Tải bản đầy đủ (.pdf) (440 trang)

Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ và quản lý tổng hợp ô nhiễm nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.46 MB, 440 trang )


BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

“XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP
Ô NHIỄM NƯỚC TRONG VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM”



Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)



PGS. TS Nguyễn Văn Phước

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)






TPHCM, THÁNG 10 NĂM 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2012

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Mã số đề tài, dự án:
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình):
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
- Thuộc Nghị định thư với (nước): CHLB Đức Khóa họp ngày 11 tháng 10
năm 2005 tại Hà N
ội
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Văn Phước
Ngày, tháng, năm sinh: 20/05/1960 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

Chức danh khoa học: Chức vụ: Viện trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 38651132 Nhà riêng: 62805465 Mobile: 0903.803.524
Fax: 38655670 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Môi trường và Tài nguyên
Địa chỉ tổ chức: 142 Tô Hiến Thành, P14, Q10, TPHCM
Địa chỉ nhà riêng: Số 28, Đường 21, KDC Khang Điền, Phường Phước Long B,
Quận 9, TpHCM
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Môi trường và Tài nguyên
Điện thoại: . 38651132 Fax: 38655670
E-mail:
Website: www.hcmier.edu.vn
Địa chỉ: 142 Tô Hiến Thành, P14, Q10, TPHCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức:
Số tài khoản: 934.01.10.00002
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Quận 10, TPHCM
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia HCM

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/ năm 2010 đến tháng 03/ năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/ năm 2010 đến tháng 06/ năm 2012
- Được gia hạn (n
ếu có):
- Lần 1 từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 06 năm 2012
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.022 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.200 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 1.822 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60,797409 triệu đồng (2,76%)

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2010 1.250 2010 1.199,530 1.199,530
2 2011 950 2011 942,853 942,853

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác

1 Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
715 715 715 715
2 Nguyên, vật liệu, năng
lượng
393 393

388 388

3 Thiết bị, máy móc 52 52

52 52

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ
0 0 0 0
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
5 Chi khác
1.040 1.040 987,383 987,383

Tổng cộng 2.200 2.200 2.142,383 2.142,383
- Lý do thay đổi (nếu có): kinh phí thực tế chi không hết so với kinh phí được cấp, lý do
là không có đủ số lượt công tác trong nước (vé máy bay) của các cán bộ theo nội dung

của nhiệm vụ.

Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc mua mới
2 Nhà xưởng xây dựng mới,
cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ công nghệ
4 Chi phí lao động
5 Nguyên vật liệu, năng lượng
6 Thuê thiết bị, nhà xưởng
7 Khác

Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số

TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
2615/QĐ-BKHCN
ngày 18/11/2099
Phê duyệt danh mục và kinh phí thực hiện
các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ theo Nghị định thư thực hiện từ
năm 2010

2 Công văn số 941/
BKHCN-KHTN ngày
16/04/2012
Gia hạn thời gian thực hiện nhiệm vị HTQT
theo Nghị định thư với CHLB Đức


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
1 Viện Môi
Trường và Tài
Nguyên
Viện Môi
Trường và
Tài Nguyên
- Quản lí dự án phía
Việt Nam
- Thu thập dữ liệu cho
mô hình toán: số liệu
về khí tượng, thủy
văn, mặt cắt kênh Tây
Ninh
- Quan trắc lưu lượng
và chất lượng nước
kênh Tây Ninh: đo
lưu lượng, mực nước,
lấy mẫu và phân tích
chất lượng nước
- Vận chuyển, l
ắp đặt
mô hình xử lý nước
thải tại Công ty
Thanh Vinh; vận
hành, nghiên cứu tối
ưu hóa qui trình công

nghệ. Lấy mẫu và
phân tích các chỉ tiêu
ô nhiễm trong nước
thải phục vụ vận
hành hệ thống xử lý.
- Nghiên cứu lựa chọn
cây trồng thích hợp
cho OKA: môi trường
ngập nước, sinh khối
lớn, có giá trị kinh
tế…
- Tổ chức hội thảo, các
khóa đào t
ạo và hợp
tác với các đối tác
trong dự án quốc gia
Bảo vệ môi trường
lưu vực sông Đồng
Nai cho đến năm
2020
- Số liệu về
khí tượng,
thủy văn,
mặt cắt
kênh Tây
Ninh
- Kết quả
quan trắc
chất lượng
nước kênh

