ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
NỘI DUNG
PHẦN A: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
PHẦN B: NỘI DUNG THIẾT KẾ
CHƯƠNG I: ĐỀ BÀI
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
CHƯƠNG III: PHÂN ĐT, PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG
CHƯƠNG IV: CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CỐP PHA
CHƯƠNG VI: CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐP PHA – CỐT THÉP
CHƯƠNG VII: BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN NHU CẦU MÁY THI CÔNG
CHƯƠNG IX: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
CHƯƠNG X: AN TOÀN LAO ĐỘNG
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 1 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Phần A : NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức đúc BT toàn khối 1 công trình với các số liệu
cho trong đề kèm theo
Phần B : NỘI DUNG THIẾT KẾ
Chương I : CÔNG TRÌNH THEO SỐ LIỆU ĐẦU ĐỀ
THỜI GIAN
THI CÔNG
3.3 THÁNG CẤP ĐẤT 0 SỐ BƯỚC
CỘT
20
KÍCH THƯỚC CỘT(m) KÍCH THƯỚC DẦM SÀN(m) BƯỚC CỘT(m)
0.4x0.8 0.4x1.2x0.1 4.8
CAO TRÌNH(m) MÓNG BĂNG(m) KHẨU ĐỘ(m)
A B C E a b 18
16.0 9.0 2.0 -5.0 0.9 3.0
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 2 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương II : CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG:
Không yêu cầu tính
Chương III : PHÂN ĐOẠN – PHÂN ĐT ĐỔ BÊTÔNG
I. Phân chia công trình thành các đợt đổ BT :
Từ nhiệm vụ thiết kế và tính chất của công trình ⇒ phân thành 10 đợt sau :
- Đợt 1 : Đổ bêtông móng băng
- Đợt 2 : Đổ bêtông phần tường chắn cao 2.5 m bên trên móng
- Đợt 3 : Đổ bêtông tường chắn 2.5 m tiếp theo
- Đợt 4 : Đổ bêtông phần tường chắn 2 m cuối cùng
- Đợt 5 : Đổ bêtông cột tầng hầm đến cao độ đáy dầm
- Đợt 6 : Đổ bêtông dầm – sàn tầng 1
- Đợt 7 : Đổ bêtông cột tầng 1 đến cao độ đáy dầm
- Đợt 8 : Đổ bêtông dầm – sàn tầng 2
- Đợt 9 : Đổ bêtông cột tầng 2đến cao độ đáy dầm
- Đợt 10 : Đổ bêtông dầm – sàn tầng 3
II. Phân đoạn thi công công trình :
Căn cứ vào 1 số nguyên tắc sau :
- Công trình có chiều dài 96 m > 60 m ⇒ bố trí 1 khe lún .
- Bố trí khe nhiệt độ trùng khe lún .
- Hướng đúc song song với dầm phụ , mạch ngừng bố trí trong đoạn 1/3 ở giữa nhòp dầm
phụ .
- Số phân đoạn trong 1 đợt phải ≥ số dây chuyền đơn (thi công đổ BT công trình dân
dụng thường chia thành 4 dây chuyền đơn : dựng cốp pha – đặt cốt thép – đổ BT – tháo
cốp pha )
Như vậy , có thể phân đoạn thi công công trình như sau :
- Thi công móng : 1 đợt , 4 phân đoạn , mỗi đoạn 24m .
- Thi công tường chắn : mỗi đợt 4 phân đoạn , mỗi đoạn 24m .
- Thi công cột : 4 phân đoạn .
- Thi công dầm – sàn : 6 phân đoạn, mỗi đoạn 16m .
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 3 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương IV : CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA
I. So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật :
CỐP PHA GỖ CỐP PHA THÉP
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 4 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Qua bảng so sánh trên , ta chọn phương án dùng cốp pha khung thép cán mặt tôn ( cho tất
cả các bộ phận công trình ) .
II. Đặc điểm cốp pha khung thép cán mặt tôn của Công ty Thiết bò Phụ tùng
HÒA PHÁT :
Bộ cốp pha tấm của HÒA PHÁT có các ưu điểm sau :
- Cấu trúc đơn giản và đa năng, tăng số lần sử dụng một cách tối đa, cắt giảm chi
phí nguyên liệu, đơn giản hóa và đẩy nhanh tiến độ thi công
- Được tiêu chuẩn hóa và có kích cỡ đa dạng nên dễ dàng tháo lắpvà thuận tiện
trong việc quản lý nguyên liệu và phụ kiện
Khung chính được cấu tạo tư thép cán nóng có cường độ chòu lực cao:
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 5 -
Vật liệu
- Thường sử dụng nhóm gỗ cấp
thấp nên dễ công vênh do
nhiệt độ, mục nát do độ ẩm.
Liên kết
- Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết
các tấm ván rời nên độ chắc
chắn không cao.
Lắp dựng
- Sử dụngnhiều nhân công để
cắt, nối, lắp ghép các tấm ván
cho đúng kích của cấu kiện.
Khả năng chòu lực và ứng dụng
- Khả năng chòu lực ngày càng
kém vì tiết diện giảm sau mỗi
lần lắp dựng.
- Dễ mất ổn đònh do liên kết
kém nên phải sử dụng nhiều
thanh chống để tăng cường.
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo
cốp pha
- Sần sùi, giảm tiết diện chòu
lực.
Vật liệu
- Sử dụng thép tấm và thép
hình liên kết với nhau nên ít
chòu ảnh hưởng của thời tiết.
Liên kết
- Sử dụng các chốt liên kết
bằng thép làm sẳn đồn bộ với
cốp pha nên rất chắc chắn.
Lắp dựng
- Chỉ cần lựa chọn những tấm
cốp pha phù hợp với kích
thước cấu kiện để lắp ghép do
đó sử dụng ít nhân công hơn.
