Tải bản đầy đủ (.pdf) (283 trang)

Nghiên cứu xác định tác nhân chính gây ra bệnh mất mủ cao su ở Việt Nam và vi sinh vật đối kháng phục vụ phòng chống bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.15 MB, 283 trang )
















































BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT
VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT
Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN CHÍNH GÂY BỆNH MẤT
MỦ CAO SU Ở VIỆT NAM VÀ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG PHỤC
VỤ PHÒNG CHỐNG BỆNH
MÃ SỐ: ĐTĐL-2010T/04



Chủ nhiệm đề tài/dự án Cơ quan chủ trì đề tài/dự án
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)


TS.Phạm Ngọc Dung

Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)






Hà nội, 2012

Bộ nông nghiệp & PTNT Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam
Viện Khoa học nông nghiệp VN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Viện Bảo vệ thực vật

DANH SCH TC GI
THC HIN TI C LP CP NH NC

1. Tờn ti: Nghiờn cu xỏc nh tỏc nhõn chớnh gõy bnh mt m cao su Vit
Nam v vi sinh vt i khỏng phc v phũng chng bnh
Mó s: 04/ 2010 T/ H TL
2. Thi gian thc hin : 1/2010 12/2012.
3. T chc ch trỡ : Vin Bo v thc vt

4. C quan ch qun : Vin Khoa hc Nụng gnhip Vit Nam
5. Tỏc gi thc hin chớnh ti trờn gm nh
ng ngi cú tờn trong danh sỏch sau :
TT Chc danh khoa hc, hc v,
h v tờn
T chc cụng tỏc Ch ký
1 TS. Phm Ngc Dung Vin Bo v thc vt

2 TS. H Vit Cng Trng H Nụng nghip
H Ni

3 TS. on Th Thanh Vin Bo v thc vt

4 TS. H Minh Thanh Vin Bo v thc vt

5 ThS. Nguyn Hng Tuyờn Vin Bo v thc vt

6 ThS. Nguyn Thỳy Hnh Vin Bo v thc vt

7 KS. Lờ ỡnh Thao Vin Bo v thc vt

8 KS. Lờ Phng Tho Vin Bo v thc vt

9 H Giang
Trng H Nụng nghip
H Ni


10 Trn Th Nh Hoa
Trng H Nụng nghip

H Ni



Ch nhim ti Th trng t chc ch trỡ ti
(H, tờn v ch ký) (H, tờn, ch ký v úng du)





TS. Phm Ngc Dung
DANH MỤC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang
Bảng 1. Thành phần bệnh chính gây hại cao su tại 3 tỉnh Bình Phước,
Đăk Lăk và Quảng Trị
35
Bảng 2. Ảnh hưởng của biện pháp bảo quản mẫu trong quá trình vận
chuyển đến khả năng phân lập nấm Phytophthora
37
Bảng 3. Ảnh hưởng của vật liệu bẫy đến khả năng bẫy nấm
Phytophthora gây bệnh trên cao su
38
Bảng 4. Ảnh hưởng c
ủa một số môi trường chọn lọc tổng hợp đến khả
năng phân lập nấm Phytophthora gây hại cao su
39
Bảng 5. Lây bệnh nhân tạo các nguồn nấm Phytophthora gây bệnh trên
cây cao su

41
Bảng 6. Đặc điểm hình thái các mẫu Phytophthora phân lập từ cao su 43
Bảng 7. Kết quả giải trình tự 30 mẫu nấm Phytophthora 46
Bảng 8.
Xác định danh tính 30 mẫu Phytophthora phân lập từ cao su 51
Bảng 9. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm
P. botryosa và P. meadii gây bệnh cho cây cao su
54
Bảng 10. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh
bào tử nang của nấm P. botryosa gây hại cao su
55
Bảng 11. Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ tới khả năng sinh bào tử
nang của nấm P. botryosa
56
Bảng 12. Khả năng kích thích hình thành bào tử nang của nấm P.
botryosa
58
Bảng 13. Đánh giá khả năng sống trong môi trường bảo quản khác nhau
đối với nấm Phytophthora gây bệnh trên cây cao su
59
Bảng 14. Đánh giá khả năng sống của nấm Phytophthora spp. tác nhân
chính gây bệnh mất mủ cao su sau bảo quản
61
Bảng 15. Nguồn Trichoderma thu thập được từ 3 tỉnh Bình Phước, Đăk
Lăk và Quảng Trị
62
Bảng 16. Nguồn Trichoderma có triển vọng đã thu thập được tại 3 Tỉnh
Bình Phước, Đăk Lăk và Quảng Trị
62
Bảng 17. Khả năng ký sinh của các dòng nấm đối kháng Trichoderma

sp.đối với nấm P. botryosa và P. meadii gây mất mủ cao su
65
Bảng 18. Khả năng ức chế nấm P. botryosa và P. meadii bằng chất
kháng sinh bay hơi của các dòng nấm Trichoderma sp.
66
Bảng 19. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng Trichoderma sp. 67
có triển vọng
Bảng 20 Kết quả giải trình tự vùng ITS của 2 mẫu nấm Trichoderma 68
Bảng 21. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sự phát triển của
nấm Trichoderma spp. có triển vọng
70
Bảng 22. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng, phát triển
của nấm Trichoderma sp. có triển vọng
71
Bảng 23. Ảnh hưởng của điều ki
ện chiếu sáng đến sinh trưởng và phát
triển của nấm Trichoderma sp. có triển vọng
72
Bảng 24. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Trichoderma sp.
có triển vọng
72
Bảng 25. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến sức sống của
nấm Trichoderma đã thu thập
73
Bảng 26. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến kh
ả năng phân lập vi
khuẩn và xạ khuẩn đối kháng
74
Bảng 27. Phân lập vi khuẩn và xạ khuẩn đối kháng từ đất và rễ một số
cây trồng

