Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học của hiện tượng cá dữ tấn công người tắm biển tại vùng biển ven bờ Quy Nhơn và đề xuất các giải pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.5 MB, 229 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH



NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THIẾT
MỚI PHÁT SINH Ở ĐỊA PHƢƠNG
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆN TƢỢNG CÁ DỮ
TẤN CÔNG NGƢỜI TẮM BIỂN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ
QUY NHƠN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA





Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Hải dƣơng học
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS. Võ Sĩ Tuấn
















NHA TRANG - 2012
B V CỌH AOHK Ộ GNÔC À HGN Ệ DNBU T B HNỈ HNÌ Đ HNỊ




IHN V CỌH AOHK ỤV MỆ À HGN GNÔC TẾIHT PẤC Ệ
M AỊĐ Ở HNIS TÁHP IỚ GNƠƯHP
T OÁC OÁB PỢH GNỔ
K ỤV MỆIHN ỆHGN GNÔC CỌH AOHK ẢUQ TẾ
C NÊIHGN C UỨ S Ơ T NỆIH AỦC CỌH AOHK Ở Ư ỮD ÁC GNỢ
T GN GNÔC NẤ Ư V IẠT NỂIB MẮT IỜ IB GNÙ ỜB NEV NỂ
Đ ÀV NƠHN YUQ HP PÁHP IẢIG CÁC TẤUX Ề GN GNÒ AỪ


hC mệihn ủ ihn :ụv mệ
)nêt ýK(




S õV .ST .SGP nấuT ĩ
hc nauq ơC rt ủ ihn ì :ụv mệ
àv nêt ýK( d gnóđ )uấ






H iùB gnoL gnồ
S v cọh aohK ở hgn gnôC à B ệ hnì Đ hnị
)nêt ýK(





õV gN hnA cọ

B v cọh aohK ộ hgn gnôC à ệ
àv nêt ýK( d gnóđ )uấ



N GNART AH - 102 2

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC

Số
TT
Chức danh khoa học, học
vị, họ và tên
Tổ chức công tác
Ghi
chú
1
PGS.TS.Võ Sĩ Tuấn

Viện Hải dương học

2
ThS.Võ Văn Quang
Viện Hải dương học

3
TS. Nguyễn Văn Long
Viện Hải dương học

4
KS. Hứa Thái Tuyến
Viện Hải dương học

5
KS. Nguyễn Phi Uy Vũ
Viện Hải dương học

6
ThS. Lê Thị Thu Thảo
Viện Hải dương học

7
ThS. Phạm Bá Trung
Viện Hải dương học

8
ThS. Phạm Sĩ Hoàn
Viện Hải dương học


9
KS. Nguyễn Hữu Hào
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh Bình Định

10
CN. Trần Công Thịnh
Viện Hải dương học

11
KS. Lê Minh Phương
Chi cục KT và BV Nguồn lợi Thủy sản
tỉnh Bình Định

12
KS. Lê Văn Hùng
Chi cục KT và BV Nguồn lợi Thủy sản
tỉnh Bình Định

13
KS. Phan Kim Hoàng
Viện Hải dương học

14
TS. Lê Đình Mầu
Viện Hải dương học

15
CN. Trần Văn Bình
Viện Hải dương học


16
TS. Nguyễn Long
Viện Nguyên cứu Hải sản

17
TS. Trương Sĩ Kỳ
Viện Hải dương học

18
ThS. Nguyễn Trọng Thảo
Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác
Thủy sản, Đại học Nha Trang

19
ThS. Nguyễn Văn Tuân
Viện Hải dương học

20
CN.Nguyễn Chí Công
Viện Hải dương học

21
ThS. Nguyễn Đình Đàn
Viện Hải dương học

22
TS. Trịnh Thế Hiếu
Viện Hải dương học



i

Viện Hải Dƣơng Học CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhiệm vụ KH & CN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Cấp thiết địa phƣơng 2010 - 2012
Nha Trang, ngày 28 tháng 3 năm 2012

BÁO CÁO
THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ sở khoa học của hiện tượng cá dữ tấn công
người tắm biển tại vùng biển ven bờ Quy Nhơn và đề xuất các giải pháp phòng
ngừa
Thuộc: Nhiệm vụ cấp thiết mới phát sinh ở địa phương 2010 -2011

2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Võ Sĩ Tuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 31/08/1959 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm,học vị: Phó Giáo Sư, Tiến sỹ ;
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp Chức vụ: Phó Viện Trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 058 -3590036, Nhà riêng: 058.3871134,
Mobile:0987006871
Fax: 058 - 3590034 E-mail:
Tên gọi tổ chức đang công tác: Viện Hải dương học
Địa chỉ tổ chức: Số 01, Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: Số 92, Lê Hồng Phong, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hải dương học

