Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đồ án thi công đúc bê tông toàn khối khán đài Đại học bách khoa TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.82 KB, 36 trang )

Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
ĐỒ ÁN THI CÔNG
I. Sơ lược:
Đề 5: Thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối khán đài với hình dạng cơ bản như sau:
Các thông số:
- Thời gian thi công: 95 ngày
- Cấp đất: III
- Bước khung: 6000 mm = 6 m
- Chiều cao dầm: h = 800 mm = 0.8 m
- Số bước cột: 22
- Ta bố trí một khe biến dạng giữa công trình.
- Bố trí khe nhiệt ( chia công trình làm 4 khối nhiệt: lần lượt là 5; 6; 6; 5 bước cột).
Trang 1
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
II.Nội dung thiết kế:
1.Vẽ lại công trình:
Trang 2
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Ta bố trí một khe biến dạng ở giữa.
- Khe nhiệt tại trục 6 và trục 19, cùng với khe biến dạng tại giữa chia công trình làm 4 khối nhiệt.
- Khoảng cách giữa hai khe biến dạng: 200 mm = 0.2 m
- Số bước cột: 22
- Số khung: 24
- Chiều dài công trình: 132 m
Trang 3
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
2.Biện pháp thi công đào đất:
a.Phương án đào đất:
Phương pháp đào:
- Đào hố móng đơn, khối lượng lớn, các hố móng gần nhau. Ta chọn đào bằng máy đào.
- Các rãnh đổ bê tông đà giằng, đào thủ công.


Các kích thước liên quan:
- Kích thước đáy móng: 1000 x 1500 mm = 1 x 1.5 m
- Chiều sâu chôn móng: 1.5 m.
- Chiều dày lớp bê tông lót: 0.1 m
=> Chiều sâu cần đào: H = 1.5 + 0.1 = 1.6m
Tính thể tích đất đào:
- Đất cấp III. Hệ số mái dốc m =0.67
- Khoảng thông lưu mỗi bên ta chọn là 0.5 m.
- Kích thước hố đào:
a = 1.5 + 2x0.5 = 2.5 m
b = 1 + 2x0.5 = 2 m
c = 2.5 + 2x0.67x1.6 = 4.644 m = 4.7 m
d = 2 + 2x0.67x1.6 = 4.144 m = 4.2 m
- Thể tích hố đào:
V = H / 6 [ ab + (a + c)(b + d) + cd ] = 18.5 m3
- Tổng thể tích đất hố móng cần đào:
V móng = 4 x 24 x 18.5 = 1776.13 m3
- Thể tích phần đà giằng:
Bề rộng lấy là 0.3m (gồm cả phần để coffa và để thi công), chiều cao 0.4 m.
Đào đất đà giằng bằng thủ công :
Vđà = 0.3x0.4x14.5x24 + 0.3x0.4x6x22x4 = 105.12 m3
- Tồng thể tích đất cần đào:
Vđào= V móng + V đà = 1776.13 + 105.12 = 1881.25 m3
Trang 4
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Tính thể tích đất đổ đi xa:
Sau khi làm móng, khối lượng đất đã đào lên sẽ được dùng để lấp lại hố, phần dư sẽ
vận chuyển đi nơi khác bằng xe tải.
- Thể tích móng:
V1 = 1.2x1.7x0.1 = 0.204 m3 (bê tông lót)

V2 = 1x1.5x0.25 = 0.375 m3 (phần dưới móng)
V3 = 0.25/6 [1x1.5 + (1+0.5)(1.5+0.7) + 0.5x0.7] =0.215 m3 (phần trên móng)
V4 = 0.3x0.5x1 = 0.15 m3 (phần cột trong đất)
=> V móng= (V1 + V2 + V3 + V4)x4x24 = 0.944 x 4x24 = 90.624 m3
- Thể tích đà giằng: V đà = (14.5x24 + 6x22x4) x 0.2 x 0.4 = 70.08 m3
- Thể tích hình học phần công trình nằm dưới đất:
Vcôngtrình = V móng + V đà = 160.704 m3
- Độ tơi xốp sau khi đầm: Ko = 5%
- Khối lượng đất nguyên thể cần dùng để lấp công trình:
Vlấp = (Vđào – Vcôngtrình)(1-Ko) = (1881.25–160.704)(1-0.05) = 1634.52 m3
- Khối lượng đất nguyên thể cần đổ đi xa:
Vđổ = Vđào – Vlấp = 1881.25 – 1634.52 = 246.73 m3
- Sau khi đào, giả sử hệ số tơi xốp đất là K = 0.2, thể tích thực phải chở đi:
Vchở = K.Vđổ = 1.2 x 246.73 = 296.08 m3
b.Chọn máy đào:
- Hố móng có chiều sâu nhỏ (1.6 m), ta chọn máy đào gầu nghịch
- Khối lượng đất đào Vđào = 1881.25 m3 < 20000 m3. Chọn dung tích máy đào trong
khoảng nhỏ hơn 1 m3.
- Ta chọn máy đào Komatsu 130PC với thông số như sau:
+ Dung tích gầu tiêu chuẩn: q=0.56 m3
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào = 5520 mm
+ Tầm vươn xa nhất: Rmax = 8290 mm
+ Chiều cao đổ tải lớn nhất: 6170 mm
+ Thời gian cho 1 chu kì thao tác ứng với góc quay 90°: Tck =18 s.
=> Năng suất kỹ thuật của máy đào:
Pkt = 3600/Tck x q x Ks/K1
Pkt: năng suất kỹ thuật (m3/h)
Tck: chu kì hoạt động của máy.
q=0.56. Dung tích gầu (m3)
Ks = 0.8 .Hệ số xúc đất(Cấp đất III).