Khả năng chòu lực và ứng dụng
- Khả năng chòu lực suy giảm
không đáng kể theo thời gian
sử dụng
- n đònh tốt do các liên kết
chắc chắn.
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo
cốp pha
- Nhẵn, không làm giảm tiết
diện chòu lực
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
- Bề dày : d = 8 mm .
- Chiều rộng : b = 63 mm .
- Trọng lượng : g = 2.6 KG/m .
Sau đây là kích thước , chi tiết các của bộ cốp pha (các cấu kiện phụ được
thống kê đầy đủ trong bảng tra sử dụng của đơn vò sản xuất và thi công):
• Kích thước tấm cốp pha :
AB 900 1200 1500 1800
100
6.9 kg 8.7 kg 10.5 kg 12.4 kg
150
7.8 kg 9.6 kg 12.0 kg 13.7 kg
200
8.7 kg 10.1 kg 12.8 kg 15.5 kg
250
9.6 kg 11.0 kg 14.8 kg 16.5 kg
300
10.2 kg 12.8 kg 16.0 kg 17.4 kg
350
11.0 kg 13.7 kg 17.0 kg 19.2 kg
400
11.9 kg 14.6 kg 17.8 kg 21.0 kg
450
12.4 kg 15.5 kg 18.7 kg 22.3 kg
500
13.3 kg 16.9 kg 20.1 kg 24.0 kg
550
14.2 kg 18.3 kg 22.0 kg 26.0 kg
600
14.6 kg 19.0 kg 23.0 kg 28.0 kg
• Kích thước tấm góc ngoài :
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
65 65 900 3.78
65 65 1200 5.16
65 65 1500 6.45
65 65 1800 7.74
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 6 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
• Kích thước tấm chèn góc (tấm góc vuông):
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
50 50 900 2.754
50 50 1200 2.672
50 50 1500 4.950
50 50 1800 5.508
• Kích thước tấm góc trong :
A(mm) B(mm) C(mm) Kg
100 100 1800 14.600
100 100 1500 12.070
100 100 1200 9.660
100 100 900 7.245
150 150 1800 18.990
150 150 1500 15.820
150 150 1200 12.660
150 150 900 9.490
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 7 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương V : TÍNH TOÁN CỐP PHA
I. Cốp pha sàn :
1. Kiểm tra bề dày cốp pha :
-Ở đây dùng cốp pha thép đònh hình có chiều dày chung = 8 mm = 0.8 cm
- Chọn cốp pha có bề rộng 60 cm
- Trọng lượng bêtông trên 1 m dài cốp pha : q
1
= 0.12x0.6x1x 2500 = 180 KG/m
- Hoạt tải trên 1 m2 cốp pha sàn :
• Lực động do đổ BT xuống cốp pha : 200 KG/m2
• Trọng lượng người đứng trên : 200 KG/m2
• Trọng lượng xe vận chuyển , cầu công tác : 300 KG/m2
• Lực rung do đầm máy : 130 KG/m2
⇒ Tổng cộng : 830 KG/m2
⇒ Hoạt tải trên 1 m dài q
2
=
100
60830x
= 500 KG/m
⇒ Tổng lực tác dụng : q = 500 + 180 = 680 KG/m
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang = 1 m
⇒ Momen lớn nhất (KG.cm) : M =
8
1001680
8
22
xxql
=
=8500 KG.cm
⇒ σ =
22
160
850066
x
x
bh
M
=
= 850 KG/cm2 < 2100 Kg/cm2 : bề dày chọn thỏa
- Kiềm tra độ võng của ván : do panel sàn được gia cường bởi các sườn ngang và sườn
dọc ( cross member ) nên độ cứng của tấm panel lớn , thỏa điều kiện độ võng .
2. Tính sườn ngang :
- Chọn khoảng cách sườn dọc 1 m
- Lực phân bố lên sườn ngang phân bố trên diện tích 100x100 cm
q
1
=
=
60
100680x
1134 KG/m
- Trọng lượng bản thân panel sàn (xem như trọng lượng 2tấm 600x1200) :
q
p
= 19x2/1.2= 31.6KG/m
⇒ q = q
1
+ q
p
= 1134 + 31.6 = 1170 KG/m
- Sơ đồ tính : dầm đơn giản lực phân bố đều , nhòp 1 m
M
max
=
8
100xql
2
=14625 KG .cm
W =
σ
max
M
= 14625/2100 = 7 cm
3
⇒ Chọn thép chữ Ι số hiệu 10 có trọng lượng 1 m dài = 9.46 Kg
Wx = 39.7 cm
3
> W
- Kiểm tra độ võng :
• Tra bảng thép góc có Jx= 198 cm
4
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 8 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
• f =
198x10x12x384x100
ql5
6
4
.
= 0.02cm
• [f] =l/400= 90/400 = 0.225 cm : thỏa điều kiện độ võng
3. Tính sườn dọc :
- Trọng lượng panel truyền lên sườn doc : P
p
= 19x2=38 KG
- Trọng lượng 1 sườn ngang : P
sn
= 9.46x1 =9.46KG
- Trọng lượng bêtông tác dụng lên sườn dọc : Q
b
= 1134 KG/m
⇒ P = 38 + 9.46 + 1134= 1182KG
- Sơ đồ tính : dầm đơn giản chòu 1 lực tập trung đặt tại giữa dầm , nhòp 1m
M
max
=
4
Pl
= 29540 KG .cm
W =
σ
max
M
= 29540/2100 = 14.06 cm
3
⇒ Cũng chọn thép chữ Ι số hiệu 10 có trọng lượng 1 m dài = 9.46 Kg
Wx = 39.7 cm
3
> W
- Kiểm tra độ võng :
• Tra bảng thép góc có Jx= 198 cm
4
• f =
198x10x12x48
Pl
6
3
.