Địa chỉ : Số 01, Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long
Điện thoại: 058-3590036 Fax: 058 – 3590034
E-mail:
ii

Website:
Số tài khoản: 931. 01. 00. 00079
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hoà
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa Học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 01 năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8/năm 2010 đến tháng 4 năm 2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 4 năm 2012
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.000 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú

Thời gian

(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
16/09/ 2010
950
12/2010
392,007

2
22/04/ 2011
1050
12/2011
1.101,505

3
-
-
4/2012
506,488




Tổng
2000







iii

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi (đã quyết toán):
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung các
khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
1240
1240

0
1240
1240
0
2
Nguyên, vật
liệu, năng lượng
290
290
0
290
290
0
3
Thiết bị, máy
móc
104
104
0
104
104
0
4
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0
0
0
0
0

0
5
Chi khác
366
366
0
366
366
0

Tổng cộng
2000
2000
0
2000
2000
0
- Lý do thay đổi (nếu có): điều chỉnh giá thiết bị, tổng kinh phí thiết bị máy móc
không đổi.

3. Các văn bản ban hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Stt
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
1274/QĐ-BKHCN
ngày 09/7/2010
Quyết định về việc thành lập Hội đồng

Khoa học và Công nghệ tư vấn xác
định nhiệm vụ Khoa học và Công
nghệ cấp Nhà nước bổng sung năm
2010

2
1304/QĐ-BKHCN
ngày 16/7/2010
Quyết định về việc phê duyệt bổ sung
danh mục đề tài khoa học và công
nghệ độc lập cấp Nhà nước giao trực
tiếp bắt đầu thực hiện trong kế hoạch
năm 2010
Danh mục bổ
sung 1 đề tài
với tên, mục
tiêu, nội dung
đề tài
3
1313/QĐ-BKHCN
ngày 16/7/2010
Quyết định về việc thành lập Hội đồng
Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước
tư vấn xét chọn tổ chức và cá nhân chủ
Viện hải dương
học tham gia
họp để bảo vệ
iv

trì thực hiện đề tài Khoa học và Công

nghệ cấp Nhà nước để thực hiện trong
kế hoạch năm 2010
đề cương thuyết
minh.
4
1358/QĐ-BKHCN
ngày 23/7/2010
Quyết định về việc thành lập tổ thẩm
định đề tài Khoa học và Công nghệ
cấp Nhà nước năm 2010
Chủ nhiệm đề
tài trình bày
Thuyết minh đề
cương, kinh phí
thực hiện
5
1414/QĐ-BKHCN
ngày 30/7/2010
Quyết định về việc phê duyệt chủ
nhiệm, cơ quan chủ trì và kinh phí của
các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
cấp thiết mới phát sinh ở địa phương
bắt đầu thực hiện từ năm 2010

6
05/2010/HĐ-
ĐTKHCN ngày
20/8/2011
Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và
Công nghệ

thời gian thực
hiện từ 8/2010 -
01/2012
7
3251/QĐ
BKHCN-BDP
ngày 27/12/2010
Quyết định về việc cho phép điều
chỉnh giá mua thiết bị

8
950/QĐ-CTUBND
ngày 04/05/2011
Quyết định về việc cử nhân sự đi Úc
của UBND tỉnh Bình Định

9
145/QĐ-HDH
ngày 16/05/2011
Quyết định về việc cử nhân sự đi Úc
của Viện Hải dương học

10
1479/QĐ-BKHCN
ngày 24/04/2011
Thành lập đoàn ra đi Úc của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ

11
02/HDH

Ngày 3/01/2012
Công văn về việc xin gia hạn thời gian
thực hiện Nhiệm vụ

12
104/BKHCN-BĐP
Ngày 18/01/2012
Công văn đồng ý cho phép kéo dài
thời gian thực hiện nhiệm vụ đến hết
tháng 4/2012


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Stt
Tên tổ chức đăng
ký theo thuyết
minh
Tên tổ chức
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
đƣợc
Ghi
chú
1
Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn
Sở Nông
nghiệp và Phát
Thu thập
mẫu vật, số
Số liệu thu
thập, mẫu vật,

v

Bình định (Chi cục
khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi Thủy sản)
triển nông thôn
Bình định (Chi
cục khai thác và
Bảo vệ nguồn
lợi Thủy sản)
liệu kinh tế,
xã hội, học
thập kinh
nghiệm
phòng ngừa
cá dữ ở Úc
báo cáo
- Lý do thay đổi (nếu có): Không