74
Bảng 28a. Khả năng đối kháng của 8 isolate vi khuẩn và xạ khuẩn có
triển vọng với nấm P. botryosa gây bệnh cho cao su
76
Bảng 28b. Khả năng đối kháng của 8 isolate vi khuẩn và xạ khuẩn có
triển vọng với nấm P. meadii
gây bệnh cho cao su
77
Bảng 29. Hiệu quả ức chế bằng ký sinh trực tiếp của 8 dòng vi khuẩn và
xạ khuẩn với nấm Phytophthora gây hại cao su
78
Bảng 30. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển của 8 dòng
vi khuẩn và xạ khuẩn đã tuyển chọn
78
Bảng 31. Xác định tính yếm khí của các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn đối
kháng
79
Bảng 32. Khả năng khử
nitrat của 8 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn
đối kháng triển vọng
80
Bảng 33. Khả năng đồng hóa nguồn Các bon từ đường glucose và
sacarose của 8 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn triển vọng
81
Bảng 34. Khả năng đồng hóa nguồn Các bon từ tinh bột tan (Starch) và
rượu mannitol của 8 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn triển vọng
82
Bảng 35. Khả năng phát triển của 8 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn triển
vọng ở các nồ
ng độ NaCl

82
Bảng 36. Định tính hoạt độ enzyme của 8 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn
triển vọng
83
Bảng 37. Kết quả giải trình tự 2 mẫu XK-17 và XK-22 84
Bảng 38. Kết quả tìm kiếm chuỗi gần gũi trên ngân hàng gen 85
Bảng 39. Xác định loài vi khuẩn đối kháng bằng sinh học phân tử 87
Bảng 40. Ảnh hưởng của môi trường đến khả năng nhân sinh khối của
nấm Trichoderma asperellum
88
Bảng 41. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của
nấm Trichoderma asperellum trên môi trường thóc
89
Bảng 42. Ảnh hưởng của chế độ
đậy nút kín và đảo trộn đến khả năng
nhân sinh khối của nấm Trichoderma asperellum
89
Bảng 43. Ảnh hưởng của chế độ buộc nút hở và đảo trộn cấp khí đến
khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma asperellum
90
Bảng 44. Ảnh hưởng của các loại môi trường nhân nuôi dạng lỏng đến
khả năng nhân sinh khối của xạ khuẩn Streptomyces
misionensis (XK- 17)
91
Bảng 45.

nh hưởng của các loại môi trường nhân nuôi dạng bán xốp
đến khả năng nhân sinh khối của xạ khuẩn Streptomyces
misionensis (XK-17) và Streptomyces aureofaciens (XK-22)
(Viện BVTV-2011)

92
Bảng 46.
Ảnh hưởng của lượng bột đậu trong môi trường nhân nuôi đến
khả năng nhân sinh khối vi khuẩn đối kháng VK- 8
93
Bảng 47. Ảnh hưởng của các loại môi trường nhân nuôi đến khả năng
nhân sinh khối của vi khuẩn đối kháng Bacillus
amyloliquefaciens subsp. plantarum (VK- 8)
93
Bả
ng 48. Ảnh hưởng của tần số vòng lắc đến sự phát triển của vi khuẩn
đối kháng VK- 8 trong môi trường nhân sinh khối
94
Bảng 49. Ảnh hưởng của thời gian lắc đến sự phát triển của vi khuẩn đối
kháng VK-8 trong môi trường nhân sinh khối
95
Bảng 50. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của vi khuẩn đối
kháng VK- 8 trên môi trường nhân sinh khối
95
Bảng 51 Ảnh hưởng của
độ pH đến sự phát triển của vi khuẩn đối
kháng ĐKĐLCS 11.3 (VK-8) trên môi trường nhân sinh khối
96
Bảng 52. Đánh giá khả năng tương thích của các vi sinh vật đối kháng
đã tuyển chọn
97
Bảng 53. Khả năng tồn tại của nấm Trichoderma asperellum trong chế
phẩm đơn chủng TrBC-CS 2
97
Bảng 54. Khả năng tồn tại của xạ khuẩn trong chế phẩm đơn chủng

(XK-17) sau b
ảo quản
98
Bảng 55. Khả năng tồn tại của xạ khuẩn trong chế phẩm đơn chủng
DKQTCS 3.4 (XK-22) sau bảo quản
99
Bảng 56. Khả năng tồn tại của VK đối kháng trong chế phẩm đơn chủng
ĐKĐLCS 11.3 (VK-8) sau bảo quản
99
Bảng 57. Khả năng tồn tại của các vi sinh vật đối kháng trong chế phẩm
đa chủng Phyto-PP1 sau bảo quản
100
Bảng 58.
Đánh giá khả năng gây độc tính cấp của các hợp chất hữu cơ
làm giá thể của chế phẩm Phyto-PP trên chuột bạch sau 24 giờ
101
Bảng 59.
Đánh giá khả năng gây độc tính cấp của các nguồn nấm và xạ
khuẩn nghiên cứu trên chuột bạch, thí nghiệm sau 24 giờ
102
Bảng 60.
Đánh giá khả năng gây độc bán trường diễn của các nguồn
nấm, xạ khuẩn và hợp chất hữu cơ nghiên cứu trên chuột bạch
sau 30 ngày
103
Bảng 61. Trọng lượng trung bình của chuột thí nghiệm và chuột không
tham gia thí nghiệm
103
Bảng 62. Hiệu qu
ả ức chế của chế phẩm đơn chủng nấm Trichoderma