K1 =1.2. Độ tơi xốp.
Pkt = 87 m3/h
=> Năng suất thực tế máy đào:
Ptd = PktxZxKt = 87x8x0.8 = 556.8 m3.
Kt = 0.8. Hệ số sử dụng thời gian.
Z = 8. Số giờ làm việc trong một ca.
Trang 5
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
=> Số ca máy thi công:
n ca = Vđào / Ptd = 1881.25 / 556.8 = 3.3 (ca)
Chọn 1 máy đào thi công trong ba ca.
c.Đường di chuyển của máy đào:
- Ta đào theo sơ đồ như sau:
- Lượt đào đầu tiên:
Trang 6
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
Vi tri 1
Vi tri 2
1
D
C
B
A
- Lượt đào thứ 2:
Trang 7
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
Vi tri 4
Vi tri 3
1 2
D

C
B
A
3.Phân chia công trình thành đoạn, đợt đổ bê tông:
a.Phân đợt:
- Đợt I: móng& cổ móng.
+ Đổ bêtông móng từ cao độ -1.5(m)  -1.0(m)
+ Đổ bêtông cổ móng từ cao độ -1.0(m)  -0.4(m).
- Đợt II: đà kiềng dọc và ngang từ cao độ -0.4(m)  ±0.0(m).
- Đợt III: cột tầng dưới
Trang 8
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
+ Cột trục A từ cao độ ±0.0(m)  +1.7(m)
+ Cột trục B từ cao độ ±0.0(m)  +3.3(m)
+ Cột trục C từ cao độ ±0.0(m)  +5.3(m)
+ Cột trục D từ cao độ ±0.0(m)  +5.9(m).
- Đợt IV: dầm khán đài (bao gồm phần dầm console và dầm liên tục, chia ra thành các dầm
ngang và dầm dọc) và phần sàn khán đài.
- Đợt V: cột tầng trên
+ Cột trục C từ cao độ +6.6(m)  +9.8(m)
+ Cột trục D từ cao độ +6.6(m)  +9.6(m).
- Đợt VI: dầm mái (bao gồm dầm ngang và dầm dọc) và sàn mái.
A B
C
D
I
II
I I
II II
III

III
III
III
IV
IV
IV
V
V
VI
VI
0.000
-1.500
+6.100
+9.600
b.Phân đoạn:
- Công trình có 22 bước cột, ta bố trí một khe biến dạng tại giữa, tách thành hai khối, mỗi
khối lại bố trí một khe nhiệt, tách làm 6 bước cột và 5 bước cột.
- Phân đoạn, phân đợt trong đổ bê tông toàn khối phụ thuộc vào năng suất máy bơm bê
tông, phương tiện vận chuyển vữa và lượng vật tư cung cấp. Tính phức tạp của kết cấu và
công tác cốp pha cũng phải được xét đến.
- Sơ đồ phân đoạn xem trong phụ lục cuối thuyết minh.
Trang 9
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Tính khối lượng bê tông.
Đợt Cấu kiện
Công thức
Giá trị Số lượng
Tổng cộng
I
Móng 3.1 0.57 96 54.72

Cổ móng 3.2 0.09 96 8.64
63.36
II
Đoạn cột 3.3 0.06 96 5.76
Đà kiềng ngang 3.4 1.04 24 24.96
Đà kiềng dọc 3.5 8.752 4 35.008
65.728
III
Cột A 3.6 0.24 24 5.76
Cột B 3.7 0.48 24 11.52
Cột C 3.8 0.78 24 18.72
Cột D 3.9 0.915 24 21.96
57.96
IV
Sàn phẳng console 3.10 24.64 1 24.64
Sàn bậc 3.11 130.592 1 130.592
Sàn phẳng trục C-D 3.12 30.8 1 30.8
Dầm ngang console trục A
3.13 0.1536 24 3.6864
Dầm ngang xiên A-C 3.14 2.5272 24 60.6528
Dầm ngang C-D 3.15 0.441 24 10.584
Dầm ngang console trục D
3.16 0.1152 24 2.7648
Dầm dọc 200x300 3.17 4.84 2 9.68
Dầm dọc 200x400 3.18 7.04 4 28.16
301.56
V
Cột trục C 3.19 0.663 24 15.912
Cột trục D 3.20 0.36 24 8.64
24.552