5. Cá nhân tham gia thực hiện:
Stt
Tên cá nhân

đăng ký theo
thuyết minh
Tên cá nhân
tham gia thực
hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt đƣợc
Ghi
chú
1
PGS.TS.Võ Sĩ
Tuấn

PGS.TS.Võ Sĩ
Tuấn

Chủ nhiệm, quản
lý và điều hành
chung, khảo sát
viết báo cáo
chuyên đề, giám
sát chất lượng
công việc và viết
báo cáo tổng kết.
Điều hành, xây
dựng giải pháp,
Báo cáo chuyên
đề 9,11, 12, 13


2
ThS. Võ Văn
Quang

ThS. Võ Văn
Quang
Phó chủ nhiệm
quản lý và điều
hành khảo sát
đánh bắt cá dữ,
phân tích mẫu vật
viết báo cáo
chuyên đề và viết
báo cáo tổng kết.
Tổ chức 6
chuyến điều tra
Chủ trì viết 5
chuyên đề 1, 2,
5, 10, 12

3
KS. Hứa Thái
Tuyến
KS. Hứa Thái
Tuyến

Thư ký khảo sát
nền đáy bãi tắm,
kinh tế xã hội và

tham gia viết báo
cáo chuyên đề về
Đặc điểm nền và
kinh tế xã hội liên
quan
Các chuyên đề
8, 9

4
TS. Trương Sĩ
Kỳ
TS. Trương Sĩ
Kỳ
Tổng quan sinh
học và tập tính cá
dữ
Báo cáo tổng
quan sinh học,
tập tính và sinh

vi

thái cá dữ
5
TS. Nguyễn Văn
Long
TS. Nguyễn Văn
Long
Điều tra về tình
hình khai thác và

việc cá tấn công
người của dữ từ
Quảng Ngãi đến
Bình Thuận
Điều tra tham
vấn ngư dân và
viết Chuyên đề
3

6
TS. Lê Đình
Mầu
TS. Lê Đình
Mầu
Khảo sát khí
tượng thủy văn và
viết chuyên đề
Phân tích số
liệu và viết
chuyên đề 6

7
KS.Nguyễn Phi
Uy Vũ
KS.Nguyễn Phi
Uy Vũ
Tham gia khảo sát
cá dữ, đánh giá cơ
sở xây dựng giải
pháp và viết

chuyên đề 13
Xây dựng bộ
atlast cá dữ và
viết chuyên đề
13 và tham gia
thiết kế lưới

8
ThS. Lê Thị Thu
Thảo
ThS. Lê Thị Thu
Thảo
Tham gia khảo sát
cá dữ, đánh giá cơ
sở xây dựng giải
pháp và viết
chuyên đề 13
Phân tích mẫu
và tham gia
viết chuyên đề
4

9
Ths. Phạm Bá
Trung
Ths. Phạm Bá
Trung
Tham gia khảo sát
địa hình đáy bãi
tắm, vịnh Quy

Nhơn, thành lập
bản đồ và viết báo
cáo chuyên đề 7
Phân tích số
liệu khảo sát
viết chuyên đề
7 và tham gia
viết chuyên đề
8

10
KS.Nguyễn Hữu
Hào
KS. Nguyễn Hữu
Hào
Tham gia thu thập
số liệu, mẫu vật
và viết báo cáo
chuyên đề.
Mẫu vật cá dữ
và tham gia
viết báo cáo
chuyên đề 12

11

TS. Nguyễn
Long
Phân tích, tổng
quan tình hình

khai thác cá mập,
cá nhám Việt
Nam
Báo cáo tổng
quan tình hình
khai thác cá
mập, cá nhám
Việt Nam

- Lý do thay đổi (nếu có): Bổ sung TS. Nguyễn Long để tổng quan các
nghiên cứu tình hình khai thác và nguồn lợi cá nhám/mập ở vùng biển Việt
Nam của Viện Nghiên cứu Hải sản

vii

6. Tình hình hợp tác quốc tế

Stt
Theo kế hoạch
Thực tế đã đạt
1
Cử 4 cán bộ đi học tập kinh nghiệm
phòng ngừa cá dữ tấn công người ở
Úc.
3 cán bộ tỉnh Bình Định và 1
cán bộ Viện Hải dương học đi
tham quan học tập về cá dữ tấn
công người tại Úc vào tháng
6/2011
2

Trao đổi thông tin với chuyên gia ở
Mỹ TS. Burgess, G. H
Đại học Miami (Mỹ) giúp xác
định nhóm cá dữ tấn công người
Trao đổi hình ảnh các vết
thương do cá cắn và nhận được
thông tin xác nhận là do cá mập
cắn vào tháng 10/2011

7. Tình hình tổ chức hội thảo hội nghị

Stt
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú
1

Họp triển khai đề tài,
thống nhất nội dung, kế
hoạch thực hiện, tháng
8/2010.