= 0.0385 cm
• [f] =l/400= 90/400 = 0.225 cm : thỏa điều kiện độ võng .
4. Tính cột chống :
-Diện tích chòu tải : 100x100 cm
- Trọng lượng panel truyền xuống : P
p
= 19x2=38 KG
- Trọng lượng 2 sườn ngang : P
sn
= 9.46x1x2 = 18.92 KG
- Trọng lượng 1 sườn dọc : P
sd
= 9.46x1= 9.46 KG
- Trọng lượng bêtông và các hoạt tải :
P
b
= (0.1x2500 +830 )x1x1=1080 KG
⇒ P = 38 + 18.92 + 9.46 +1080 = 1150 KG
- Chọn thanh chống HÒA PHÁT mã hiệu K-103 có :
• Chiều cao max = 3900 mm
• Chiều cao min = 2400 mm
• Tải trọng cho phép : 1300 KG > 1150 KG
II. Cốp pha dầm :
1. Dầm chính : ( 400x1200)
a. Panel đáy :
- Chọn bề rộng 40 cm
- Khoảng cách sườn ngang , cây chống 100 cm
b. Bản thành :
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 9 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
- Chọn bề rộng panel =45 cm + 60 cm
- Khoảng cách giữa các thanh buộc dạng dẹp ( flat tie) = 90cm
c. Tính sườn ngang đỡ dầm :
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang 100 cm
- Chiều dài sườn ngang 60 cm , nhòp tính toán 50 cm
- Tải trọng tác dụng :
• Trọng lượng khối BT : 1432 KG
• Trọng lượng bản đáy : 0.4x1x0.008x7850 = 25.12 KG
• Trọng lượng bản thành : 1.1x1x0.008x7850x2= 138.16 KG
⇒ Tổng tải : q =1595.28/0.5 = 3190.56 KG/m
- Sơ đồ tính : dầm đơn giản lực phân bố đều , nhòp 0.5m
M
max
=
8
100xql
2
=9970.5 KG .cm
W =
σ
max
M
= 9970.5/2100 = 4.75 cm
3
⇒ Chọn thép chữ [ số hiệu 10 có trọng lượng 1 m dài = 8.59 Kg
Wy = 6.46 cm
3
> W
- Kiểm tra độ võng :
• Tra bảng thép góc có Jx= 20.4 cm
4
• f =
420x10x12x384x100
ql5
6
4
= 0.109cm
• [f] =l/400= 50/400 = 0.125cm : thỏa điều kiện độ võng
d. Tính thanh chống :
chòu 1 đoạn dầm có chiều dài 1 m
- Khoảng cách 2 hàng cột chống = 122 cm
- Tải trọng :
• Trọng lượng khối BT : 1432 KG
• Trọng lượng bản đáy : 0.4x1x0.008x7850 = 25.12 KG
• Trọng lượng bản thành : 1.1x1x0.008x7850x2 = 138.16 KG
• Trọng lượng sườn ngang : 0.6x8.59 = 6.078 KG
Trọng lượng BT 1 phần sàn :
= 0.4x0.12x1x2500 +830x0.4x1= 452 KG
• Trọng lượng cốp pha sàn : 37.7 KG
• Trọng lượng sườn ngang : 0.4x 9.46 = 3.78 KG
⇒ Tổng tải : 2095 KG
⇒ Chọn 2 thanh chống HÒA PHÁT mã hiệu K-102 có :
• Chiều cao max = 3500 mm
• Chiều cao min = 2000 mm
• Tải trọng cho phép : 1500x2 = 3000 KG> 2095 KG
2. Dầm phụ : ( 300x700 )
a. Tính bản đáy :
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 10
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
- Chọn bề rộng 30 cm
- Khoảng cách sườn ngang , cây chống 90 cm
- Trọng lượng BT trên 1m dài cốp pha : q
bt
= 0.2x0.45x2500 = 225 KG/m
- Hoạt tải trên 1m dài : q
t
= 830x0.2 = 166 KG/m
- Tổng tải trọng : q = q
t
+ q
bt
= 391 KG/m
- Sơ đồ tính : dầm đơn giản chòu tải phân bố đều , nhòp 0.6m
M
max
=
8
100xql
2
=3959 KG .cm
⇒ σ =
22
80x20
3959x6
bh
M6
.
=
= 1856 KG/cm2 < 2100 Kg/cm2 : bề dày chọn thỏa
b. Bản thành :
- Chọn bề rộng panel thành =55 cm
- Khoảng cách giữa các thanh buộc dạng dẹp ( flat tie) = 90cm
- Tải trọng ngang do đổ BT : p
d
= 200 KG/m2
- Tải trọng ngang của vữa BT khi đổ và đầm :
P = γH + p
d
= 2500x0.75 + 200 = 2075 KG/m2
- Lực phân bố trên 1 m dài : q = 2075x45/100=933.75 KG/m
M
max
=
8
100xql
2
=9454.2 KG .cm
⇒ σ =
22
80x45
29454x6
bh
M6
.
.