VI
Sàn mái 3.21 105.16 1 105.16
Sàn console 3.22 10.56 1 10.56
Dầm ngang trái trục C 3.23 1.6884 24 40.5216
Dầm ngang phải trục C 3.24 0.75375 24 18.09
Dầm ngang console trục D
3.25 0.0627 24 1.5048
Dầm dọc 200x300 3.26 4.84 2 9.68
Dầm dọc 200x400 3.27 7.04 3 21.12
206.6364
Tổng lượng bê tông toàn công trình (m3) 719.7964
- Các công thức:
3.1 = 1x1.5x0.25 + 0.25 / 6 *(1x1.5 + 0.4x0.6 + (1+0.4)x(1.5x0.6))
3.2 = 0.3x0.5x0.6
3.3 = 0.3x0.5x0.4
3.4 = 0.2x0.4x(5.5+5.5+3.5-3x0.5)
3.5 = 0.2x0.4x(22x5 - 22x0.5)
3.6 = 0.3x0.5x1.6
3.7 = 0.3x0.5x3.2
3.8 = 0.3x0.5x5.2
3.9 = 0.3x0.5x6.1
3.10 = 0.08x(1.6+1.2)x110
3.11 = 0.08x14x(0.78+0.28)x110
Trang 10
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
3.12 = 0.08x3.5x110
3.13 = 0.3x(0.3-0.08+0.5-0.08)x1.6/2
3.14 = 0.3x(0.8-0.08)x11.7
3.15 = 0.3x(0.8-0.08)x3.5
3.16 = 0.3x(0.3-0.08+0.5-0.08)x1.2/2

3.17 = 0.2x(0.3-0.08)x110
3.18 = 0.2x(0.4-0.08)x110
3.19 = 0.3x(0.5+0.8)x3.4/2
3.20 = 0.3x0.4x3
3.21 = 0.08x(11.7+0.25)x110
3.22 = 0.08x1.2x110
3.23 = 0.3x(0.3-0.08+1.2-0.08)x8.4/2
3.24 = 0.3x(1.2-0.08+0.3-0.08)x(3.5+0.25)/2
3.25 = 0.3x(0.3-0.08)x(1.2-0.25)
3.26 = 0.2x(0.3-0.08)x110
3.27 = 0.2x(0.4-0.08)x110
- Chọn cần trục tự hành bánh xích DEK-252 có:
+ Tải nâng: Q = 150(kN)
+ Tầm với: Rmax = 21(m); Rmin = 5(m)
+ Độ nâng cao: H = 30(m).
Phù hợp với các phân đoạn đổ bêtông không quá 60(m3/ca).
- Chọn máy đầm dùi Mode ZN35 có:
+ Đường kính 36(mm).
+ Tần số rung 225(Hz).
+ Hiệu suất 8(m3/h) tương đương 64(m3/ca).
+ Chiều dài dây 4-6(m).
- Chọn máy bơm bêtông (bơm cần) Cifa – Metro 31
+ Đường kính ống bơm: 125(mm)
+ Chiều dài đoạn ống mềm: 4(m)
+ Công suất bơm: 90(m3/h)
+ Chiều cao bơm lớn nhất: 30.2(m)
+ Tầm xa bơm lớn nhất: 26.5(m)
4.Tính khối lượng cốt thép cho công trình:
Đợt Cấu kiện
Bê tông (m3)

Hàm lượng thép (T/m3)
Lượng thép (T)
I
Móng 54.72 0.1 5.472
Cổ móng 8.64 0.2 1.728
63.36 7.200
II Đoạn cột 5.76 0.2 1.152
Đà kiềng ngang 24.96 0.2 4.992
Trang 11
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
Đà kiềng dọc 35.008 0.2 7.002
65.728 13.146
III
Cột A 5.76 0.2 1.152
Cột B 11.52 0.2 2.304
Cột C 18.72 0.2 3.744
Cột D 21.96 0.2 4.392
57.96 11.592
IV
Sàn phẳng console 24.64 0.1 2.464
Sàn bậc 130.592 0.1 13.059
Sàn phẳng trục C-D 30.8 0.1 3.080
Dầm ngang console trục A
3.6864 0.2 0.737
Dầm ngang xiên A-C 60.6528 0.2 12.131
Dầm ngang C-D 10.584 0.2 2.117
Dầm ngang console trục
D
2.7648 0.2 0.553
Dầm dọc 200x300 9.68 0.2 1.936

Dầm dọc 200x400 28.16 0.2 5.632
301.56 41.709
V
Cột trục C 15.912 0.2 3.182
Cột trục D 8.64 0.2 1.728
24.552 4.910
VI
Sàn mái 105.16 0.1 10.516
Sàn console 10.56 0.1 1.056
Dầm ngang trái trục C 40.5216 0.2 8.104
Dầm ngang phải trục C 18.09 0.2 3.618
Dầm ngang console trục
D
1.5048 0.2 0.301
Dầm dọc 200x300 9.68 0.2 1.936
Dầm dọc 200x400 21.12 0.2 4.224
206.6364 29.755
Tổng 719.7964 108.312
5.Tính toán khối lượng coffa.
a.Tính toán diện tích coffa cần thiết:
Đợt Cấu kiện Công thức Giá trị Số lượng
Tổng cộng
I
Móng 5.1 3.035 96 291.36
Cổ móng 5.2 0.96 96 92.16
383.52
II
Đoạn cột 5.3 0 96 0
Đà kiềng ngang 5.4 0 24 0
Đà kiềng dọc 5.5 0 4 0