asperellum (TrBC-CS 2) đối với nấm Phytophthora spp. gây
hại cao su
105
Bảng 63. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đơn chủng xạ khuẩn (XK-17)
đối với nấm Phytophthora spp. gây hại cao su
105
Bảng 64. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đơn chủng xạ khuẩn (XK-22)
đối với nấm Phytophthora spp. gây h
ại cao su
106
Bảng 65. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đơn chủng VK đối kháng
(ĐKĐLCS 11.3) đối với nấm Phytophthora spp. gây hại cao su
107
Bảng 66. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đa chủng Phyto-PP1 đối với
nấm Phytophthora spp. gây hại cao su trong vườn ươm
108
Bảng 67. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đa chủng Phyto-PP1 đố
i với
nấm Fusarium sp. và Penicillium sp. gây hại cao su
109
Bảng 68. Ảnh hưởng của chế phẩm đa chủng Phyto-PP1 đến sự ra rễ cây
cao su (Vườn ươm giống ở Đăk Lăk)
110
Bảng 69. Ảnh hưởng của chế phẩm đa chủng Phyto-PP1 đến sự phát
triển của cành ghép cao su (Vườn ươm giống ở Đăk Lăk)
110
Bảng 70. Hiệu quả của chế phẩ
m đa chủng Phyto-PP1 đến nấm
Phytophthora spp. tồn tại trong đất trên vườn cao su kinh
doanh (CưMgar-Đăk Lăk)

111
Bảng 71. Hiệu quả của chế phẩm đa chủng Phyto-PP1 hạn chế nguồn
nấm Fusarium sp. và Penicillium sp. trong đất trên vườn cao
su kinh doanh (CưMgar-Đăk Lăk)
112
Bảng 72. Hiệu quả hạn chế bệnh loét sọc miệng cạo do nấm
Phytophthora spp. gây mất mủ cao su sau xử lý chế phẩ
m
Phyto-PP1
113
Bảng 73. Đánh giá khả năng tồn tại của các vi sinh vật đối kháng trong
đất trồng cao su nhà lưới
114
Bảng 74. Số liệu khí tượng quan trắc ở Đồng Phú, Bình Phước - 2011 115
Bảng 75. Số liệu khí tượng quan trắc ở Phước Long, Bình Phước - 2011 116
Bảng 76. Số liệu khí tượng quan trắc ở Đăk Lăk - 2011 118
Bảng 77. Số liệu khí tượng quan trắc ở Quảng Trị - 2011 119
Bảng 78.
Ẩnh hưởng c
ủa biện pháp vệ sinh đồng ruộng đến bệnh loét
sọc miệng cạo
120
Bảng 79.
Ẩnh hưởng của biện pháp che miệng cạo đến bệnh loét sọc
miệng cạo
121
Bảng 80. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến bệnh loét sọc miệng cạo 122
Bảng 81.
Hiệu quả một số thuốc hoá học đối với bệnh loét sọc miệng
cạo

123
Bảng 82. Hiệu quả thuốc hoá học kết hợp với các chất bám dính bề mặt
đối với bệnh loét sọc miệng cạo
124
Bảng 83. Hiệu quả của tiêm thuốc AGRI-FOS 400 đối với bệnh
loét sọc miệng cạo ở Bình Phước
125
Bảng 84. Kết quả phân tích nấm Phytophthora spp. trong đất trồng cao
su của mô hình xử lý chế phẩm Phyto-PP1
126
Bảng 85.
Hiệu quả của mô hình x
ử lý chế phẩm Phyto-PP1 đối với bệnh
loét sọc miệng cạo do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao
su
128
Bảng 86. Năng suất mủ cao su trong mô hình xử lý chế phẩm Phyto-PP1
ở Bình Phước
129
Bảng 87.
Năng suất mủ cao su trong mô hình xử lý chế phẩm
Phyto-PP1 ở Đăk Lăk
130
Bảng 88. Năng suất mủ cao su trong mô hình xử lý chế phẩm Phyto-PP1
ở Quảng Trị
131
Bảng 89. Kết quả
phân tích nấm Phytophthora spp. trong đất trồng cao
su của mô hěnh phňng trừ tổng hợp ở Bình Phước
132

Bảng 90. Hiệu quả mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh loét sọc
miệng cạo do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao su tại
Bình Phước
133
Bảng 91 Năng suất mủ cao su trong mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh
chính gây mất mủ ở Bình Phước
133
Bảng 92. Kết quả phân tích n
ấm Phytophthora spp. trong đất trồng cao
su của mô hình phòng trừ tổng hợp ở Đăk Lăk
134
Bảng 93. Hiệu quả mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh loét sọc 135
miệng cạo do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao su tại
Đăk lăk
Bảng 94. Năng suất mủ cao su trong mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh
chính gây mất mủ ở Đăk Lăk
135
Bảng 95. Kết quả phân tích nấm Phytophthora spp. Trong đất trồng cao
su của mô hình phòng trừ tổng hợp ở Quảng Trị
136
Bảng 96. Hiệu quả mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh loét sọc
mi
ệng cạo do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao su tại
Quảng Trị
137
Bảng 97. Năng suất mủ cao su trong mô hình phòng trừ tổng hợp ở
Quảng Trị
137
Bảng 98. Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp so với sản
xuất ngoài mô hình ở Bình Phước

138
Bảng 99. Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp so với sản
xuất ngoài mô hình ở Đăk Lă
k
138
Bảng 100 Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp so với sản
xuất ngoài mô hình ở Quảng Trị
139
Bảng 101.
Giá thành sản xuất chế phẩm Phyto-PP1-
(Cho 1 tấn chế phẩm )
140

DANH MỤC HÌNH

Hình Tên hình Trang
Hình 1. Sơ đồ minh họa các cụm gen rDNA của sinh vật nhân thật. Vùng
ITS1 và ITS2 được chỉ bằng mũi tên.
7
Hình 2. Bào tử nang hình thành trên cành bào tử mọc dạng sym không phân
nhánh
41
Hình 3. Bào tử nang hình thành trên cành bào tử mọc dạng sym phân nhánh
42
Hình 4. Bào tử hậu hình thành ở đỉnh sợi và ở giữa sợi 42
Hình 5. Cây phả hệ không rễ dựa trên chuỗi ITS cho thấy mối quan hệ của
30 mẫu Phytophthora cao su ở Việt Nam với 3 loài Phytophthora
gần gũi nhất.
50
Hình 6.

Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ tới sự phát triển của sợi nấm P.
botryosa và P. meadii gây hại cao su
55
Hình 7.
Ảnh hưởng của độ pH đến sự phát triển của nấm P. botryosa và P.
meadii gây hại cao su
57
Hình 8.
Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến sự phát triển của nấm P.
botryosa và P. meadii
57
Hình 9. Minh họa một đoạn đồ thị trình tự sản phẩm giải trình tự CH335
của mẫu TrBC-CS 2
68
Hình 10. Minh họa một đoạn đồ thị trình tự sản phẩm giải trình tự CH336
của mẫu TrBC-CS 2
68
Hình 11. Minh họa một đoạn trình tự sả
n phẩm giải trình tự CH338 của mẫu
TrBC-HT 8
68
Hình 12. Minh họa một đoạn đồ thị trình tự sản phẩm giải trình tự CH339
của mẫu TrBC-HT 8
68
Hình 13. Kết quả tìm kiếm trên GenBank với mẫu nấm TrBC-CS 2 69
Hình 14. Kết quả tìm kiếm trên GenBank với mẫu nấm TrBC-HT 8 69
Hình 15.
Đồ thị dòng XK 17 - CH420 – 702 bp
84
Hình 16.

Đồ thị dòng XK 22 - CH421 – 1004 bp
84
Hình 17. Kết quả tìm kiếm trên GenBank với mẫu xạ khuẩn XK17 85
Hình 18. Kết quả tìm kiế
m trên GenBank với mẫu xạ khuẩn XK 22 86
Hình 19.
Diễn biến bệnh loét sọc miệng cạo tại Đồng Xoài – Bình Phước
115
Hình 20. Diễn biến bệnh loét sọc miệng cạo tại Bù Gia Mập – Bình Phước 117
Hình 21. Diễn biến bệnh loét sọc miệng cạo tại CưMgar – Đăk Lăk 118
Hình 22. Diễn biến bệnh loét sọc miệng cạo tại Vĩnh Linh – Quảng Trị 119

MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước 2
1.3.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài 2
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12
II. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Vật liệu nghiên cứu 17
2.2. Nội dung nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Thành phần bệnh chính gây hạ
i cao su 35
3.2. Xác định các loài nấm Phytophthora tác nhân chính gây bệnh mất mủ
cao su
36

3.2.1. Triệu chứng bệnh do nấm Phytophthora gây mất mủ cao su 36
3.2.2. Nghiên cứu phân lập nấm Phytophthora tác nhân chính gây mất
mủ cao su
37
3.2.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo và tái phân lập nấm Phytophthora trên
cao su
40
3.2.4. Xác định các loài nấm Phytophthora tác nhân chính gây mất mủ
cao su
41
3.2.5. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Phytophthora spp.
tác nhân chính gây mất mủ
cao su
53
3.2.6. Đánh giá khả năng sống của nấm Phytophthora gây mất mủ cao
su trong bảo quản nguồn
59
3.3. Xác định các vi sinh vật đối kháng có khả năng phòng trừ nấm
Phytophthora gây bệnh mất mủ cao su
61
3.3.1. Nghiên cứu về nấm đối kháng Trichoderma sp. 61
3.3.2. Nghiên cứu về vi khuẩn và xạ khuẩn đối kháng 74
3.4. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật đối kháng với nấm
Phytophthora sp. tác nhân chính gây bệnh mấ
t mủ cao su.
87
3.4.1. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm đơn chủng nấm Trichoderma
asperellum (TrBC-CS 2)
87
3.4.2. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm đơn chủng xạ khuẩn đối kháng

ĐKĐLCS 20.3 (XK-17)
91
3.4.3. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm đơn chủng vi khuẩn ĐKĐLCS
11.3
92
3.4.4. Đánh giá khả năng tương thích của các vi sinh vật đối kháng để
sản xuất chế phẩm đa chủng Phyto-PP1
96
3.4.5. Đánh giá sự tồn tại của các vi sinh vật đối kháng trong chế phẩm
sau bả
o quản sản phẩm
97
3.4.6. Đánh giá độc tính của các nguồn nấm, xạ khuẩn đối kháng và hợp
chất hữu cơ trong chế phẩm Phyto-PP1 trên chuột bạch
101
3.5. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi sinh vật đối kháng phòng trừ
nấm Phytophthora tác nhân chính gây bệnh mất mủ cao su
104
3.5.1. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trong nhà lưới 104
3.5.2. Hiệu lực của chế phẩm
đa chủng Phyto-PP1 trên vườn kinh
doanh
111
3.5.3. Đánh giá khả năng tồn tại của các vi sinh vật đối kháng trong đất
sau xử lý chế phẩm
114
3.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh mất mủ cao su do
nấm Phytophthora gây ra
114
3.6.1. Diễn biến của bệnh loét sọc miệng cạo tại 3 tỉnh Bình Phước,

Đăk Lăk và Quảng Trị
114
3.6.2. Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác đến bệnh loét s
ọc
miệng cao do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao su
120
3.6.3. Hiệu lực phòng trừ của biện pháp hóa học đến bệnh loét sọc
miệng cạo do nấm Phytophthora spp. gây mất mủ cao su
123
3.6.4. Đánh giá hiệu quả phòng trừ của mô hình thử nghiệm chế phẩm
Phyto-PP1- tại 3 tỉnh Đak Lak, Bình Phước và Quảng Trị
126
3.7. Mô hình thử nghiệm biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh mất mủ cao
su do nấ
m Phytophthora sp. gây nên tại 3 tỉnh Đak Lak, Bình Phước và
Quảng Trị
131
3.7.1. Mô hình phòng trừ tổng hợp ở Bình Phước 132
3.7.2. Mô hình phòng trừ tổng hợp tại Đăk Lăk 134
3.7.3. Mô hình phòng trừ tổng hợp tại Quảng Trị 136
3.7.4. Hiệu quả kinh tế trong mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh loét sọc
miệng cạo gây mất mủ cao su
138
3.8. Qui trình sản xuất và sử dụng phân vi sinh đa chức năng Phyto-PP1
140
trong phòng trừ nấm Phytophthora gây bệnh mất mủ cao su
3.9. Qui trình ứng dụng sinh học phân tử trong xác định các loài nấm
Phytophthora gây bệnh mất mủ cao su
145
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 154