Tây Ninh
- Kết quả
phân tích
nước thải
- Giới thiệu,
nhân rộng
x
ử lý nước
thải sản
xuất tinh
bột khoai

- Tổ chức
hội thảo,
các khóa
đào tạo
ngắn hạn,
góp phần
tư vấn hỗ
trợ công
nghệ cho
các nhà
máy, các
cơ sở chế
biến tinh
bột mì tại
Tây Ninh,
Đồng Nai,
Bình
Dương,

Bình
Phước và
trong cả
nước

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
2 Sở Tài Nguyên
Môi trường tỉnh
Tây Ninh
Sở Tài
Nguyên Môi
trường tỉnh
Tây Ninh
- Cung cấp và hỗ trợ
thu thập dữ liệu về
khí tượng, thủy văn
lưu vực kênh Tây

Ninh,
- Tiếp nhận mô hình và
đưa vào sử dụng
trong công tác quản
lý môi trường nước
của Tỉnh.
- Tiếp nhận
mô hình và
đưa vào sử
dụng trong
công tác
quản lý
môi trường
nước của
Tỉnh

3 Công ty Thành
Vinh
Công ty
Thành Vinh
- Tham gia đầu tư mặt
bằng cho hệ thống
pilot,
- Tiếp thu công nghệ
và triển khai thực tiển
hệ thống xử lý nước
thải
- Tiếp nhận
công nghệ
và triển

khai thực
tiển hệ
thống xử lý
nước thải

4 Trung tâm công
nghệ môi
trường
Trung tâm
công nghệ
môi trường
- Xây dựng Wetland - Các hệ
thống
Wetland

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
5 Bộ môn thuỷ

văn, quản lý và
bảo vệ nguồn
nước thuộc
viện nghiên
cứu thuỷ lợi
Leichtweiss
(LWI) (Prof.
Dr. G. Meon)
Bộ môn thuỷ
văn, quản lý
và bảo vệ
nguồn nước
thuộc viện
nghiên cứu
thuỷ lợi
Leichtweiss
(LWI) (Prof.
Dr. G. Meon)
- Thu thập và phân tích
các dữ liệu cần thiết
phục vụ mô hình hóa
chất lượng nước
- Lắp đặt trạm đo và
tiến hành đo đạc lưu
lượng, mực nước và
chất lượng nước kênh
Tây Ninh
- Phát triển hệ thống
mô hình toán quản lí
tổng hợp và bền vững

nguồn tài nguyên
nước (WPCM)
- Vận hành thử nghiệm
và tối ưu hóa hệ
thống WPCM tại lưu
vực Tây Ninh
- Đề xuất mở rộng hệ
th
ống WPCM cho lưu
vực sông Sài Gòn.
- Tổ chức các khóa đào
tạo và hội thảo
- Kết quả đo
đạc lưu
lượng, mực
nước và
chất lượng
nước kênh
Tây Ninh
- Tối ưu hóa
hệ thống
WPCM tại
lưu vực
Tây Ninh

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
6 Bộ môn công
nghệ nước và
xử lí nước thải,
đại học
Ostwestfalen-
Lippe (giáo sư
J. Fettig, giáo
sư U.
Austermann-
Haun)
Bộ môn công
nghệ nước và
xử lí nước
thải, đại học
Ostwestfalen-
Lippe (giáo
sư J. Fettig,
giáo sư U.
Austermann-
Haun)
- Thiết kế và lắp đặt

trạm xử lý nước thải
qui mô pilot tại Công
ty Thanh Vinh
- Vận hành trạm pilot
và tối ưu hóa toàn bộ
trạm xử lý
-
Mô hình hóa trạm
pilot
- Kết nối hệ thống xử
lý vào hệ thống mô
hình quản lí nguồn
nước WPCM
- Nhân rộng mô hình
xử lý nước thải
- Tổ chức các khóa đào
tạo, hội thảo và trao
đổi kinh nghiệm giữa
với các đối tác.
- Trạm xử lý
nước thải
qui mô
pilot tại
Công ty
Thanh
Vinh
- Mô hình
hóa trạm
pilot



7 Công ty
Blumberg,
Bovend
Công ty
Blumberg,
Bovend
- Hướng dẫn tối ưu hóa
các quy trình xử lý
nước thải bằng kỹ
thuật sinh thái.
- Kết quả tối
ưu hóa các
quy trình
xử lý nước
thải bằng
kỹ thuật
sinh thái.