2
Hội thảo giữa kỳ đánh
tình hình thực hiện đề
tài, tổ chức vào tháng

12/2010
Hội thảo giữa kỳ đánh
giá tình hình và kết quả
đạt được, thảo luận các
vấn đề liên quan cá dữ
tấn công người. Tổ chức
vào tháng 3/2011

3

Họp với lãnh đạo tỉnh
Bình Định và các Sở
ngành liên quan để báo
cáo kết quả đạt được của
nhiệm vụ và đề xuất giải
pháp kỹ thuật phòng
ngừa cá dữ tấn công
người (31/7/2011)
Ngày 29/8/2011
UBND tỉnh Bình
Định đã đồng ý và
phê duyệt nhiệm vụ
“Thử nghiệm hệ
thống ngư cụ phòng
ngừa cá nhám tấn
công người” đã triển
khai từ tháng 9/2011
viii

4


Họp với Chủ tịch
UBND tỉnh Bình Định
có sự tham gia các Sở
ngành liên quan để báo
cáo kết quả đạt được của
nhiệm vụ và thảo luận
hướng nghiên cứu sử
dụng cá mập ở vùng
biển Quy Nhơn
(2/2/2012)
Chủ tịch UBND tỉnh
Bình Định đã có kết
luận về cuộc họp.
5
Hội thảo tổng kết,
đánh giá kết quả, thảo
luận rộng rãi, chuẩn bị
tổng kết, tổ chức
12/2011 hoặc 1/2012
Hội thảo tổng kết, đánh
giá kết quả, thảo luận
rộng rãi, chuẩn bị tổng
kết vào tháng 3/2012)

Lý do thay đổi (nếu có): Do tính cấp thiết nên phải có thêm cuộc họp về giải pháp
và sự nhạy cảm của vấn đề nên cần họp với UBND tỉnh trước khi hội thảo tổng
kết.

8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu

Stt
Các nội dung công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Ngƣời, cơ quan
thực hiện chính
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Tổng quan các nghiên
cứu về cá dữ và biện
pháp phòng ngừa trên
thế giới và Việt Nam

8-12/2010
8-12/2010
Võ Văn Quang, Lê
Thị Thu Thảo,
Trương Sĩ Kỳ (Viện
Hải dương học) và
Nguyễn Long (Viện
nghiên cứu Hải sản)
1.5
Hoàn thành chuyên đề 01:

tổng quan các nghiên cứu
về cá dữ và biện pháp
phòng ngừa trên thế giới
và ở Việt Nam
8-12/2010
12-2/2011
Võ Văn Quang, Lê
Thị Thu Thảo
Trương Sĩ Kỳ (Viện
HDH) và Nguyễn
Long (Viện NCHS)
2
Điều tra, khảo sát và xác
định đối tượng cá dữ tấn



ix

công người ở vùng biển
ven bờ Quy Nhơn và lân
cận
2.1
Điều tra các thông tin chi
tiết liên quan các sự việc
cá tấn công người: vị tri,
thời gian, vết cắn, mô tả
hình thái quan sát được về
cá dữ
08-09/2010


8/2010
Võ Văn Quang,
(Viện HDH) và Lê
Văn Hùng (Chi cục
Khai thác nguồn lợi
Thủy sản Bình
Định)
2.2
Hoàn thành chuyên đề 02:
mô tả các vụ tấn công
người trong thời gian gần
đây vùng biển vịnh Quy
Nhơn
10/2010-
8/2011
10/2010 -
5/2011
Võ Văn Quang
(Viện HDH)
2.3
Điều tra, tham vấn cộng
đồng về hoạt động đánh
bắt cá dữ và việc cá tấn
công người ở các địa
phương Bình Định,
Quảng Ngãi, Phú Yên,
Khánh Hòa, Bình Thuận
08/2010
05/2011