0
III
Cột A 5.6 2.56 24 61.44
Cột B 5.7 5.12 24 122.88
Cột C 5.8 8.32 24 199.68
Cột D 5.9 9.76 24 234.24
618.24
IV Sàn phẳng console 5.10 308 1 308
Sàn bậc 5.11 1632.4 1 1632.4
Sàn phẳng trục C-D 5.12 385 1 385
Dầm ngang console trục A
5.13 1.429 24 34.296
Dầm ngang xiên A-C 5.14 20.358 24 488.592
Dầm ngang C-D 5.15 3.99 24 95.76
Trang 12
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
Dầm ngang console trục D
5.16 1.059 24 25.416
Dầm dọc 200x300 5.17 70.4 2 140.8
Dầm dọc 200x400 5.18 92.4 4 369.6
3479.864
V
Cột trục C 5.19 6.46 24 155.04
Cột trục D 5.20 2.1 24 100.8
255.84
VI
Sàn mái 5.21 1314.5 1 1314.5
Sàn console 5.22 132 1 132
Dầm ngang trái trục C 5.23 11.256 24 270.144
Dầm ngang phải trục C 5.24 5.025 24 120.6

Dầm ngang console trục D
5.25 0.418 24 10.032
Dầm dọc 200x300 5.26 48.4 2 96.8
Dầm dọc 200x400 5.27 70.4 3 211.2
2155.276
Tổng diện tích coffa cần thiết (m2) 6892.74
- Công thức:
5.1 = 2 x (1+1.5) x 0.25 + 2 x ( (1.5+0.6)x0.51/2 + (1+0.4)x0.51/2 )
5.2 = 2x(0.3+0.5)x0.6
5.3 = 0
5.4 = 0
5.5 = 0
5.6 = 2x(0.3+0.5)x1.6
5.7 = 2x(0.3+0.5)x3.2
5.8 = 2x(0.3+0.5)x5.2
5.9 = 2x(0.3+0.5)x6.1
5.10 = (1.6+1.2)x110
5.11 = 14x(0.78+0.28)x110
5.12 = 3.5x110
5.13 = 0.3x1.35 + 2x(0.3-0.08+0.5-0.08)x1.6/2
5.14 = 0.3x11.7 + (0.8-0.08)x11.7x2
5.15 = 0.3x0.5 + 2x(0.5-0.08)x3.5
5.16 = 0.3x0.97 + 2x(0.3-0.08+0.5-0.08)x1.2/2
5.17 = 0.2x110 + 2x(0.3-0.08)x110
5.18 = 0.2x110 + 2x(0.4-0.08)x110
5.19 = 2x0.3x3.4 + 2x(0.5+0.8)x3.4/2
5.20 = 2x(0.3+0.4)x3
5.21 = (11.7+0.25)x110
5.22 = 1.2x110
5.23 = 2x(0.3-0.08+1.2-0.08)x8.4/2

5.24 = 2x(1.2-0.08+0.3-0.08)x(3.5+0.25)/2
5.25 = 2x(0.3-0.08)x(1.2-0.25)
5.26 = 2x(0.3-0.08)x110
5.27 = 2x(0.4-0.08)x110
Trang 13
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
6.Phương án coffa.
6.1.Coffa móng:
a.Cấu tạo:
- Coffa nhựa Fuvi định hình có sườn ngang và sườn dọc.
- Sưởn ngang và sườn dọc dùng thép hộp 50x50x2.
- Sử dụng cây chống gỗ đỡ phần cột trên móng (do kích thước hạn ché nên không
dùng cây chống Đông Dương).
b.Tính toán coffa thành:
- Tải trọng ngang tác dụng lên cốp pha thành :
P = γH + Pđ = 25*0.8 + 4 = 24 (kN/m2)
γ = 25 (kN/m3) : trọng lượng riêng của 1(m3)bê tông.
H = 0.8 (m) : chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực
Pđ = 4 (kN/m2) : tải trọng động do đổ bê tông
- Xem sườn ngang như dầm đơn giản tựa lên hai sườn dọc , nhịp tính toán là
khoảng cách giữa hai sườn dọc l = 0.5 (m).
• Tải trọng tác dụng lên sườn ngang q = 24*0.25 = 6 (kN/m)
• Momen uốn lớn nhất M = ql
2
/8 = 6*0.5
2
/8 = 0.1875 (kNm)
• Kiểm tra ứng suất uốn của :
 
σ = = = < σ =

 
2 4 2
2 3
6M 6*0.1875
7200(kN / m ) 18*10 (kN / m )
bh 0.05
(thỏa)
• Độ võng lớn nhất :
4 4
7 7
5 5*6*0.5
0( )
384 384* 21*10 *5.208*10
ql
m
EI

∆ = = ≈
• Kiểm tra độ võng của sườn ngang :
[ ]
3 3*5 0
0.15( )
1000 1000
l
cm
∆ = = =
(thỏa)
c. Tính toán thanh xiên gỗ chống cột bên trên móng:
- Tải trọng ngang tác dụng lên cốp pha thành :
P = γH + Pđ = 25*1+ 4 = 29 (kN/m2)

