệ và nhân lực.
3.1 Các vấn đề

Chi phí xây dựng:

Mặc dù đã được cải tiến bằng cách đơn giản và tiêu
chuẩn hóa các thiết kế để giảm chi phí xây dựng và vận
hành sửa chữa, xây dựng nhà máy điện hạt nhân vẫn
đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn và thời gian công nghệ
kéo dài với công nghệ tiên tiến mà nước ta chưa nắm

bắt được chắc chắn.

Kinh ngiệm của các nước khác trong xây dựng và vận
hành nhà máy điện hạt nhân cho thấy với thiết kế kém
chất lượng, thời gian xây dựng chậm trễ, sự lo lắng về
vấn đề an toàn, giá thành của nhà máy điện hạt nhân sẽ
có thể bị tăng cao lên rất nhiều so với dự kiến ban đầu.
3.1 Các vấn đề

Các vấn đề đảm bảo an toàn:

Xây dựng là một trong số các thách thức, tuy nhiên xây
dựng và đảm bảo nhà máy điện hạt nhân an toàn trong
một thời gian dài từ 40- 60 năm mới là nỗi quan tâm lo
lắng nhất của các nhà hoạch định chính sách và các nhà
đầu tư. Một sai lầm nhỏ cũng có thể dẫn đến những thiệt
hại và hậu quả to lớn.

Sự hậu thuẫn và ủng hộ của các cường quốc, cũng như
các nước trong khu vực là một yếu tố quan trọng đảm
bảo an ninh lâu dài và ổn định.

×