4.1. Kết luận 154
4.2. Đề nghị 155


1
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu xác định tác nhân chính gây bệnh mất mủ cao su ở
Việt Nam và vi sinh vật đối kháng phục vụ phòng chống bệnh
Mã số: 04/ 2010 T/ HĐ – ĐTĐL
Thuộc: đề tài độc lập cấp nhà nước
2. Chủ nhiệm đề tài
1. Họ và tên: Phạm Ngọc Dung
2. Năm sinh: 26/ 06/ 1967
3. Nam/Nữ
: Nữ
4. Học vị: Tiến sĩ Năm đạt học vị: 2010
5. Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
6. Chức vụ: Phó trưởng bộ môn Bệnh cây
7. Điện thoại: Cơ quan: 04.37522613 Mobile: 0904412878
8. Fax: 04.38363563 E-mail:
9. Tên cơ quan đang công tác: Viện Bảo vệ thực vật
10. Địa chỉ cơ quan: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
11. Địa chỉ nhà riêng: S
ố nhà 26 ngõ 122, phố Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà
Nội.
3. Tổ chức chủ trì:
1. Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Bảo vệ thực vật

2. Điện thoại: 04.38389724 Fax: 04.38363563
3. E-mail:

4. Website : www.ppri.org.vn

5. Địa chỉ: Viện Bảo vệ thực vật - Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
6. Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS. Ngô Vĩnh Viễn
7. Số tài khoản: 8113
8. Ngân hàng: Kho bạc Từ Liêm - Hà Nội
9. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam



2
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài
- Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2012
- Được gia hạn: không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a. Tổng số kinh phí thực hiện: 3.160 triệu đồng
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.160 triệu đồng
+ Kinh phí từ nguồn khác: không
+ Kinh phí thu hồi: không.
b. Tình hình cấp và sử dụ
ng kinh phí từ nguồn SNKH
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
STT
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Triệu
đồng)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Triệu
đồng)
Ghi chú
(Số đề
nghị quyết
toán)
1 1/2010 –
12/2010
1.200 1/2010 –
12/2010
1.200
2 1/2011 –
12/2011
1.000 1/2011 –
12/2011
1.000
3 1/2012 –
12/2012
960 1/2012 –
12/2012
960
Tổng
số
1/2010 –

12/2012
3.160 1/2010 –
12/2012
3.160

c. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Đơn vị tính: triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung các khoản
chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
1,240 1,240 - 1,240 1,240 -
2 Nguyên vật liệu,năng
lượng
1,200 1,200 - 1,200 1,200 -
3 Thiết bị, máy móc 115 115 - 115 115 -
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
- - -
5 Chi khác 605 605 - 605 605 -



3
3. Các văn bản chính trong quá trình thực hiện đề tài
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi
chú
1 745/QĐ-BKHCN –
5/05/2009
Quyết định về việc phê duyệt danh mục đề tài
khoa học và công nghệ độc lập cấp nhà nước
để tuyển chọn thực hiện trong kế hoạch năm
2010

2 1098/QĐ- BKHCN
– 25/06/2009
Quyết định về việc thành lập hội đồng khoa
học và công nghệ xét duyệt thuyết minh đề
tài độc lập cấp nhà nước tuyển chọn bắt đầu
thực hiện trong kế hoạch năm 2010

3 1345/QĐ-BKHCN
– 23/07/2009
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức và cá
nhân trúng tuyển chủ trì các nhiệm vụ
KH&CN độc lập cấp Nhà nước bắt đầu thực
hiện trong kế hoạch 2010


4 1367/QĐ- BKHCN
– 27/07/2009
Quyết định về việc thành lập tổ thẩm định đề
tài Khoa học và công nghệ độc lập cấp Nhà
nước

5 2127/QĐ- BKHCN
-
25/9/2009
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí đề tài
độc lập cấp nhà nước thực hiện trong kế
hoạch năm 2010

6 209/QĐ/BVTV-
01/03/2010
Quyết định về việc thành lập Ban quản lý đề
tài “Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh
mất mủ cao su ở Việt Nam và vi sinh vật đối
kháng phục vụ phòng chống bệnh”

7 227/QĐ/BVTV-
05/03/2010
Quyết định về vệc ủy quyền ký văn bản cho
Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xác định tác
nhân gây bệnh mất mủ cao su ở Việt Nam và
vi sinh vật đối kháng phục vụ phòng chống
bệnh”

8 123/QĐ/BVTV-

22/10/2010
Quyết định về việc giao nhiệm vụ Khoa học
Công nghệ 2010 cho các đơn vị trực thuộc
viện

9 46 /QĐ/BVTV-
03/03/2011
Quyết định về việc ủy quyền ký văn bản cho
chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xác định tác
nhân gây bệnh mất mủ cao su ở Việt Nam và
vi sinh vật đối kháng phục vụ phòng chống
bệnh”

10 146/QĐ/BVTV-
KH-17/4/1012
Quyết định về việc giao nhiệm vụ Khoa học
Công nghệ năm 2012 cho các đơn vị trực
thuộc Viện