γ = 25 (kN/m3) : trọng lượng riêng của 1(m3)bê tông.
H = 1 (m) : chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực
Pđ = 4 (kN/m2) : tải trọng động do đổ bê tông
- Tải trọng tập trung lên thanh chống xiên theo phương ngang:
Pn = 29*0.3*1 = 8.7(kN)
- Lực dọc trong thanh chống xiên:
Ptx = 8.7/cos45 = 12.3(kN)
- Diện tích sơ bộ thanh chống xiên:
F = 1.3xN/[σ] = 1.3 x 12.3 / 0.98 = 16.32 cm
2
Trang 14
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Vậy ta chọn tiết diện thanh chống xiên là 4x6(cm)
500 1500 500
10 0 025 025 010 0
m = 1
Sàn công tác
500
15 0 0
±0.0
-1.6
Coffa móng
TL 1:50
Coffa Fuvi MPP007F01
250x500x50
Thanh go
4x6 cm
Thanh chong
san cong tac
Coffa Fuvi MPP020F00

500x1000x50
Thanh go
4x6 cm
Sàn công tác
1600
6.2.Coffa cột:
a.Cấu tạo:
- Sử dụng cốp pha nhựa Fuvi có gông thép L và sườn dọc.
- Cốp pha thành :
• Khoảng cách giữa hai gông (thép hộp 50x100x2 mm) là 0.5 (m)
• Khoảng cách giữa hai sườn dọc (thép hộp 50x50x2 mm) là 0.3 (m)
b. Cốp pha thành :
- Tải trọng ngang tác dụng lên cốp pha thành :
P = γH + Pđ = 25*0.75 + 4 = 22.75 (kN/m2)
γ = 25 (kN/m3) : trọng lượng riêng của 1(m3)bê tông.
H = 0.75 (m) : chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực
Trang 15
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
Pđ = 4 (kN/m2) : tải trọng động do đổ bê tông
- Xem sườn dọc như dầm đơn giản tựa lên hai thanh thép của gông L, nhịp tính
toán là bước gông l = 0.5 (m).
• Tải trọng tác dụng lên sườn dọc q = 22.75*0.3 = 6.825 (kN/m)
• Momen uốn lớn nhất M = ql
2
/8 = 6.825*0.5
2
/8 = 0.213 (kNm)
• Kiểm tra ứng suất uốn :
 
σ = = = < σ =

 
2 4 2
2 3
6M 6*0.213
10224(kN / m ) 18*10 (kN / m )
bh 0.05
(thỏa)
• Độ võng lớn nhất :

4 4
7 7
5 5*6.825*0.5
*100 0( )
384 384* 21*10 *5.208*10
ql
cm
EI

∆ = = ≈
• Kiểm tra độ võng của sườn ngang :
[ ]
3 3*50
0.15( )
1000 1000
l
cm∆ = = =
(thỏa)
c.Thanh chống:
- Sơ đồ tính tương tự như đối với khi tính thanh chống xiên cho cốp pha móng.
- Đặt cột chống xiên một góc 37

o
so với phương ngang.
- Lực tập trung tác dụng lên cột chống xiên:
P
n
= 22.75x0.3x0.5 = 3.42(kN)
- Lực dọc trong cột chống xiên:
N = 3.42/cos37
o
= 4.29(kN)
Vậy ta chọn cột chống tối thiểu là FA.2439 (Công ty Đông Dương) với các thông số:
+ Chiều cao tối đa: 3.900(mm)
+ Chiều cao tối thiểu: 2.400(mm)
+ Chốt tăng giảm: 125(mm)
+ Tay quay: 125(mm)
+ Tải trọng cho phép: 1450(kg)
+ Trọng lượng: 16(kg)
6.3.Coffa sàn khán đài:
a. Tính toán bề dày cốppha dày sàn khán đài:
- Dùng tấm cốppha gỗ rộng 390(mm).
- Trọng lượng bêtông trên 1(m) dài ván khuôn là:
q
1
= 0.08x0.39x25 = 0.78(kN/m)
- Hoạt tải trên 1(m
2
) sàn là:
+ Lực động do đổ bêtông xuống ván khuôn: 2(kN/m
2
)

+ Trọng lượng người đứng: 2(kN/m
2
)
+ Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác: 3(kN/m
2
)
+ Lực rung do đầm máy: 1.3(kN/m
2
)
Trang 16
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
 Tổng cộng: 8.3(kN/m
2
)
- Hoạt tải trên 1(m) dài ván khuôn:
q
2
= 8.3x0.39 = 3.24(kN/m)
- Tổng lực tác dụng trên 1(m) dài:
q = q
1
+ q
2
= 0.78 + 3.24 = 4.02(kN/m)
- Chọn khoảng cách giữa hai đà ngang: L = 0.95(m)
 Moment lớn nhất giữa ván khuôn là:
2 2
max
4.02 0.95
0.454( )

8 8
ql x
M kNm= = =
 Chiều dày ván khuôn:
max
6
6 0.454
2.7( )
[ ] 0.39 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn chiều dày ván khuôn là 3(cm).
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn:
3
7 4
0.39 0.03
8.775 10 ( )
12
x
I x m

= =
4 4
max
6 7
5 5 4.02 0.95

0.041( )
384 384 1.2 10 8.775 10
ql x
f cm
EI x x x

= = =
3
[ ] 0.285( )
1000
l
f cm= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
390 390
Suon ngang
6x10 cm
Suon dung
6x10 cm
Be tong chem
8x8 cm
390 390390
Cay chong
Dong Duong
FA.2439
Van thanh go
day 3 cm
Van day go
day 3 cm