=
= 1969.6 KG/cm2 < 2100 Kg/cm2 : bề dày chọn thỏa
c. Tính sườn ngang đỡ dầm :
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang 90 cm
- Chiều dài sườn ngang 60 cm , nhòp tính toán 50 cm
- Tải trọng tác dụng :
• Trọng lượng khối BT : 391x0.9=352 KG
• Trọng lượng bản đáy : (200x900) = 8.7 KG
• Trọng lượng bản thành : (45x900) = 12.4 KG
⇒ Tổng tải : q =373/0.5 = 746 KG/m
- Sơ đồ tính : dầm đơn giản lực phân bố đều , nhòp 0.5m
M
max
=
8
100xql
2
=2331.25 KG .cm
W =
σ
max
M
= 2331/2100 = 1.12 cm
3
⇒ Chọn thép chữ [ số hiệu 10 có trọng lượng 1 m dài = 8.59 Kg
Wy = 6.46 cm
3
> W
- Kiểm tra độ võng :
• Tra bảng thép góc có Jx= 20.4 cm
4
• f =
420x10x12x384x100
ql5
6
4
= 0.014cm
• [f] =l/400= 50/400 = 0.125cm : thỏa điều kiện độ võng
d. Tính thanh chống :
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 11
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
chòu 1 đoạn dầm có chiều dài 0.9 m
- Khoảng cách 2 hàng cột chống = 90 cm
- Tải trọng :
• Trọng lượng khối BT : 352 KG
• Trọng lượng bản đáy : (200x900) = 8.7KG
• Trọng lượng bản thành : (450x900) = 12.4 KG
• Trọng lượng sườn ngang : 0.6x8.59= 6.078 KG
Trọng lượng BT 1 phần sàn :
= 0.2x0.12x0.9x2500 +830x0.2x0.9 = 203.4 KG
• Trọng lượng cốp pha sàn : 20.4 KG
• Trọng lượng sườn ngang : 0.2x 9.46 = 1.89 KG
⇒ Tổng tải : 605 KG
⇒ Chọn 2 thanh chống HÒA PHÁT mã hiệu K-103 có :
• Chiều cao max = 3900 mm
• Chiều cao min = 2400 mm
• Tải trọng cho phép : 1300 KG > 605KG
III. Cốp pha cột :
1. Các lực ngang tác dụng lên cốp pha đứng :
- Tải trọng động do đổ BT vào cốp pha :
• P đầm = 200 KG/m2 khi lượng BT đổ dưới 200 lít
• P đầm = 400 KG/m2 khi lượng BT đổ từ 200-700 lít
- Tải trọng ngang của vữa BT khi đổ và đầm : đầm máy nên
P = γH + P
d
= 2500x0.75 + 400 = 2275 KG/m2 ( H = 0.75m do dùng đầm dùi )
2. Kiểm tra chiều dày cốp pha :
- Dùng panel có bề rộng 40 cm
- Chọn khoảng cách giữa các gông = 100 cm
- Sơ đồ tính cốp pha : dầm đơn giản nhòp 1m chòu tải phân bố đều
- Tải trọng : q = 2275x40/100 = 910 Kg/m
M
max
=
8
100xql
2
=5573.75 KG .cm
⇒ σ =
22
80x40
755573x6
bh
M6
.
.
=
= 1306.4 KG/cm2 < 2100 Kg/cm2 : bề dày chọn thỏa
3. Giằng ngang :
chọn giằng ngang bằng thép hộp cán nguội sao cho chúng gông chặt cốp pha cột , khoảng
cách giữa 2 giằng ngang 100 cm .
IV. Cốp pha tường :
1. Kiểm tra chiều dày ván :
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang 75 cm
- Lực phân bố trên 1m2 cốp pha đứng ( tính như cột) : 2275 KG/m2
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 12
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
- Chọn cốp pha có bề rộng 60 cm
- Tải trọng : q = 2275x60/100 = 1365 Kg/m
M
max
=
8
100xql
2
=9597 KG .cm
⇒ σ =
22
8.060
959766
x
x
bh
M
=
= 1500 KG/cm2 < 2100 Kg/cm2 : bề dày chọn thỏa
2. Sườn ngang và sườn dọc : dùng thép ống có nhòp tính toán 75cm , ∅50 .
V. Cốp pha móng : tương tự
Chương VI : CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐP PHA – CỐT THÉP
I.Trình tự - yêu cầu chung :
- Nguyên vật liệu tập trung đúng nơi qui đònh : cốp pha , cốt thép được tập kết
ở lán để gia công lắp ráp đúng yêu cầu thiết kế .
- Lắp cốp pha trước , đặt cốt thép sau .
- Mỗi công tác hoàn thành phải được nghiệm thu .
II. Biện pháp thi công :
1. Giai đoạn gia công :
- Cốp pha : dùng cốp pha thép đònh hình nên không cần gia công
- Cốt thép :
• Những thanh ,dây cốt thép trước khi sử dụng phải được nắn thẳng để
dễ uốn , cắt theo chiều dài yêu cầu.
• Việc uốn nắn thép dùng búa đối với cốt thép có đường kính nhỏ,còn
những thanh cốt thép có đường kính lớn hơn 25 mm thì dùng máy uốn
cắt thép.
• Thép được đánh gỉ bằng bàn chải sắt.
• Muốn có những thanh cốt thép dài hoặc muốn tận dụng các đoạn cốt
thép thì phải nối chúng ( nối buộc hoặc hàn).
• Gia công cốt thép thành thanh , thành lưới tùy yêu cầu .
2. Giai đoạn lắp ráp :
a. Yêu cầu :
- Công tác cốp pha :
+Trong khi lắp dựng :
• Vận chuyển , trục lên , hạ xuống phải nhẹ nhàng , tránh va chạm xô đẩy
làm cho cốp pha bò biến dạng .
• Trước khi vận chuyển phải kiểm tra sự vững chắc của dàn giáo , sàn thao
tác , đường đi lại để đảm bảo an toàn .
• Vận chuyển hay lắp dựng cốp pha trên khối bê tông đã đổ xong phải được
cán bộ kỹ thuật phụ trách đồng ý .
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 13
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
• Trụ chống của dàn giáo phải dựa trên nền vững chắc , không trượt . Diện
tích mặt cắt ngang của trụ chống phải đủ rộng để khi đổ bê tông, kết cấu
chống đỡ không bò lún quá trò số cho phép .
• Phương pháp lắp ghép cốp pha , dàn giáo phải bảo đảm nguyên tắc đơn
giản và dể tháo , bộ phận tháo trước không bò phụ thuộc vào bộ phận tháo
sau .