8/2010
2/2011
8/2011
Nguyễn Văn Long
(Viện HDH) và Lê
Văn Hùng (Chi cục
KT &BVNLTS)
2.4
Hoàn thành chuyên đề 03:
Kết quả tham vấn cộng
đồng về hoạt động đánh
bắt cá dữ và việc cá tấn
công người
7-8/2011
2/2012
Nguyễn Văn Long,
(Viện HDH)
2.5
Điều tra đánh bắt cá dữ
vùng biển Quy Nhơn và
lân cận
08/2010
01-06/2011
10/2010
11/2010
3/2011
6/2011
7/2011
9/2011

Võ Văn Quang,
(Viện HDH) và Lê
Minh Phương (Chi
cục KT &
BVNLTS)
2.6
Phân tích mẫu vật thành
phần loài cá dữ vùng biển
Vịnh Quy Nhơn và lân
cận
08/2010
và 3-08/2011
10/2010 -
9/2011
Võ Văn Quang,
(Viện HDH)
2.7
Hoàn thành tiêu bản cá
dữ thu được ở vùng biển
Vịnh Quy Nhơn và lân
cận
3-09/2011
3-10/2011
Võ Văn Quang và
Lê Thị Thu Thảo
(Viện HDH)
x

2.8
Biên tập bộ ảnh các loài

cá dữ vùng biển Vịnh
Quy Nhơn và lân cận
10/2011
10/2011
2/2012
Võ Văn Quang và
Nguyễn Phi Uy Vũ
(Viện HDH)
2.9
Hoàn thành chuyên đề 04:
thành phần loài, phân bố
cá dữ ở vùng biển Quy
Nhơn và lân cận
8-9/2011
9/2011
Võ Văn Quang,
(Viện HDH)
2.10
Nghiên cứu so sánh hình
thái hàm cá dữ với vết cắn
trên người ở Quy Nhơn
08/2010-
07/2011
8/2011-
7/2011
Võ Văn Quang,
(Viện HDH)
2.11
Hoàn thành chuyên đề 05:
xác định đối tượng cá dữ

có thể tấn công người
trong thời gian gần đây
vùng biển vịnh Quy Nhơn
7-8/2011
7-9/2011
Võ Văn Quang
(Viện HDH)
3
Xác định các nguyên
nhân (tự nhiên và xã
hội) liên quan đến sự
xuất hiện của cá dữ tấn
công ngƣời ở vùng biển
Quy Nhơn



3.1
Tổng quan về thủy văn,
động lực vịnh Quy
Nhơn (nội dung 3)
08/2010-
12/2010
8-12/2011
Phạm Sĩ Hoàn và
Lê Đình Mầu (Viện
HDH)
3.2
Phân tích lựa chọn mua số
liệu lịch sử về thủy văn

(nhiệt độ nước, độ muối)
của trạm KTTV Quy
Nhơn.
10/2010-
8/2011
12/2010-
8/2011
Phạm Sĩ Hoàn và
Lê Đình Mầu (Viện
HDH)
3.3
Hoàn thành chuyên đề 06:
đặc điểm động lực, khí
tượng và thủy văn vùng
biển vịnh Quy Nhơn
7-9/2011
7/2011-
2/2012
Phạm Sĩ Hoàn và
Lê Đình Mầu (Viện
HDH)
3.4
Khảo sát đặc điểm môi
trường các khu vực xuất
hiện của cá dữ tấn công
người (địa hình, luồng
lạch, độ trong, nền đáy
09-10/2010
10/2010,
11/2010

7-8/2011

Hứa Thái Tuyến và
Phạm Bá Trung,
(Viện HDH)
3.5
Phân tích xử lý số liệu
nền đáy, địa hình đáy và
xây dựng bản đồ địa hình
đáy vịnh Quy Nhơn
10/2010 –
8 /2011
11/2010 –
12/2011
Hứa Thái Tuyến và
Phạm Bá Trung,
(Viện HDH)
xi

3.6
Hoàn thành chuyên đề 07:
đặc điểm địa hình đáy
vịnh Quy Nhơn
3-4/2011
3-5/2011
Phạm Bá Trung
(Viện HDH)
3.7
Hoàn thành chuyên đề 08:
đặc điểm nền đáy khu vực

cá dữ tấn công người và
vịnh Quy Nhơn
3-4/2011
9/2011-
2/2012
Hứa Thái Tuyến,
Phạm Bá Trung,
(Viện HDH)
3.8
Tổng quan và điều tra các
hoạt động kinh tế - xã hội
liên quan (neo đậu tàu
thuyền, nuôi thủy sản, du
lịch)
08/2010-
04/2011
11/2010-
2/2011
Hứa Thái Tuyến,
Võ Sĩ Tuấn (Viện
HDH)