80
Coffa san khai dai
TL 1:20
Van go day
3 cm
Thanh giang
dung 6x8 cm
Thanh giang
ngang 6x8 cm
b. Tính toán sườn ngang:
- Khoảng cách cột chống là l = 0.95(m).
Trang 17
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Lực phân bố trên thanh đà ngang là lực phân bố trên diện tích ván sàn 95x78(cm
2
).
1
4.02 0.95
9.79( / )
0.39
x
q kN m= =
- Trọng lượng bản thân ván sàn:
q
2
= 0.78x0.03x6 = 0.141(kN/m)
 Tổng trọng lượng tác dụng lên sườn ngang:
q = q
1
+ q

2
= 9.79 + 0.141 = 9.931(kN/m)
- Coi sườn ngang là một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, nhịp 0.95(m); giá trị
moment lớn nhất:
2 2
max
9.931 0.95
1.12( )
8 8
ql x
M kNm= = =

max
6
6 1.12
10.7( )
[ ] 0.06 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn sườn ngang 6x10(cm
2
).
- Kiểm tra độ võng:
3
6 4
0.06 0.11

6.655 10 ( )
12
x
I x m

= =
4 4
max
6 6
5 5 9.931 0 .95
0.0132( )
384 384 1.2 10 6.655 10
ql x
f cm
EI x x x

= = =
3
[ ] 0.285( )
1000
l
f cm
= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
6.4.Coffa dầm khán đài:
a. Tính toán bề dày bản đáy:
- Trọng lượng bêtông trên 1(m) dài ván khuôn:
q

1
= 0.3x0.9x25 = 6.75(kN/m)
- Hoạt tải trên 1(m
2
) ván sàn:
+ Lực động do đổ bêtông xuống ván khuôn: 2(kN/m
2
)
+ Trọng lượng người đứng: 2(kN/m
2
)
+ Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác: 3(kN/m
2
)
+ Lực rung do đầm máy: 1.3(kN/m
2
)
 Tổng cộng: 8.3(kN/m
2
)
- Hoạt tải trên 1(m) dài ván khuôn:
q
2
= 8.3x0.3 = 2.49(kN/m)
 Tổng lực tác dụng lên 1(m) dài:
q = q
1
+ q
2
= 6.75 + 2.49 = 9.24(kN/m)

Chọn khoảng cách giữa 2 đà ngang là l = 0.6(m).
- Moment lớn nhất của dầm:
Trang 18
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
2 2
max
9.24 0.6
0.416( )
8 8
ql x
M kNm= = =

max
6
6 0.416
2.91( )
[ ] 0.3 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn chiều dày ván khuôn 3(cm).
- Kiểm tra độ võng:
3
7 4
0.3 0.03
6.75 10 ( )
12

x
I x m

= =
4 4
max
6 7
5 5 9.24 0.6
0.0193( )
384 384 1.2 10 6.75 10
ql x
f cm
EI x x x

= = =
3
[ ] 0.18( )
1000
l
f cm
= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
b. Tính toán sườn ngang:
- Khoảng cách cột chống là l = 0.6(m).
- Lực phân bố trên thanh đà ngang là lực phân bố trên diện tích ván sàn 30x60(cm
2
).
1

9.24 0.6
5.544( / )
1
x
q kN m
= =
- Trọng lượng bản thân ván sàn:
q
2
= 0.03x0.3x0.6x6 = 0.033(kN/m)
 Tổng trọng lượng tác dụng lên sườn ngang:
q = q
1
+ q
2
= 5.544 + 0.033 = 5.577(kN/m)
- Coi sườn ngang là một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, nhịp 1(m); giá trị
moment lớn nhất:
2 2
max
5.577 1
0.697( )
8 8
ql x
M kNm= = =

max
6
6 0.697
8.4( )

[ ] 0.06 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn sườn ngang 6x10(cm
2
).
- Kiểm tra độ võng:
3
6 4
0.06 0.1
5 10 ( )
12
x
I x m

= =
4 4
max
6 6
5 5 5.577 1
0.012( )
384 384 1.2 10 5 10
ql x
f cm
EI x x x


= = =
Trang 19
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
3
[ ] 0.3( )
1000
l
f cm= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
c. Tính toán bề dày bản thành:
- Sơ đồ tính: xem mỗi tấm cốppha rộng 30(cm) là một dầm đơn giản với 2 gối là 2
điểm giằng.
- Tải trọng ngang:
P = γH + P
đ
= 25x0.75 + 4 = 22.75 (kN/m
2
)
- Tổng lực tác dụng trên 1(m) dài:
q = 22.75x0.3 = 6.825(kN/m)
- Chọn khoảng cách giữa 2 điểm giằng là l = 0.7(m); giá trị moment lớn nhất giữa
dầm:
2 2
max
6.825 0.7
0.418( )
8 8
ql x

M kNm= = =

max
6
6 0.418
2.92( )
[ ] 0.3 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn chiều dày ván khuôn 3(cm).
- Kiểm tra độ võng:
3
7 4
0.3 0.03
6.75 10 ( )
12
x
I x m

= =
4 4
max
6 7
5 5 6.825 0.7
0.0263( )
384 384 1.2 10 6.75 10

ql x
f cm
EI x x x

= = =
3
[ ] 0.21( )
1000
l
f cm
= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
d. Tính toán sườn dọc:
- Khoảng cách cột chống là l = 0.7(m).
- Lực phân bố trên thanh đà ngang là lực phân bố trên diện tích ván thành
70x50(cm
2
).
22.75 0.7
15.93( / )
1
x
q kN m
= =
- Coi sườn dọc là một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều, nhịp 0.5(m) là khoảng
giữa 2 bulông giằng; giá trị moment lớn nhất:
2 2
max