8 Công ty Hager
& Elsässer,
Stuttgart
Công ty
Hager &
Elsässer,
Stuttgart
- Đảm nhận việc thiết
kế, sản xuất, lắp đặt
và đưa vào vận hành
hệ thống xử lý kị khí

(UASB)
- Hệ thống
xử lý kị khí
(UASB)

9 Công ty
Enviplan,
Lichtenau
Công ty
Enviplan,
Lichtenau
- Chịu trách nhiệm
thiết kế, xây dựng và
lắp đặt, cung cấp vật
liệu cho thiết bị vi
tuyển nổi
microflotation.
- Thiết bị vi
tuyển nổi
microflotati
on

- -
- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 PGS, TS
Nguyễn Văn
Phước
PGS, TS
Nguyễn Văn
Phước
Quản lý dự án
phía VN

2 TSKH Bùi Tá
Long
TS Nguyễn
Hồng Quân
Xây dựng hệ
thống quản lý
chất lượng

nước tiểu lưu
vực kênh Tây
Ninh
Phần mềm
quản lý tổng
hợp chất
lượng nước
tiểu lưu vực
kênh Tây
Ninh

3 ThS Nguyễn
Hoàng
ThS Nguyễn
Hoàng
Tiếp nhận mô
hình và đưa
vào sử dụng
trong công tác
quản lý môi
trường nước
của Tỉnh.

4 Trần Thanh
Vinh
Trần Thanh
Vinh
Tiếp thu công
nghệ và triển
khai thực tiển

hệ thống xử lý
nước thải
Công nghệ
và mô hình
xử lý nước
thải tinh bột
khoai mì

5 NCS Nguyễn
Thị Thanh
Phượng
NCS Nguyễn
Thị Thanh
Phượng
Nghiên cứu
công nghệ xử
lý nước thải
tinh bột khoai

Quy trình
công nghệ
xử lý nước
thải tinh bột
khoai mì phù
hợp điều
kiện VN

6 GS, TS Günter
Meon
GS, TS Günter

Meon
Quản lý dự án
phía Đức

7 GS J. Fettig GS J. Fettig Mô hình hóa
trạm pilot
Tối ưu hóa
toàn bộ trạm
xử lý
Kết quả tối
ưu hóa trạm
xử lý

8 GS Ute
Austermann-
GS Ute
Austermann-
Thiết kế thiết
bị vi tuyển nổi

- Lý do thay đổi (nếu có): TS. Nguyễn Hồng Quân là NCS thuộc dự án hợp tác giữa VN
và Bộ môn thuỷ văn, quản lý và bảo vệ nguồn nước thuộc viện nghiên cứu thuỷ lợi
Leichtweiss (LWI), nên đồng thời trực tiếp tham gia Dự án.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1
2

- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo về mô hình quản lý chất
lượng nước lưu vực sông
Hội thảo về mô hình quản
lý chất lượng nước lưu vực
sông


2 Hội thảo về công nghệ xử lý
nước thải
Hội thảo về công nghệ xử
lý nước thải

3 Hội thảo trình diễn kết quả của
đề tài
Hội thảo trình diễn kết
quả của đề tài

- Lý do thay đổi (nếu có):


Haun Haun microflotation.
9 ThS Blumberg ThS Blumberg Hướng dẫn, tối
ưu hóa các quy
trình xử lý
nước thải bằng
kỹ thuật sinh
thái.