3.9
Hoàn thành chuyên đề 09:
đặc điểm kinh tế - xã hội
liên quan với sự xuất hiện
của cá dữ tấn công người
ở vùng ven biển Quy
Nhơn
7-8/2011

4 -5/2011
Hứa Thái Tuyến,
Võ Sĩ Tuấn (Viện
HDH)

3.10
Hội thảo giữa kỳ đánh giá
tình hình thực hiện đề tài
12/2010
3/2011
Viện HDH, Sở
Khoa học và Công
nghệ và Sở Nông
nghiệp và Phát triển
nông thôn Bình
Định
3.11
Khảo sát, điều tra khả
năng tồn tại vùng sinh
sản, bãi đẻ cá dữ tấn công
người ở vịnh Quy Nhơn
và lân cận; khảo sát đặc
điểm sinh thái của các
khu vực này (nếu có)
02-07/2011
5/2011-
9/2011
Võ Văn Quang,
(Viện HDH),
Lê Minh Phương

(Chi cục KT &
BVNLTS)
3.12
Hoàn thành chuyên đề 10:
khả năng tồn tại vùng sinh
sản và ương dưỡng của cá
dữ vùng biển vịnh Quy
Nhơn
7-10/2011
11/2011-
2/2012
Võ Văn Quang
(Viện HDH)
3.13
Hoàn thành chuyên đề
11: đánh giá và xác định
những nguyên nhân liên
quan đến sự xuất hiện cá
dữ tấn công người
7-10/2011
2/2011-
2/2012
Võ Sĩ Tuấn (Viện
HDH)

4
Đề xuất các giải pháp
hữu hiệu phòng ngừa cá




xii

tấn công ngƣời ở vùng
biển ven bờ Quy Nhơn
4.1
Tham quan học tập kinh
nghiệm về phòng ngừa cá
dữ tấn công người tại
Australia
11/2010
hoặc 01/2011
6/2011
Viện HDHvà Sở
Khoa học và Công
nghệ, Sở Nông
nghiệp và Phát triển
nông thôn Bình
Định
4.2
Lựa chọn giải pháp phù
hợp
11/2010-
09/2011
7/2011
Võ Sĩ Tuấn
(Viện HDH) chủ trì
phối hợp với Sở
Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn

Bình Định
4.3
Hoàn thành chuyên đề 12:
Lựa chọn giải pháp phù
hợp nhằm phòng ngừa cá
tấn công người ở vùng
biển ven bờ Quy Nhơn
8-9/2011
12/2012
Võ Văn Quang
(Viện HDH) chủ trì

4.4
Thiết kế theo giải pháp
được lựa chọn



4.4.1
Thiết kế sơ bộ các giải
pháp phòng ngừa
12/2010
7/2011
Nguyễn Phi Uy Vũ,
(Viện HDH)
4.4.2
Hoàn chỉnh thiết kế các
giải pháp phòng ngừa
11/2011
12/2011

Nguyễn Phi Uy Vũ,
(Viện HDH)
4.5
Hoàn thành chuyên đề 13:
các thông số kỹ thuật, chi
phí, và yêu cầu quản lý
của giải pháp phòng ngừa
cá tấn công người ở vùng
biển ven bờ Quy Nhơn
12/2010 & 8-
9/2011
2/2012
Nguyễn Phi Uy Vũ,
(Viện HDH)
4.6
Hội thảo tổng kết đánh
giá kết quả
12/2011
hoặc 01/2012
3/2012
Viện HDH, Sở
Khoa học và Công
nghệ, Sở Nông
nghiệp và Phát triển
nông thôn Bình
Định
5
Báo cáo tổng hợp
11-12/2011
3 -4/2012

Võ Sĩ Tuấn và Võ
Văn Quang (Viện
HDH)
- Lý do thay đổi (nếu có): Thời gian gần tổng kết đề tài trùng vào cuối năm
và Tết nguyên đán, một số chuyên đề cần đầu tư nhiều thời gian.
xiii

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm dạng I:



Số lƣợng
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lƣợng chủ yếu
Đơn
vị đo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đƣợc
1
Mẫu vật cá dữ.
Chỉ tiêu chất lượng: Tiêu bản
theo tiêu chuẩn Bảo tàng Hải
dương học
Mẫu

10
52 mẫu của 12
loài cá dữ có
kích thước lớn
b) Sản phẩm dạng II:

Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa họccần đạt

Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
Báo cáo khoa học: Các tổng
quan tình hình cá dữ tấn
công người và các giải pháp
phòng ngừa trên thế giới và
ở Việt Nam.
Đầy đủ thông tin về
tình hình cá dữ tấn
công người và giải
pháp đã áp dụng
Đầy đủ thông tin về
tình hình cá dữ tấn
công người và giải
pháp đã áp dụng
2
Báo cáo khoa học: Xác định
các đối tượng cá dữ tấn

công người tắm biển ở vùng
biển ven bờ Quy Nhơn.
Phân tích so sánh
xác định một cách
khoa học đối tượng
tấn công người
Đã xác định các đối
tượng có khả năng
tấn công người dựa
trên phân tích khoa
học
3
Các tư liệu kết quả nghiên
cứu (khảo sát và tham khảo)
về đối tượng cá dữ xác định
được ở vùng biển ven bờ
Qui Nhơn và lân cận: mẫu
vật, hình ảnh, đặc điểm
sinh học, sinh thái học, tập
tính hoạt động, khả năng
gây hại

Bao gồm kết quả
tổng quan về sinh
học, sinh thái, số
liệu khảo sát, hình
ảnh, mẫu để phục
vụ nghiên cứu sâu
hơn về cá dữ tấn
công người.

Các tài liệu tổng quan
về sinh học, sinh thái;
số liệu thủy văn, tài
liệu thứ cấp kinh tế -
xã hội, số liệu dòng
chảy, địa hình, nền
đáy, hình ảnh, số đo
mẫu vật
xiv

4
Báo cáo khoa học: Xác định
các nguyên nhân (tự nhiên,
xã hội) dẫn tới việc xuất
hiện cá dữ tấn công người
tại vùng biển ven bờ Quy
Nhơn.
Phân tích nguyên
nhân một cách
khoa học dự trên sự
khác biệt về điều
kiện tự nhiên và
kinh tế - xã hội
Xác định nguyên
nhân theo chuỗi logic
các vấn đề một cách
khoa học dựa trên dị
thườngđiều kiện tự
nhiên và kinh tế - xã
hội

5
Các giải pháp hữu hiệu
phòng ngừa tai nạn cá tấn
công người, với các thông
số kỹ thuật, chi phí đầu tư
và yêu cầu về quản lý.

Làm cơ sở xây
dựng dự án phòng
ngừa cá tấn công
người tại vịnh Qui
Nhơn
Các giải pháp đáp
ứng được nhu cầu địa
phương và 1 trong đó
được địa phương áp
dụng thử nghiệm
6
Các báo cáo chuyên đề
khác
Cung cấp dẫn liệu
khoa học về các
lĩnh vực nghiên
cứu
Cung cấp dẫn liệu
khoa học về tham vấn
cộng đồng, thành
phần loài, mô tả các
vụ tấn công địa hình,
nền đáy, thủy văn –

động lực
7
Bộ ảnh về các loài cá dữ
vùng biển Vịnh Quy Nhơn
và lân cận
Hình ảnh & các dữ
liệu về loài và phân
bố
Xây dựng atlas gồm
hình ảnh và các thông
tin về mẫu vật, định
loại và phân bố của
loài
8
Bản thiết kế công trình
phòng ngừa cá dữ
Có đủ các bản vẽ
chi tiết, thông số kỹ
thuật, chi phí đầu
tư, quy trình vận
hành, bảo dưỡng.
Bản vẽ chi tiết, thông
số kỹ thuật, chi phí
đầu tư, quy trình vận
hành, bảo dưỡng.
c) Sản phẩm dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt


Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
xv

1
Bài báo đã đã
được phản biện
đồng ý cho
đăng & đang
biên tập
Một số loài cá dữ
bắt gặp có khả
năng tấn công
người tắm biển ở
Quy Nhơn
Thành phần loài và
phân bố cá
nhám/mập ở vùng
biển Quy Nhơn và
lân cận.
Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ Biển
2
Bài báo đã gửi,

đang được
phản biện
Mô tả các vụ tấn
công người trong
thời gian gần đây
vùng biển vịnh
Quy Nhơn
Xác định đối tượng
cá dữ tấn công
người ở vùng biển
Quy Nhơn trong
năm 2009 - 2010
Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ Biển
3
Bài báo đã đã
được phản biện
& đang biên
tập

Tình hình khai thác
nguồn lợi cá
nhám/mập ở vùng
biển từ Quảng Ngãi
đến Bình Thuận.
Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ Biển
4