15.93 0.5
0.498( )
8 8
ql x
M kNm= = =
Trang 20
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long

max
6
6 0.498
7.12( )
[ ] 0.06 0.98
M
x
h cm
b x
σ
= = =
Chọn sườn dọc 6x8(cm
2
).
- Kiểm tra độ võng:
3
6 4
0.06 0.08
2.56 10 ( )
12
x
I x m


= =
4 4
max
6 6
5 5 15.93 0.5
0.0042( )
384 384 1.2 10 2.56 10
ql x
f cm
EI x x x

= = =
3
[ ] 0.15( )
1000
l
f cm= =
 Do f
max
< [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
1000
80
800
Thanh chong
Dong Duong
FA.3050
Coffa dam khan dai
TL 1:20
300

Thanh chong
xien 6x8 cm Bulong giang
Van go day
3cm
Van go day
3cm
Suon ngang
6x10 cm
Suon doc
6x8 cm
Thanh chong
Dong Duong
FA.3050
6.5. Coffa dầm, sàn mái: tương tự như dầm, sàn khán đài:
Trang 21
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
1000 1000
1200
80
Coffa dam mai
TL 1:20
Thanh chong
xien 6x8 cm
300
Thanh ngang
6x8 cm
Suon doc
6x8 cm
Van go day
3 cm

Bê tông chêm
8x8 cm
Coffa Fuvi MPP008F01
300x500x50
Thep hop
5x5 cm
Thanh chong
Dong Duong
FA.3050
990 990
Thanh chong
xien 6x8 cm
7.Cách thức lắp đặt coffa, cốt thép:
7.1. Trình tự lắp đặt cốppha cho các loại kết cấu:
a. Cốp pha móng cột:
- Lấy dấu chu vi móng.
- Dùng các mảng cốppha thành móng (đã được liên kết sẳn từ những tấm cốppha
nhựa đặt nằm ngang, bên ngoài có các sườn ngang).
- Sau khi dựng ván khuôn xong, ta dùng các thanh chống xiên giữ cố định cốp pha.
- Để lắp chính xác và cố định được chân cốppha, người ta vùi những mẫu gỗ vào lớp
bêtông còn non trên mặt của móng cột. Khi bêtông móng khô người ta đóng một
khung cừ lên những mẫu gỗ chôn sẳn đó theo đúng các đường tim vạch sẵn, chân
cốppha cột sẽ được đặt lên trên khung gỗ và được cố định vào đó bằng những nẹp
viền.
b. Cốp pha cột:
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốppha cột, bốn mặt cột được
lắp từ dưới lên bằng ván khuôn nhựa định hình. Xung quanh cốt có đóng gông thép
để chịu áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết
kế, các gông được đặt cách nhau 50(cm) bằng chiều cao của tấm cốppha để ván
khuôn khỏi bị phình.

- Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốppha cần chừa lỗ trống để có thể đưa ống vòi
voi vào bên trong đổ bêtông khỏi bị phân tầng.
- Ta giữ cố định cột không bị xê dịch bằng các ống chống xiên tỳ xuống nền hoặc sàn.
Trang 22
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm. Tuyệt đối không sử dụng gông làm
chổ đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bêtông.
c. Cốp pha dầm:
- Sau khi đổ bêtông cột ta tiến hành lắp dựng cốppha dầm; cốppha dầm được lắp
ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng. Cốt chống co rút và thanh đỡ ngang
dùng để đỡ dầm.
- Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống.
- Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm:
+ Đặt dáo chống công cụ đúng vị trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng
yêu cầu.
+ Đặt đà ngang bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà
ngang.
+ Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành
dầm, con độn.
7.2. Trình tự gia công cốt thép:
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bêtông cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các
thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân
khác không được vượt giớihạn 2% đường kính cho phép.
+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng.
a. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép:
- Những thanh nhỏ dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ thẳng.
- Những thanh thép có đường kính > 24(mm) sửa thẳng bằng máy uốn.
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời. khi này dây cốt thép không những
được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giãn ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt thép,