10 Dipl-Ing
Michale
Wunsch
Dipl-Ing
Michale
Wunsch
Thiết kế, vận
hành hệ thống
xử lý kị khí

(UASB)

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Quan trắc chất lượng nước sông
và nước thải tiểu lưu vực kênh
Tây Ninh
12/2010 10/2010 Viện Môi
trường và Tài
nguyên
2 Nghiên cứu và xây dựng trạm
pilot xử lý nước thải tinh bột
khoai mì
07/2010 Đối tác Đức

3 Đào tạo tại Đức 5 – 10/2010 8 – 9/2010 Viện Môi
trường và Tài
nguyên
4 Đào tạo tại VN 5 – 12/2010 05/2012 Viện Môi
trường và Tài
nguyên
5 Xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng nước tiểu lưu vực kênh
Tây Ninh
03/2011 09/2012 Viện Môi
trường và Tài
nguyên + Đối
tác Đức
6 Vận hành và tối ưu hóa trạm
pilot xử lý nước thải tinh bột
khoai mì
02/2012 09/2012 Viện Môi
trường và Tài
nguyên + Đối
tác Đức
7 Tổng kết nghiệm thu dự án 02/2012 09/2012 Viện Môi
trường và Tài
nguyên
- Lý do thay đổi (nếu có): Vận hành trạm pilot xử lý nước thải cần thêm thời gian để
đảm bảo tối ưu hóa các quá trình xử lý. Do đó các số liệu thí nghiệm chưa hoàn thiện.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số

TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Mô hình trạm xử lý Trạm 1 Vận hành Đạt 100%
nước thải tinh bột
khoai mì:
XLNT ổn định, an
toàn
theo kế
hoạch
+ UASB (1)

+ TB vi tuyển nổi
(1)



+ Bơm các loại (5)


+ Wetlands (OKA)
(8)




+ Bể lắng kết hợp
thảm cây nổi (1)



+ Máy đo lưu lượng
nước(1)



+ Bể USBF : V = 12
m
3
(1)


2 Thiết bị phục vụ
quan trắc chất lượng
nước:
Thiết
bị
Chất lượng
tốt, độ
chính xác
cao, bền
Đạt 100%
theo kế

hoạch
+ Máy quang phổ so
màu

+ Máy điều nhiệt
+ Máy khuấy từ
+ Máy đo đa chức
năng: pH, nhiệt độ,
độ dẫn điện, DO

+ Tủ lạnh bảo quản
mẫu

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình công nghệ xử lý
nước thải chế biến tinh bột
khoai mì, áp dụng kỹ thuật

sinh thái, công suất 12,5
m
3
/ngày
Quy trình đã
được tối ưu hóa
các thông số vận
hành, hiệu quả
xử cao có tính
khả thi
Nước sau xử lý
bảo đảm đạt tiêu
chuẩn VN qui
định, hiệu quả xử
lý ổn định, chi
phí vận hành thấp

2 Bài báo đăng trong tạp chí
khoa học trong và ngoài
nước:
1. Mô hình quản lý chất
lượng nước sông cho tiểu
lưu vực
2. Công nghệ xử lý nước
thải tinh bột khoai mì.
Hàm lượng
khoa học cao.
Được các tạp chí
có uy tín trong và
ngoài nước chấp

thuận cho công
bố

3 Hỗ trợ đào tạo 2 Tiến Sĩ
và 04 Thạc sỹ
Chất lượng tốt Bảo vệ thành
công

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Phần mềm phục vụ quản
lí chất lượng nước tiểu
lưu vực – kênh Tây Ninh
Mô hình có độ

chính xác cao,
có cơ sở khoa
học, được chấp
nhận áp dụng
trong công tác
quản lý môi
trường của địa
phương
Mô hình được
chấp nhận áp
dụng trong
công tác quản
lý môi trường
của địa
phương

2 Báo cáo tổng hợp kết quả
thực hiện Nhiệm vụ
Đầy đủ, khoa
học, được
HĐKH
nghiệm thu
Đầy đủ, khoa
học

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số

TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 4 4
2 Tiến sỹ 2 2
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2




- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Tư vấn công nghệ và xây
dựng hệ thống xử lý nước thải
cho 16 cơ sở sản xuất (hộ gia
đình) tinh bột khoai mì
2010 Huyện Hòa
Thành, Tây
Ninh
Nước thải sau xử
lý đã được Sở
TNMT kiểm tra
đạt kết quả tốt.
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công

nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Phát triển mô hình toán quản lý chất lượng nước cho lưu vực sông
- Phát triển công nghệ mới vi tuyển nổi và hybrid cho xử lý nước thải ô nhiễm hữu
cơ cao
-
Triển khai kỹ thuật sinh thái, thân thiện với môi trường, không thải hóa chất và
sản phẩm phụ độc hại
- Bài báo khoa học trong lĩnh vực mô hình hóa và công nghệ môi trường
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Tạo công cụ quản lý chất lượng n
ước lưu vực sông khoa học và hiệu quả cho các
nhà quản lý môi trường
- Tạo điều kiện cho các cơ sở chế biến tinh bột khoai mì thực hiện nghĩa vụ xử lý
nước thải với chi phí thấp, góp phần bảo vệ môi trường của địa phương.