• Khi lắp dựng cốp pha phải căn cứ vào mốc trắc đạt trên mặt đất (cho vò trí
và cao độ) , đồng thời phải dựa vào bản thiết kế thi công để bảo đảm kích
thước , vò trí tương quan giữa các bộ phận công trình không gian . Đối với
các bộ phận trọng yếu của công trình , phải đặt thêm nhiều điểm khống chế
để dể dàng trong việc kiểm tra đối chiếu .
• Khi cố đònh cốp pha bằng dây giằng và móc neo , dây móc phải chắc và
không bò tuột , dây phải thật căng để khi chòu lực cốp pha không vò biến
dạng .
• Dàn giáo , nếu có điều kiện nên ghép thành mảng rồi mới dựng lên. Phải
ghép thành những mảng vững chắc .
• Mặt tiếp giáp giữa khối bê tông đã được đổ trước , cũng như khe hở giữa
các cốp pha phải đảm bảo không cho vữa xi măng chảy ra ngoài .
• Khi ghép dựng cốp pha , phải chừa lại một số lỗ ở bên dưới để khi rửa cốp
pha và mặt nền , nước và rác bẩn có chổ để thoát ra ngoài. Trước khi đổ bê
tông , các lỗ này phải được bòt kín lại.
• Nên tránh dùng cốp pha ở tầng dưới làm chổ dựa cho cốp pha ở tầng trên .
Trường hợp cần thiết phải dùng cách đó thì cốp pha tầng dưới không được
chuyển dòch mà phải đợi bê tông tầng trên đạt đến cường độ theo yêu cầu
mới được tháo dỡõû cốp pha tầng dưới .
+ Nghiệm thu :
• Kiểm tra các tim, cốt ,vò trí của kết cấu, kiểm tra các kích thước hình
dáng cốp pha .
• Kiểm tra mặt phẳng, các khe khớp nối,các mạch hở của cốp pha .
• Kiểm tra độ vững chắc,độ ổn đònh của hệ thống cốp pha ,dàn giáo,sàn
công tác.
• Những chi tiết cốp pha khi dùng xong phải xếp thành từng chồng ,có
đánh dấu qui ước riêng cho từng bộ để khi dùng tới không mất thới gian
tìm kiếm,không bò lẫn lộn và dễ bảo quản.
• Vì kích thước các cấu kiện không hoàn toàn trùng lặp với kích thước
tiêu chuẩn của các tấm cốp pha ,cho nên tại vò trí thiếu hụt ta xử lý bằng
cách dùng tấm độn góc, tấm góc trong, tấm góc ngoài.
- Công tác cốt thép :
+ Trong khi lắp dựng :
• Thép móng phải được đưa xuống bằng máng,không được vứt từ trên cao
xuống.
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 14
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
• Khi đặt cốt thép cho những kết cấu thẳng đứng trên 3m thì không đứng
trên các thanh cốt thép để buộc và hàn.
• Chỉ được phép đi trên cốt thép sàn theo đường ván gỗ .
• Không được xếp quá nhiều cốt thép dự trữ trên sàn công tác .
• Khi đặt cốt thép bên cạnh hay bên dưới đường dây điện cần có biện pháp
phòng ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
• Việc đặt vò trí cốt thép phải đúng vò trí của từøng thanh và bảo đảm độ
dày của lớp bảo vệ.Giữa cốt thép và cốp pha nằm có kê những miếng
chêm bằng bêtông .Còn giữa cốt thép và cốp pha đứng cũng có những
miếng chêm bằng bêtông đúc sẵn có dây buộc.Nếu có từ hai lớp cốt thép
trở lên ,cần đảm bảo khoảng cách giữa chúng.
+ Nghiệm thu :
• Kiểm tra các kích thước,khoảng cách ,vò trí đặt các thanh thép theo đúng
bản vẽ thiết kế cấu tạo.
• Kiểm tra các khoảng hở đảm bảo lớp bảo vệ.
• Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn đònh của các cốt thép đảm bảo không
chuyển dòch,biến dạng khi đúc và đầm bêtông.
b. Trình tự lắp dựng các cấu kiện :
- Móng :
• Hoàn thiện mặt nền móng : làm bằng phẳng và đầm chặt .
• Đổ bê tông lót dày 10cm và đầm chặt, lớp lót này làm bằng bê tông
mác 100. Mục đích của lớp bê tông lót là tạo một bề mặt bằng phẳng
cho việc thi công được thuận tiện, người đi lại không làm hư hỏng nền
công trình, đồng thời ngăn không cho đất nền hút nước xi măng của
bê tông móng làm trơ cốt thép đáy móng .
• Xác đònh lại một cách chính xác đường tim móng bằng thiết bò hỗ trợ
như máy kinh vó .
• Dùng những tấm cốp pha thép kích thước 450x1500
• Các tấm liên kết với nhau bằng các nêm , ống ngang ,ống dọc.Ống
dọc liên kết với nhau bằng các móc sắt,tại các góc dùng các tấm thép
góc để liên kết.
• Dùng các tăng-đơ , thanh chống xiên tì xuống nền để cố đònh cả hệ.
• Dùng các thanh văng để cố đònh thành khuôn.
• Đánh dấu sơn trên mặt nền bê tông lót các vò trí cốt ngang và dọc,
sau đó rãi thép và buộc .
- Cột :
• Cột lớn nên ta đặt từng cây thép , hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sẵn trên
móng. Sau đó , thả thép đai từ đỉnh cột xuống , lồng ra ngoài thép chòu lực và buộc
thép đai vào thép chòu lực theo khoảng cách thiết kế .
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 15
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
• Tiến hành lắp cốp pha cột , ba mặt cột được lắp từ dưới lên bằng cốp pha thép đònh
hình, mặt còn lại lắp dần theo chiều cao lớp bê tông . Xung quanh cột có đóng
gông thép để chòu áp lực ngang của vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng
kích thước thiết kế , các gông được đặt cách nhau 100 cm để cốp pha khỏi phình.
• Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lỗ trống để có thể đưa
ống vòi voi vào bên trong để đổ bêtông khỏi bò phân tầng.
• Để vò trí cột không bò xê dòch , ta dùng các ống chống xiên tỳ xuống nền
(hoặc sàn) .
• Trong quá trình lắp cốp pha cột để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc đòa
(để kiểm tra mặt cắt ngang cột ) và các quả dọi (để kiểm tra theo phương
đứng) .
• Lắp khung cốt thép đã gia công .
• Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm . Tuyệt đối không sử dụng
gông làm chổ đứng trong khi điều chỉnh cốp pha và đổ bê tông .
- Dầm sàn :
• Đánh dấu cao độ đáy dầm trên đầu cột , đầu tường .
• Đặt thanh chống đúng vò trí , điều chỉnh kích trên đầu thanh chống đúng yêu cầu .
• Đặt sườn ngang bằng thép hình trên đầu kích , kiểm tra lại tim dầm và cao độ của
sườn ngang
• Đặt cốp pha đáy dầm
• Đặt cốt dọc , cốt đai dầm chính trước sau đó tới dầm phụ . Cốt thép dầm phụ luồn
vào cốt thép dầm chính .
• Đặt cốp pha thành dầm ,thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm , con độn .
• Đặt dàn giáo không gian, kiểm tra cao độ sàn bằng những kích vít trên đầu các ống
giáo .
• Đặt sườn ngang ,sườn dọc bằng thép hình trên đầu kích , kiểm tra cao độ của sườn
ngang , sườn dọc .
• Đặt cốp pha sàn .
• Đặt lưới thép sàn . Cốt thép sàn thường bố trí luồn qua khung thép của dầm , cho
nên sau khi buộc xong cốt thép dầm mới cho rải và buộc cốt thép sàn .
- Tường :
• Sau khi thi công móng , chờ BT đủ cường độ tiến hành lắp cốp pha tường .
• Dùng cốp pha có bề rộng 600 , đặt đứng .
• Lắp phía thành đất theo đô cao thi công cho phù hợp đường vận chuyển của xe chở
bê tông .
• Lắp đặt lưới thép tường .
• Các tấm liên kết với nhau bằng các nêm , ống ngang ,ống dọc.Ống dọc liên kết
với nhau bằng các móc sắt,tại các góc dùng các tấm thép góc để liên kết.
• Dùng các tăng-đơ , thanh chống xiên tì xuống nền để cố đònh cả hệ.
• Dùng các thanh văng để cố đònh thành khuôn.
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 16
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương VII : LẬP BIỆN PHÁP ĐỔ BÊTÔNG CÁC BỘ PHẬN
CÔNG TRÌNH
I . Yêu cầu đối với vữa BT :
1. Vật liệu :
- Đá đúng kích cỡ , sạch , không lẫn tạp chất .
- Cát đúng hàm lượng , sàng kó .
- Nước sạch , không chứa tạp chất .
- Ximăng đúng mác , không vón cục .
2. Sau khi trộn :
- Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần
- Phải đạt được cường độ (mác) theo thiết kế
- Phải đảm bảo thời gian chế trộn ,vận chuyển và đúc bê tông trong giới
hạn quy đònh, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của
vữa bê tông bò giảm và đi đến không dùng được nữa
- Vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như phải có một
độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận
chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh ,chặt,lấp kín mọi khe hở
giữa những thanh cốt thép dầy
-Cần lấy mẫu bê tông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ
-Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần
-phải đạt được cường độ (mác) theo thiết kế
-Phải đảm bảo thời gian chế trộn ,vận chuyển và đúc bê tông trong giới
hạn quy đònh, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của
vữa bê tông bò giảm và đi đến không dùng được nữa
-vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như phải có một
độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận
chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh ,chặt,lấp kín mọi khe hở
giữa những thanh cốt thép dầy
-cần lấy mẫu bê tông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ
sau đây là những giới hạn về độ chảy (độ sụt) của vữa và thời gian đầm chặt bằng máy
chấn động:
LOẠI KẾT CẤU BÊ TÔNG ĐỘSỤT
(mm)
THỜIGIANĐẦM
(GIÂY)
Lớp bê tông lót mỏng ,bê tông sàn 10-20 35-25
Khối bê tông lớn,không cốt thép hoặc ít
cốt thép
20-40 25-15
Cột ,dầm trung bình và lớn 40-60 15-12
Kết cấu có nhiều cốt thép 60-80 12-10
Kết cấu có cốt thép đậm qúa sức 80-120 10-5
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 17
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
II . Quá trình đổ bêtông :
1. Phương án vận chuyển vật liệu lên cao , vận chuyển ngang trên cao :
- Sử dụng bêtông trộn tại hiện trường do khối lượng bê tông sử dụng trong 1
ca không lớn
- Chọn máy bơm đặt ở công trường để có thể vận chuyển và đổ BT theo
phương ngang khoảng 20-60 m , vận chuyển lên cao và bơm vữa bêtông vào
các cấu kiện sàn dầm
- Cột, tường công nhân trực tiếp xúc vữa đổ vào
- Năng suất KT = 20-30 m
3
/h
2. Phương pháp đổ , đầm , bảo dưỡng và tháo cốp pha :
a. Công tác chuẩn bò:
Trước khi tiến hành một đợt đổ bê tông nào cũng phải tiến hành một số công việc
sau :
-Trước khi đổ bê tông cần phải kiểm tra , nghiệm thu cốp pha , cốt thép , hệ thống
sàn thao tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra
đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ
-Phải làm sạch cốp pha , cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn , dọn rác rưởi, sũa chửa các
khuyết tật , sai sót nếu có
-Khi đổ vữa bê tông lên lớp vữa khô đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bê tông tưới
vào đó nước hồ xi măng rồi đổ bê tông mới vào
-Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca , một kíp
b. Phương pháp đổ , đầm , bảo dưỡng , tháo cốp pha các bộ phận công trình :
- Móng :
• Khối lượng bêtông đổ lớn trước khi đổ bêtông móng thì cần chuẩn bò lớp
bêtông lót. Lớp lót này làm bằng bêtông mác 150,dày 10 cm .
• Tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng lên nhau theo kiểu bậc thang , mỗi lớp
dày 20-30 cm, rồi đầm ngay bằng đầm dùi .
- Cột , tường :
• Cột , tường có chiều cao nhỏ hơn 5m thì nên đổ liên tục , mỗi đoạn đổ < 2 m
để tránh phân tầng và đầm ngay.
• Trước khi đổ nên đổ 1 lớp BT lót dày từ 3-5 cm ( với cột) .
- Dầm sàn :
• Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang , mỗi lớp dày 20÷30cm và
đầm ngay .
• Đối với kết cấu sàn thì chỉ cần đổ một lớp . Đối với kết cấu dầm thì nên đổ
thành lớp theo kiểu bậc thang . không nên đổ từng lớp chạy suốt chiều dài
dầm .
• Đổ bê tông trong dầm trước rồi mới đổ bê tông ra sàn .
• Khi đúc bê tông sàn , để bảo đảm độ dày đồng đều ta đóng sơ những móc cữ
vào cốp pha sàn , mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn . Khi đúc bê tông
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 18
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lỗ hở đồng thời là mặt sàn.Dùng đầm
mặt
• Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm không được lớn hơn 1.5 lần bán kính
ảnh hưởng của đầm , để bảo đảm các vùng được đầm trùng lên nhau , không
bỏ sót .
• Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.5÷2 giờ sau khi đầm lần nhất.
• Không dùng đầm dùi để dòch chuyển ngang bê tông trong cốp pha và tránh
va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong thời gian ninh
kết bò phá vỡ .
c. Bảo dưỡng :
• Bảo dưỡng bê tông mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đông kết
của bê tông đó .
• Phải che bê tông khỏi bò nắng to , mưa rào , đồng thời phải giữ cho mặt bê
tông không bò khô quá nhanh . Thường phủ lên mặt bê tông mới đúc những
bao tải ướt , rơm rạ ướt , mùn cưa , cát ẩm . Hàng ngày tưới nước thường
xuyên lên mặt bê tông và lên mặt cốp pha . Thời gian tưới nước tùy thuộc thời
tiết và loại xi măng , khoảng 6 ngày đối với khu tp HCM vào mùa khô.
• Sau khi đúc bê tông xong không được đi lại và đặt cốp pha , dựng dàn giáo và
va chạm mạnh lên bê tông trước khi nó đạt cường độ 25KG/cm
2
d. Tháo dỡõ cốp pha :
• Thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng , nhiệt
độ khí trời , loại kết cấu công trình và tính chất chòu lực của cốp pha thành hay
cốp pha đáy
• Cốp pha thành của móng, cột, tường, dầm tháo dỡ khi bê tông đạt 25% cường
độ
3.2lg
200
50
lglg
lg
lg
2828
282828
=⇒==⇒= n
R
R
R
R
n
n
nn
ngày
chọn 3 ngày
• Cốp pha sàn và cốp pha đáy của dầm phụ( l>4m)
- Tháo dơ õkhi bê tông đạt 70% cường độ = 10 ngày sau khi đổ bê tông
- Cốp pha đáy của dầm chính tháo dỡ sau 23 ngày khi bê tông đạt 90% cường độ
- Cốp pha console tháo sau 28 ngày khi bê tông đạt 100% cường đo
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 19
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương VIII : TÍNH NHU CẦU MÁY THI CÔNG
CHỌN MÁY TRỘN BÊ TÔNG :
Theo kết quả tính toán khối lượng bê tông/ca lớn nhất = 51.8m
3
/ca (bê tông
móng)Ta chọn máy trộn bê tông B351 có các tính năng kỹ thuật như sau :
- Dung tích thùng trộn : 340 lít .
- Dung tích thành phẩm : 270 lít .
- t
trộn
= 60 giây.
- Công suất động cơ : 5 hp
Năng suất máy trộn là :
1000
21
KKne
N
×××
=
(m
3
/h)
Trong đó :
+ e = 340 lít : dung tích máy trộn .
+ n : số mẻ trộn trong một giờ ,
ch
T
n
360
=
+ T : là thời gian đổ cốt kiệu vào cối , thời gian trộn và thời gian đổ vữa bê tông
khỏi cối trộn . T = t
đổ vào
+ t
trộn
+ t
đổ ra
= 15 + 60 +15 = 90 (s) .
=>
40
90
3600
==n
mẻ/h
+ K
1
: hệ số thành phẩm của bê tông do co ngót . K
1
= 0.65÷0.72 .
=> Chọn K
1
= 0.69 .
+ K
2
= 0.8 : hệ số sử dụng thời gian .
Vậy :
5.7
1000
8.069.040340
=
×××
=N
m
3
/h .
Năng suất trong một giờ của máy trộn :
N = 7.5×8 = 60 m
3
/h
=> So sánh với khối lượng bê tông mỗi phân đoạn , ta thấy năng
suất máy trộn đáp ứng đủ khối lượng bê tông cần thiết .
CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG :
Dựa vào bảng phân đợt , phân đoạn , bảng khối lượng và thời gian ấn đònh ,
ta xác đònh được khối lượng bêtông mà máy bơm phải đổ trong 1 ca máy
là 51.8 m3
- Chọn máy bơm có mã hiệu SB – 95A có các thông số kỹ thuật như sau :
• Năng suất kỹ thuật : 20-30 m3/h
• Năng suất thực tế : 13 m3/h
• Đường kính cốt liệu : D max = 40 mm
• Công suất động cơ : 32.5 KW
• Đường kính ống : 150 mm
• Trọng lượng máy bơm : 6.8 T
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 20
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
CHỌN ĐẦM DÙI :
Chọn đầm dùi với mã hiệu : GH-38B , có các thông số sau :
- Đường kính và chiều dài dùi : 38×480 mm .