đỡ mất công cạo gỉ.
- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát.
b. Cắt và uốn cốt thép:
- Thép có đường kính từ 10(mm) trở xuống thì dùng kéo cắt và uốn.
- Thép có đường kính 12(mm) trở lên thì dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép có gân nên không cần bẻ móc.
c. Hàn cốt thép:
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất
lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Các mối hàn phải đáp ứng yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và không
có bọt.
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
d. Nối buộc cốt thép:
- Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chổ uốn cong. Trong một mặt cắt của tiết diện
kết cấu khống nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép
có gân và không quá 25% đối với cốt thép trơn.
- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mãn các yếu cầu sau:
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30÷45)d và
không nhỏ hơn 25(cm) đối với thép chịu kéo, bằng (20÷40)d và không nhỏ
hơn 20(cm) đối với thép chịu nén.
Trang 23
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gân thì
không cần uốn móc.
+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và 2 đầu đoạn nối).
+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1(mm).
e. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi
sử dụng.
+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển,
lắp dựng cốt thép.
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau.
+ Các biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không bị biến dạng trong quá trình
đổ bêtông.
+ Các con kê cần đặt tại vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, nhưng
không lớn hơn 1(m) một điểm kê.
+ Sai lệch chiều dày lớp bêtông bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá
3(mm) đối với lớp bêtông bảo vệ có chiều dày <15(mm) và 5(mm) đối với lớp
bêtông bảo vệ có chiều dày >15(mm).
7.3. Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu:
a. Lắp đặt cốt thép móng:
- Trước khi tiến hành công tác cốt thép ta tiến hành các công tác sau:
+ Hoàn thiện mặt nền móng: làm bằng phẳng và đầm chặt.
+ Đổ bêtông dày 10(cm) và đầm chặt, lớp lót này là bằng bêtông nghèo.
+ Trong việc đặt cốt thép cần phải đảm bảo bị trí đúng của từng thanh và đảm
bảo độ dày của lớp bêtông bảo vệ. Giữa cốt thép và cốppha đứng thì phải
buộc các miếng bêtông đệm vào cốt thép bằng dây thép nhỏ.
+ Nghiệm thu cốt thép là kiểm tra các kích thước theo đúng bản vẽ thiết kế
cấu tạo, kiểm tra vị trí vá cách đặt các miếng bêtông đệm, kiểm tra độ vững
chắc và ổn định của khung cốt thép đảm bảo không chuyển dịch và biến dạng
khi đổ và đầm bêtông.
b. Lắp đặt cốt thép cột:
- Cốt thép lớn nên đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sẵn trên móng.
Sau đó, thả thép từ đỉnh dột xuống, lồng ra ngoài thép chịu lực và buộc thép đai vào
thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế.

c. Lắp cốt thép dầm:
- Dầm dọc nhỏ (200x400) nên ta chọn phương pháp lắp đặt từng phần. Khi dựng
cốppha đáy thì đặt buộc cốt thép dầm, sau cùng mới lắp cốp pha thành dầm.
8.Biện pháp đổ bê tông các bộ phận công trình:
8.1. Những yêu cầu đối với vữa bêtông:
- Phải đạt được cường độ theo thiết kế.
- Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bêtông trong giới hạn quy định,
thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của vữa bêtông bị giảm và di đến
không dùng được.
Trang 24
Đồ án thi công 2012 SV: Trịnh Ngọc Huynh GV: Lê Hoài Long
- Cần lấy mẫu bêtông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ, sau đây là những
giới hạn về độ sụt của vữa và thời gian đầm chặt bằng máy chấn động:
TT Loại kết cấu Độ sụt (cm) Thời gian đầm (s)
1
Bêtông khối lớn có hoặc không có
cốt thép
4 15 - 25
2 Cột, dầm, sàn 4 - 6 12 - 25
3 Kết cấu nhiều cốt thép 6 - 8 10 - 12
4 Bêtông bơm 12 - 14 -
5 Đổ bêtông kiểu vữa dâng 16 - 18 -
6 Mái dốc 4 - 6 -
8.2. Đúc bêtông:
- Trước khi tiến hành một đợt bêtông nào cũng phải tiến hành một số công việc sau:
+ Trước khi đổ bêtông cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ tác đã
đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả tiêu chuẩn đề ra đã đạt được
yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ.
+ Phải làm sạch ván khuôn, cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác rưởi, sữa chữa các
khuyết tật, sai sót.

+ Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi măng (nếu dùng
ván khuôn gỗ).
+ Khi đổ vữa bêtông lên lớp vữa khô đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bêtông tưới
vào đó nước hồ xi măng rồi mới đổ bêtông mới vào.
+ Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bêtông để đổ liên tục trong 1 ca.
+ Việc đổ bêtông cần phải đảm bảo yêu cầu sau:
 Trước khi đổ bêtông móng thì cần chuẩn bị lớp bêtông lót.
 Đổ bêtông những kết cấu công trình cần phải tiến hành theo hướng và theo
lớp nhất định. Đổ bêtông mỗi lớp dày 20-30(cm), rồi đầm ngay.
 Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ
trên cao xuống, đọng dồn ở đáy. Vậy nên đổ bêtông chân cột bằng loại vữa
sỏi nhỏ, dày độ 30(cm), khi đổ các lớp bêtông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào
trong trong lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.
 Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đóng sơ các mốc
trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtông xong thì rút cọc mốc lên là lắp vữa
lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.
 Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí coppha, chiều dày lớp bêtông bảo
vệ.
 Bêtông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui
định thiết kế.
 Giám sát chặt chẽ hiện tượng cốppha, đà giáo và cốt thép trong quá trình
thi công để có thể xử lý kịp thời nếu có sự cố.
 Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông.
 Để tránh bêtông bị phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông khi
đổ không vượt quá 1.5(m).
 Chiều dày mỗi lớp đổ bêtông phải căn cứ vào năng lực trôn, cự ly vận
chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết quyết định.
a. Đổ bêtông móng:
- Trước khi đổ bêtông móng cần chuẩn bị một lớp bêtông lót bằng bêtông nghèo, tạo
mặt phẳng cho việc thi công cốppha và cốt thép. Kiểm tra lại kích thước hố móng,

Trang 25

×