11 376/QĐ/BVTV- Quyết định thành lập hội đồng khoa học công

4
KH-HTQT-
18/12/1012
nghệ cấp cơ sở nghiệm thu kết quả thực hiện
năm 2012 và quy trình kỹ thuật
12 380/QĐ/BVTV-
KH-HTQT-
21/12/1012
Quyết định thành lâ]j hội đồng khoa học công

nghệ cấp cơ sở đánh giá nghiệm thu tổng kết
đề tài

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
TT Tên tổ
chức đăng
ký theo
thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
1 Trường
ĐH Nông
nghiệp Hà
Nội
Trường
ĐH Nông
nghiệp Hà
Nội
- Phối hợp nghiên
cứu xác định loài
nấm Phytophthora

bằng công nghệ
sinh học phân tử
- Nghiên cứu xác
định loài các vi
sinh vật đối kháng
bằng công nghệ
sinh học phân tử

- Đã xác định được
tên của các loài nấm
Phytophthora trên
cao su là
Phytophthora
botryosa và
Phytophthora
meadi
- Định danh được
nấm đối kháng cao
là Trichoderma
asperellum
.
- Định danh được 2
nguồn xạ khuẩn đối
kháng cao là
Streptomyces
misionensis và
Streptomyces
aureofaciens.

2 Viện công

nghệ sinh
học
Viện công
nghệ sinh
học
- Đọc trình tự gen
của nấm
Phytophthora gây
hại cao su
- Đọc trình tự gen
của các vi sinh vật
đối kháng
- Trình tự gen của
nấm Phytophthora
gây hại cao su
- Trình tự gen của
các vi sinh vật đối
kháng

3 Chi Cục
BVTV
Tỉnh Bình
Phước
Chi Cục
BVTV
Tỉnh Bình
Phước
Phối hợp triển khai
thí nghiệm và mô
hình

Có được mô hình
phòng trừ bệnh do
nấm Phytophthora
gây hại cao su

4 Chi Cục Chi Cục Phối hợp triển khai Có được mô hình

5
BVTV
Quảng Trị
BVTV
Quảng Trị
thí nghiệm và mô
hình
phòng trừ bệnh do
nấm Phytophthora
gây hại cao su
5 - Công ty
cao su Đăk
lăk
Phối hợp triển khai
thí nghiệm và mô
hình
Có được mô hình
phòng trừ bệnh do
nấm Phytophthora
gây hại cao su

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
TT Tên cá nhân

đăng ký theo
thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú
1 ThS, NCS
Phạm Ngọc
Dung
TS. Phạm
Ngọc Dung
Chủ nhiệm đề
tài
-Xác định
được tác
nhân chính
gây mất mủ
cao su và vi
sinh vật
phòng chống
bệnh
-Đánh giá
được hiệu
quả của mô

hình và các
thử nghiệm

2 TS. Đoàn Thị
Thanh
TS. Đoàn Thị
Thanh
Nghiên cứu vi
khuẩn đối
kháng với tác
nhân gây
bệnh mất mủ
cao su và ứng
dụng chúng
trong phòng
trừ bệnh
Nghiên cứu
vi khuẩn đối
kháng với tác
nhân gây
bệnh mất mủ
cao su và ứng
dụng chúng
trong phòng
trừ bệnh

3 TS.Hà Minh
Thanh
TS.Hà Minh
Thanh

Nghiên cứu
nấm đối
kháng với tác
nhân gây
bệnh mất mủ
- Định danh
được nấm đối
kháng cao là
Trichoderma
asperellum.


6
cao su và ứng
dụng chúng
trong phòng
trừ bệnh.
Thực hiện và
giám sát các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm

4 KS.Lê Đình
Thao
Tham gia
triển khai các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm

Xác định
được tác
nhân chính
gây mất mủ
cao su và vi
sinh vật
phòng chống
bệnh

5 ThS. Nguyễn
Hồng Tuyên
KS. Nguyễn
Hồng Tuyên
Tham gia
triển khai các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm
Đánh giá
được hiệu
quả của mô
hình và các
thử nghiệm

6 ThS. Nguyễn
Thuý Hạnh
ThS. Nguyễn
Thuý Hạnh
Thực hiện
phân lập, xác

định tác nhân
gây bệnh mất
mủ cao su và
vi sinh vật đối
kháng trong
phòng trừ
bệnh
- Định danh
được nấm đối
kháng cao là
Trichoderma
asperellum.


7 ThS.NCS. Vũ
Ngọc Lan
ThS.NCS. Vũ
Ngọc Lan
Tham gia
triển khai các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm
Phối hợp
nghiên cứu
sử dụng các
chế phẩm
sinh học
trong phòng
trừ tác nhân

gây bệnh mất


7
mủ cao su
8 TS. Hà Viết
Cường
TS. Hà Viết
Cường
Tham gia xác
định được tác
nhân chính
gây mất mủ
cao su và vi
sinh vật
phòng chống
bệnh
Xác định
được tác
nhân chính
gây mất mủ
cao su và vi
sinh vật
phòng chống
bệnh

9 KS. Nguyễn
Văn Nhựt
KS. Nguyễn
Văn Nhựt

Tham gia
triển khai các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm
Đánh giá
được hiệu
quả của mô
hình và các
thử nghiệm

10 ThS. Nguyễn
Văn Khoa
ThS. Nguyễn
Văn Khoa
Tham gia
triển khai các
thí nghiệm và
mô hình thử
nghiệm
Đánh giá
được hiệu
quả của mô
hình và các
thử nghiệm

6. Tình hình hợp tác quốc tế
TT
Theo kế hoạch (Nội
dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm, tên tổ
chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia)
Thực tế đạt được (Nội dung,
thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham
gia)
Ghi chú
1 Học tập tại Nhật Bản về
kỹ thuật xác định bệnh và
vi sinh vật đối kháng
phòng chống bệnh trên
cây trồng
Số đoàn: 1
Số người tham gia: 3
Thời gian: 12 ngày
Kinh phí: 150 triệu
Học tập về kỹ thuật xác định
bệnh và vi sinh vật đối kháng
phòng chống bệnh trên cây
trồng
Tại Viện cây nhiệt đới và
khoa bệnh cây của Trường
ĐH Kyushu-Nhật Bản
Số đoàn: 1
Số người tham gia: 3
Thời gian: 12 ngày
Kinh phí: 150 triệu