- Đường kính ruột dùi: 9.5 mm
- Đường kính vỏ dùi: 31 mm
- Chiều dài dây dùi 6m
- Biên độ rung : 1.8 mm .
- Độ rung : 9000÷12500 vòng/phút .
- Trọng lượng : 14.5 KG .
CHỌN ĐẦM BÀN:
Chọn đầm bàn với mã hiệu : MVC-60CE , có các thông số sau :
- Cỡ mặt đầm 510x×350 mm
- Lực ly tâm 1030 kg
- Trọng lượng 61 kg
- Tính năng : chạy tiến
CHN VẬN THĂNG :
Do công trình có mặt bằng chạy dài, khối lượng công tác lớn, lượng công
nhân đông nên ta bố trí 3 máy thăng tải hiệu ΠΓM-7613 để phối hợp vân chuyển vật liệu
và công nhân. Các đặc tính của máy :
- Chiều cao nâng : 33m
- Sức nâng : 0.3T
- Tầm với : 3.5m
- Vận tốc nâng : 0.35m/s
- Công suất động cơ : 3.7KW
- Trọng lượng máy : 5.7T.
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 21
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương IX : LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐÚC BÊTÔNG
CÔNG TRÌNH
(Lập tiến độ bằng phương pháp dây chuyền )
I . Các công việc cần thực hiện :
bao gồm các công tác chính sau :
- Công tác cốp pha
- Công tác cốt thép
- Công tác đổ bêtông
- Công tác tháo cốp pha
II.n đònh thời gian :
- Thời gian hoàn thành công trình : 100 ngày ( không kể ngày lễ và chủ nhật )
- Sử dụng bêtông có dùng phụ gia để có thể rút ngắn thời gian tháo cốp pha
III . Nhân công thực hiện từng công việc :
Dựa vào bảng đònh mức và khối lượng của công tác trên từng phân đợt phân đoạn ,
ta tính toán được số lượng công nhân của mỗi tổ đội như sau ( lấy tương đối ) :
- Tổ cốp pha 70 người
- Tổ cốt thép 70 người
- Tổ BT 70 người
- Tổ tháo cốp pha 34 người
Số lượng công nhân mỗi tổ đảm bảo lớn hơn số lượng nhân công tối thiểu qui đònh
và đảm bảo > 2 m2/người .
Chú ý :
- Cho phép dao động về nhân lực trong phạm vi 10 - 15%
- Có tăng ca trong công tác đổ BT ở các đọan của đợt 6,8,10
IV . Biểu đồ nhân lực và tiến độ : trình bày ở bản vẽ :
Các hệ số đánh giá : dựa vào biểu đồ nhân lực ta xác đònh được các thông số sau :
- Tổng công : S = 15916â
- Số công dư : S dư = 305(công )
- A tb = 218
- A max = 400
- ⇒ các hệ số :
- K1 = A max / A tb 1.83< 2
- K2 = S dư / S = 0.19< 0.3
⇒ tiến độ lập chấp nhận được .
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 22
-
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
Chương X : AN TOÀN LAO ĐỘNG
Vấn đề an toàn lao động có ý nghóa rất quan trọng và là vấn đề ưu tiên hàng đầu
Người chỉ huy công trường phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui đònh về an toàn lao
động .
I.An toàn lao động trong công tác ván khuôn :
Đề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên xuống .
Khi lắp dựng phải làm sàn công tác có lan can bảo vệ .
Không được tháo dû ván khuôn ở nhiều nơi khác nhau .
Đưa ván khuôn từ trên cao xuống đất phải có các dụng cụ và phương pháp hợp lý,
không đặt nhiều trên dàn hoặc thả từ trên cao xuống .
Tháo dỡ ván khuôn đến đâu phải tiến hành phân loại để thuận tiện cho vận chuyển
và sử dụng luân lưu các ván khuôn .
Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn , dàn giáo và sàn công tác .Tất cả phải ổn
đònh, nếu không thì phải gia cố làm lại chắc chắn rồi mới cho công nhân làm việc .
II.An toàn lao động trong công tác cốt thép :
Không cắt thép bằng máy thành những đoạn nhỏ dưới 30cm vì chúng có thể văng
ra xa gây nguy hiểm .
Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt
Không được đứng trên thành hộp dầm khi thi công cốt thép dầm .Kiểm tra độ bền
chắc của các dây bó buộc khi cẩu lắp cốp pha và cốt thép .
Không đến gần những nơi đang đặt cốt thép ,cốp pha cho đến khi chúng được liên
kết bền vững
Khi hàn cốt thép ,phải đeo mặt nạ phòng hộ , áo quần đặt biệt và phải đeo găng
tay .
III.An toàn lao động trong công tác bê tông :
Khi đầm bê tông bằng máy thường dễ bò điện dật ,người thợ phải mang găng tay
và ủng cao su cách điện .
Phải có biện pháp phòng cháy chữa cháy ,có nguồn nước dự trữ để đề phòng hoả
hoạn
Tóm lại khi làm việc tại hiện trường xây dựng ,tất cả mọi người từ cán bộ kỹ
thuật cho đến công nhân phải nghiêm túc thực hiện các nội qui an toàn lao động
nhằm tránh những bất trắc ,tai nạn xảy ra và tăng hiệu quả lao động .Xem an toàn
lao động là vấn đề được quan tâm hàng đầu .Phải có các tấm biển báo cho công trình
.
SVTH : HUỲNH THỊ THANH NHƯ ( 80101851) - 23
-