3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 03/2011 + Thực hiện đúng tiến độ
dự kiến, các sản phẩm

KH&CN có chất lượng
tốt, tính khoa học cao.
+ Đoàn chuyên gia Đức
sang công tác, kiểm tra
tiến độ và chất lượng
công trình triển khai
thực tế tại Tây Ninh.
Kết quả công trình được
đánh giá là đạt chất
lượng tốt.
Lần 2 03/2012 + Đề tài đã hoàn thành
được khoảng 80% các
nội dung theo tiến độ đã
đăng ký.
+ Các sản phẩm trung
gian: báo cáo chuyên
đề, các hợp phần của
phần mềm quản lý tổng
hợp chất lượng nước
tiểu lưu vực kênh Tây
Ninh, kết quả vận hành
trạm pilot xử lý nước
thải tại Tây Ninh, … đạt
chất lượng tốt.
+ Đã tổ chức hội th
ảo và
các khóa đào tào ngắn
hạn
+ Sản phẩm của đề tài đã
được triển khai ứng

dụng vào thực tế (Tây
Ninh).
+ Các bài báo khoa học
được đăng trên các tạp
chí và hội nghị có uy
tin, góp phần phổ biến
rộng rãi kết quả nghiên
cứu của đề tài.
+ Đào tạo 02 Tiến sỹ, và
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
04 Thạc sỹ.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1
….
III Nghiệm thu cơ sở 06/2012 + Nội dung báo cáo đáp
ứng về đăng ký
+ Các sản phẩm thực hiện
đầy đủ so với đăng ký
+ Báo cáo tổng kết trình
bày kết quả nghiên cứu
02 hợp phần: mô hình
quản lý chất lượng nước
cho tiểu lưu vực kênh

Tây Ninh, công nghệ xử
lý nước thải tinh bột
khoai mì.



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1. MỤC TIÊU 3
2. ĐỐI TƯỢNG 5
3. NỘI DUNG 5
4. TÍNH CẤP THIẾT 12
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15
6. Ý NGH
ĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 16

CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ
CÓ NỒNG ĐỘ CHẤT HỮU CƠ CAO, ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH
THÁI 17
1.1. TỔNG QUAN 17
1.1.1. Tổng quan về sản xuất tinh bột mì và công nghệ xử lý nước thải tinh bột
mì trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 17
1.1.2. Tổng quan về công nghệ xử lý 34
1.1.3. Lựa chọn công nghệ 82
1.2. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT MÌ 86
1.2.1. Nội dung – Đối tượng nghiên cứu 86
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
ii

1.2.2. Mô hình và phương pháp nghiên cứu 89
1.2.3. Mô hình nghiên cứu 91
1.2.4. Phương pháp phân tích 103
1.3. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 103
1.3.1. Kết quả nghiên cứu trên các mô hình 103
1.3.2. Đề xuất quy trình xử lý nước thải tinh bột khoai mì 161
1.4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 162
1.4.1. Kết luận 162
1.4.2. Kiến nghị 166
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC LƯU VỰC RẠCH TÂY NINH VÀ KHU VỰC LÂN CẬN 167
2.1. GIỚI THIỆU 167
2.1.1. Giới thiệu 167
2.1.2. Công cụ mô hình hỗ trợ quản lý chất lượng nước 169
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN Ô
NHIỄM 171

2.2.1. Quá trình thủy văn lưu vực 172
2.2.2. Xói mòn đất 181
2.2.3. Mô hình hóa các chất ô nhiễm 199
2.2.4. Diễn biến chất lượng nước sông 207
2.2.5. Mô hình hóa chất lượng nước cho các hồ 219
2.2.6. Những cách tiếp cận mô hình chất lượng nước 220
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
iii