8
7. Tình hình tổ chức hội nghị, hội thảo

TT
Theo kế hoạch (Nội dung,
thời gian, kinh phí, địa
điểm)
Thực tế đạt được (Nội
dung, thời gian, kinh phí)
Ghi chú
1 Đào tạo cho nông dân
3 lớp x 30 người x
50.000/người
Đào tạo cho nông dân
100 người
Vượt 10
người

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu

Thời gian (Bắt đầu,
kết thúc-
tháng năm)
Người và cơ quan
thực hiện
TT

Các nội dung công việc
chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt
được

1
Nội dung 1. Xác định các
loài nấm Phytophthora tác
nhân chính gây bệnh mất mủ
cao su ở một số vùng trồng
cao su

1.1
Thu thập mẫu bệnh ở các
vùng trồng cao su của tỉnh
Bình Phước, Đăk Lăk,
Quảng Trị.
1/2010 –
10/2010
1/2010 –
10/2010
Phạm Ngọc Dung
Hà Minh Thanh
Nguyễn Hồng
Tuyên
- Viện BVTV


Nghiên cứu phương pháp
phân lập và làm thuần nấm
Phytophthora

1/2010-
10/2010
1/2010-
10/2010
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Thuý
Hạnh
- Viện BVTV

Nghiên cứu một số yếu tố
sinh học, sinh thái đến sự
phát triển của nấm
Phytophthora sp. gây bệnh
mất mủ cao su (Môi trường
nuôi cây, nhiệt độ, pH, ánh
sáng)
6/2010-
12/2010
6/2010-
12/2010
Phạm Ngọc Dung
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Thuý
Hạnh
- Viện BVTV


Xác định các loài nấm 6/2010- 6/2010- Hà Viết Cường

9
Phytophthora gây mất mủ
cao su bằng ứng dụng công
nghệ sinh học phân tử.
6/2011 12/2010 - Trường ĐHNN
Hà Nội
Phạm Ngọc Dung
- Viện BVTV

Lây bệnh nhân tạo để xác
định độc tính gây bệnh của
nấm Phytophthora trên cao
su.
6/2010-
12/2010
6/2010-
12/2010
Phạm Ngọc Dung
Hà Minh Thanh
Nguyễn Hồng
Tuyên
- Viện Bảo vệ thực
vật

Bảo quản và lưu giữ nguồn
nấm Phytophthora có độc
tính gây bệnh cao trên cao
su

6/2010-
12/2011
6/2010-
12/2011
Lê Phương Thảo
Phạm Ngọc Dung
- Viện Bảo vệ thực
vật

2 Nội dung 2. Xác định các
vi sinh vật đối kháng có
khả năng phòng trừ nấm
Phytophthora sp. gây bệnh
mất mủ cao su


Thu thập mẫu VSV đối
kháng ở các vùng trồng cao
su của tỉnh Bình Phước, Đăk
Lăk, Quảng Trị.
1/2010-
8/2010
1/2010-
8/2010
Nguyễn Thuý
Hạnh
Hà Minh Thanh
Nguyễn Hồng
Tuyên
Viện Bảo vệ thực

vật

Phân lập các vi sinh vật đối
kháng với nấm
Phytophthora gây mất mủ
cao su
1/2010-
8/2010
1/2010-
8/2010
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Thuý
Hạnh
Đoàn Thị Thanh
Viện Bảo vệ thực
vật

Xác định khả năng đối
kháng của các vi sinh vật có
ích với nấm Phytophthora.
3/2010-
10/2010
3/2010-
10/2010
Nguyễn Thuý
Hạnh
Lê Đình Thao
Viện Bảo vệ thực
vật


Nghiên cứu ảnh hưởng của 7/2010- 7/2010- Nguyễn Thuý

10
môi trường nuôi cấy, nhiệt
độ, pH đến sự phát sinh,
phát triển của các vi sinh vật
có khả năng đối kháng cao

12/2010 12/2010 Hạnh
Phạm Ngọc Dung
- Viện Bảo vệ thực
vật


Nghiên cứu một số đặc tính
sinh học của vi sinh vật đối
kháng tác nhân gây bệnh
(thử nguồn Carbon, khả
năng khử Nitrate, thử tính
yếm khí, khả năng hình
thành bào tử , định tính hoạt
độ enzym chitinase, β-
glucanase và cellulase)
7/2010-
12/2010
7/2010-
12/2010
Hà Minh Thanh
Nguyễn Thuý
Hạnh

Đoàn Thị Thanh
- Viện Bảo vệ thực
vật
Hà Giang
Trần Thị Như Hoa
- Trường ĐHNN
Hà Nội

Định danh các vi sinh vật
đối kháng cao với loài nấm
Phytophthora gây mất mủ
cao su bằng ứng dụng công
nghệ sinh học phân tử.

6/2010-
12/2010
1/2011-
3/2012
Đỗ Thị Tố Uyên
- Viện Công nghệ
sinh học
Phạm Ngọc Dung
- Viện Bảo vệ thực
vật

Bảo quản và lưu giữ nguồn
vi sinh vật có khả năng đối
kháng cao với tác nhân gây
bệnh.
6/2010-

12/2011
6/2010-
12/2011
Nguyễn Thuý
Hạnh
Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
Viện Bảo vệ thực
vật
Nội dung 3. Nghiên cứu
sản xuất chế phẩm vi sinh
vật đối kháng với nấm
Phytophthora sp. tác nhân
chính gây bệnh mất mủ
cao su


Nghiên cứu thành phần và tỷ
lệ phối trộn cơ chất của môi
trường nhân sinh khối

6/2010-
3/2011
6/2010-
3/2011
Hà Minh Thanh
Đoàn Thị Thanh
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Thuý
Hạnh

- Viện BVTV

11
Đỗ Thị Tố Uyên
- Viện Công nghệ
sinh học

Nghiên cứu xác định các
thông số kỹ thuật tối ưu
trong lên men nhân sinh
khối (pH, nhiệt độ, thời gian
nhân sinh khối).

6/2010-
3/2011
6/2010-
3/2011
Hà Minh Thanh
Đoàn Thị Thanh
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Thuý
Hạnh
- Viện BVTV
Đỗ Thị Tố Uyên
- Viện Công nghệ
sinh học

Nghiên cứu phương pháp
bảo quản sản phẩm đã nhân
sinh khối

1/2012
7/2012
1/2012
7/2012
Hà Minh Thanh
Đoàn Thị Thanh
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Thuý
Hạnh
- Viện BVTV
Hà Giang
- Trường ĐH Nông
nghiệp Hà Nội
Nội dung 4. Đánh giá hiệu
lực của chế phẩm vi sinh
vật đối kháng phòng trừ
nấm Phytophthora tác
nhân chính gây bệnh mất
mủ cao su


Các thí nghiệm thăm dò liều
lượng, nồng độ chế phẩm xử
lý đối với các nấm
Phytophthora chủ yếu gây
mất mủ cao su (Vườn ươm)
1/2011-
7/2011
1/2011-
7/2011

Nguyễn Hồng
Tuyên
Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
- Viện Bảo vệ thực
vật

Nghiên cứu hiệu quả của các
biện pháp xử lý chế phẩm:
phun, tưới, bón vào đất, quét
thân…(Diện hẹp)
3/2011-
12/2011

3/2011-
12/2011

Nguyễn Hồng
Tuyên
Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
- Viện Bảo vệ thực
vật

12
Hà Giang
- Trường ĐHNN
Hà Nội

Thí nghiệm tìm hiểu thời

điểm xử lý thích hợp của
chế phẩm đối với bệnh mất
mủ cao su (Ở diện hẹp).
3/2011-
12/2011

3/2011-
12/2011

Nguyễn Hồng
Tuyên
Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
Viện Bảo vệ thực
vật

Thí nghiệm thăm dò liều
lượng xử lý vi sinh vật đối
kháng phòng trừ bệnh do
nấm Phytophthora trên cây
cao su trên đồng ruộng (Ở
diện hẹp).
3/2011-
12/2011

3/2011-
12/2011

Nguyễn Hồng
Tuyên

Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
Viện Bảo vệ thực
vật

Nghiên cứu sử dụng phối
hợp 2 chế phẩm sinh học
trong phòng trừ bệnh mất
mủ cao su do nấm
Phytophthora gây nên.
3/2011-
12/2011

3/2011-
12/2011

Nguyễn Hồng
Tuyên
Hà Minh Thanh
Phạm Ngọc Dung
Viện Bảo vệ thực
vật
Trần Thị Như Hoa
Trường ĐH Nông
nghiệp Hà Nội

Đánh giá khả năng lưu tồn
trên đồng ruộng của các vi
sinh vật đối kháng đã chọn
lọc được.

2012 2011 Hà Minh Thanh
Nguyễn Hồng
Tuyên
Phạm Ngọc Dung
Viện BVTV
Nội dung 5. Nghiên cứu
các biện pháp phòng trừ
tổng hợp bệnh mất mủ cao
su do nấm Phytophthora
gây ra


Nghiên cứu diễn biến của
bệnh trên đồng ruộng ở 3
tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk,
Quảng trị.
1/2011-
12/2011
1/2011-
12/2011
Hà Minh Thanh
Nguyễn Hồng
Tuyên
Phạm Ngọc Dung
Viện BVTV

13

Nghiên cứu phạm vi ký chủ
của nấm Phytophthora tác

nhân gây mất mủ cao su.

1/2011-
12/2011
1/2011-
12/2011
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Thuý
Hạnh
Phạm Ngọc Dung
Viện BVTV

Nghiên cứu các biện pháp
khác (Bên cạnh biện pháp
sinh học) phòng trừ bệnh có
hiệu quả: biện pháp che phủ
miệng cạo, biện pháp tiêm
thuốc sinh học AGRI-FOS,
Sử dụng bình nhỏ giọt thuốc
trên miệng cạo, sử dụng chất
bám dính kết hợp tăng hiệu
quả phòng trừ…)
1/2011
-12/2011
1/2011
-12/2011
Nguyễn Hồng
Tuyên
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Thuý

Hạnh
Phạ
m Ngọc Dung
- Viện BVTV
Hà Giang
- Trường ĐHNN
Hà Nội

Thử nghiệm diện rộng đánh
giá hiệu quả của chế phẩm
sinh học trong phòng trừ
bệnh mất mủ cao su do nấm
Phytophthora gây nên. (3
tỉnh: Bình Phước, Đăk Lăk
và Quảng trị)
6/2011-
12/2011

6/2011-
6/2012

Nguyễn Hồng
Tuyên
Phạm Ngọc Dung
- Viện BVTV
Trần Thị Như Hoa
- Trường ĐHNN
Hà Nội
Nguyễn Văn Nhựt
- Chi Cục BVTV

Bình Phước
Nguy
ễn Văn Khoa
- Chi Cục BVTV
Quảng Trị

Xây dựng qui trình sản xuất
và sử dụng chế phẩm sinh
học trong phòng trừ nấm
Phytophthora gây bệnh mất
mủ cao su.
6/2012
-12/2012
6/2012
-12/2012
Phạm Ngọc Dung
Lê Đình Thao
Nguyễn Hồng
Tuyên
- Viện BVTV
Hà Viết Cường
- Trường ĐHNN
Hà Nội
Nội dung 6. Mô hình thử
nghiệm biện pháp phòng
trừ tổng hợp bệnh mất mủ

×