2.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM LƯU
VỰC RẠCH TÂY NINH 227
2.3.1. Mô hình áp dụng 227
2.3.2. Dữ liệu thu thập phục vụ tính toán mô hình lan truyền ô nhiễm 227
2.3.3. Mô hình SWAT 229
2.3.4. Mô hình HEC – RAS 240
2.3.5. Mô hình HSPF 248
2.4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN LƯU VỰC
SÔNG SÀI GÒN 258
2.4.1. Bộ số liệu mô hình (Thượng và hạ lưu hồ Dầu Tiếng) 258
2.4.2. Mô hình SWAT 260
2.4.3. Mô hình CE – QUAL W2 265
2.5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 282
2.5.1. Kết luận 282
2.5.2. Kiến nghị 284
TÀI LIỆU THAM KHẢO 285

Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT - Bộ Tài Nguyên Môi Trường
BVMT - Bảo vệ môi trường
CN Cyanide Cyanua
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học
BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh học
EGSB Expanded Granular Sludge Bed Bể kỵ khí bùn hạt giản nở
HCN Acid cyanhydrid Axit xianic
HQXL - Hiệu quả xử lý
HYBRID - Lồng ghép
KTMT - Kỹ thuật Môi Trường
PVC Poly Vinyl Clorua Nhựa PVC
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam
SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng
TN Total Nitrogen Tổng Nitơ
VFA Volatiled Fatty Acid Axit béo bay hơi
VSS Volatile Suspended Solid Chất rắn lơ lửng bay hơi
VSV - Vi sinh vật
UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket Bể kỵ khí ngược dòng
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
v

Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
USBF Upflow Sludge Blanket Filtration
Bể hybrid UASB kết hợp lọc
sinh học kỵ khí

ĐNN Constructed Wetland Đất ngập nước

Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách một số công ty sản xuất tinh bột mì điển hình 18
Bảng 1.2. Lưu lượng nước thải sản xuất tinh bột mì 20
Bảng 1.3. Thành phần và tính chất nước thải sản xuất tinh bột mì 21
Bảng 1.4. Thành phần, tính chất nước thải sản xuất tinh bột mì 23
Bảng 1.5. Một số quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì trong
nước 30
Bảng 1.6. Số liệu được công bố theo điều tra (Frankin, 2001) 42
Bảng 1.7. Các loại hình sản xuất công nghiệp theo điều tra (Frankin, 2001) 43
Bảng 1.8. Sự hiện diện của một số hợp chất hóa học có khả năng gây độc, ảnh
hưởng đến quá trình metan hóa 45
Bảng 1.9. Các axit béo mạch dài gây độc cho quá trình metan hóa 48
Bảng 1.10. Sự hiện diện của một số axit béo bay hơi thông thường trong hệ
th
ống sinh học kỵ khí 49
Bảng 1.11. Thế oxi hóa và hoạt động của vi khuẩn trong quá trình phân hủy kỵ
khí 51
Bảng 1.12. Thời gian lưu bùn cần thiết cho quá trình sinh học trong bể phân hủy
kỵ khí 52
Bảng 1.13. So sánh ưu và nhược điểm của các phương pháp ĐNN kiến tạo 60
Bảng 1.14. Vai trò của thực vật trong hệ Wetland (Lee, 2004) [58] 71
Bảng 1.15. Liệt kê một s
ố kết quả nghiên cứu trên hệ thống hybrid kỵ khí
(USBF) 74

Bảng 1.16. Tính chất nước thải tinh bột khoai mì 87
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
vii

Bảng 1.17. Kích thước của từng ô đất ngập nước như sau: 96
Bảng 1.18. Suất đầu tư 160

Bảng 2.1. Ví dụ về các thiệt hại on-site và off-site liên kết với nước xói mòn và
bồi lắng 182
Bảng 2.2. Ví dụ về các thiệt hại on-site và off-site liên kết với nước xói mòn và
bồi lắng Kích thước và trọng lượng riêng thành phần các hạt phân tách 198
Bảng 2.3. Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm đối vớ
i một số 233
Bảng 2.4. Kết quả hiệu chỉnh chỉ tiêu chất lơ lửng và các chỉ tiêu 234
Bảng 2.5. Cơ sở dữ liệu xây dựng mô hình SWAT 261
Bảng 2.6. Các thông số quan trọng của mô hình CE-QUAL-W2 để mô phỏng
nhiệt độ và chất lượng nước hồ Dầu Tiếng (DT) 275



Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình sản xuất tinh bột mì tại nhà máy Tân Hoàng Minh 19
Hình 1.2. Cơ chế tuyển nổi 34
Hình 1.3. Cấu tạo đặc trưng EGSB 37
Hình 1.4. Các quá trình xảy ra trong phân hủy kỵ khí 39

Hình 1.5. Mô hình đất ngập nước FWS với thực vật đáy 54
Hình 1.6. Mô hình đất ngập nước FWS với thực vật nửa ngập nước 54
Hình 1.7. Mô hình đất ngập nước FWS với thực vật nổi 55
Hình 1.8. Mô hình đất ng
ập nước FWS với thực vật lá nổi 55
Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo mô hình đất ngập nước SFS 56
Hình 1.10. Mô hình đất ngập nước HF 56
Hình 1.11. Mô hình đất ngập nước VF 57
Hình 1.12. Nhóm thực vật ngập nước (Sainty and Jacobs, 1981) [56] 57
Hình 1.13. Nhóm thực vật nổi tự do (Sainty and Jacobs, 1981) [56] 58
Hình 1.14. Nhóm thực vật nổi có hệ rễ bám vào đất (Sainty và Jacobs, 1981)
[56] 59
Hình 1.14. Nhóm thực vật nửa ngậ
p nước (Sainty and Jacobs, 1981) [56] 59
Hình 1.16. Các cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm 63
Hình 1.17. Một số loại thực vật thủy sinh có khả năng xử lý nước thải 70
Hình 1.18. Mô hình USBF (UASB kết hợp lọc sinh học) 72
Hình 1.19. Mô hình hybrid USBF xử lý nước thải luộc gỗ 73
Hình 1.20. Sơ đồ kết hợp hệ sinh khối lơ lửng và bám dính 80
Xử lý nước thải công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì và quản lý tổng hợp ô nhiễm
nước trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
ix

Hình 1.21. Mô hình Bio 2 Sludge 81
Hình 1.22. Công nghệ xử lý được đề xuất 86
Hình 1.23. Mô hình Microflotation 92
Hình 1.24. Mô hình EGSB 93
Hình 1.25. Sơ đồ quá trình xử lý của hệ thống lọc qua đất theo chiều dọc 95
Hình 1.26. Kết cấu của các mô hình đất ngập nước 96
Hình 1.27. Cấu tạo mô hình USBF + Bio 2 Sludge 101

Hình 1.28. Sự biến thiên của pH và độ kiềm trong bể tuyển nổi Microflotation
105
Hình 1.29. Hiệu suất loại bỏ SS củ
a bể tuyển nổi vi bọt 106
Hình 1.30. Hiệu quả xử lý COD, TN, TP và CN
-
của bể tuyển nổi 108
Hình 1.31. Sự biến thiên tỉ lệ COD/SS trong bể tuyển nổi vi bọt 109
Hình 1.32. Sự biến thiên tỉ lệ T-N/SS trong bể tuyển nổi vi bọt 109
Hình 1.33. Đồ thị biến thiên pH, VFA, độ kiềm trong bể EGSB 111
Hình 1.34. Đồ thị biến thiên nồng độ COD và hiệu quả xử lý trong bể EGSB 113
Hình 1.35. Đồ thị biến thiên nồng độ SS và hiệu quả loại bỏ SS trong bể EGSB
114
Hình 1.36. Đồ
thị biến thiên nồng độ TN và hiệu quả xử lý trong bể EGSB 115
Hình 1.37. Đồ thị biến thiên nồng độ CN
-
và hiệu quả xử lý trong bể EGSB 116
Hình 1.38. Hiệu quả sinh khí Methane trong bể EGSB 117
Hình 1.39. Hiệu quả xử lý COD sau bể OKA1 121
Hình 1.40. Tương quan giữa tải trọng hữu cơ và hiệu suất xử lý OKA1 122

×