Bản thảo bài
báo bằng tiếng
Anh để gởi
đăng tạp chí
Quốc tế (đang
chuẩn bị)
Các nguyên nhân
dẫn tới việc xuất
hiện cá dữ tấn
công người tại
vùng biển ven bờ
Quy Nhơn
The abnormal
shark attacks at
Quy Nhơn Bay
(central Viet Nam)
in 2009 – 2010 and
possible forcing
factors
Chưa xác định
- Lý do thay đổi (nếu có): Do tính nhạy cảm, bản thảo các bài báo chỉ gửi
sau hội thảo tổng kết và dự kiến công bố sau khi nghiệm thu nhiệm vụ.
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lƣợng
Ghi chú
(Thời gian

kết thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được










e) Tình hình đăng ký bảo hộ quyến sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
















xvi

f) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã ứng dụng vào thực tiễn
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ











2. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Nhiệm vụ này là đề tài đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về cá dữ tấn công người
ở Việt Nam, cung cấp nhiều tư liệu về hiện trạng khai thác, đặc điểm thành
phần loài và phân bố, loài có thể tấn công người và xác định nguyên nhân của
sự tấn công người bất thường của cá dữ. Một số tài liệu có thể được bổ sung
vào hiểu biết về cá nhám/mập của thế giới và sự tấn công người bất thường của
chúng
- Có được bộ dữ liệu tổng hợp và cập nhật về điều kiện động lực - thủy văn và
địa hình đáy ở vùng biển vịnh Quy Nhơn có thể được sử dụng cho các mục
đích khác nhau, bao gồm nghiên cứu tiếp theo nhằm quản lý và khai thác lợi
ích của cá nhám/mập.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Đề tài đã đề xuất các giải pháp phòng ngừa cá dữ tấn công người và được
UBND tỉnh Bình Định đồng ý áp dụng thử nghiệm một giải pháp thông qua
thực hiện nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu và thử nghiệm ngư cụ
phòng tránh cá nhám tại vùng biển Bình Định” do Chi cục KT & BVNL Thủy
sản thực hiện từ tháng 9/2011.
- Hoạt động của nhiệm vụ đã làm chuyển biến quan niệm của địa phương về cá
nhám/mập với định hướng không chỉ là ngăn ngừa tránh nguy hiểm mà còn
nghiên cứu sử dụng chúng tạo nên sự khác biệt phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội




xvii

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I
Báo cáo định kỳ



Lần 1
17/12/2010


Lần 2
18/5/2011


Lần 3
30/12/2011


II
Kiểm tra định kỳ



Lần 1
17/12/2010


Lần 2
18/5/2011


Lần 3
30/12/2011

III
Nghiệm thu cơ sở
4/2012


Chủ nhiệm đề tài Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

xviii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Hiện trạng cá dữ ở biển tấn công người trên thế giới 3
1.2. Nguyên nhân cá nhám/mập tấn công người 9
1.3. Nghiên cứu về cá dữ kích thước lớn và hiện tượng cá tấn công người ở Việt
Nam 16
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN 18
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18
2.2. Nguồn tư liệu sử dụng 19
2.2.1. Tư liệu điều tra tham vấn 19
2.2.2. Tư liệu thứ cấp được thu thập về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 20
2.3. Thu thập, phân tích và bảo quản mẫu vật cá dữ 22
2.3.1. Thu thập mẫu vật 22
2.3.2. Định loại và bảo quản mẫu vật 24
2.3.3. Phân tích các chỉ số kích thước về răng hàm, vết cắn trên nạn nhân và
chiều dài toàn thân cá dữ 28
2.4. Khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên và đặc điểm nền đáy 31
2.5. Tính toán và xử lý số liệu 35
2.5.1. Mô hình dòng chảy 35
2.5.2. Xử lý thống kê số liệu 37
2.6. Quan điểm tiếp cận phân tích nguyên nhân cá dữ tấn công người 38
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Hoạt động đánh bắt cá dữ kích thước lớn và tham vấn về việc cá tấn công
người ở miền Trung Việt Nam 40
xix

3.1.1. Hiện trạng khai thác cá dữ kích thước lớn 40
3.1.1.1. Cơ cấu nghề khai thác các nhóm cá dữ 40
3.1.1.2. Khu vực và mùa vụ khai thác các nhóm cá dữ 42
3.1.1.3. Thành phần loài các nhóm cá dữ khai thác 44
3.1.1.4. Năng suất và sản lượng khai thác các nhóm cá dữ 47
3.1.1.5. Xu thế thay đổi hoạt động khai thác cá nhám/mập 51

3.1.1.6. Một số vấn đề sử dụng nguồn lợi cá nhám/mập 60
3.1.2. Hiện tượng và nguyên nhân cá tấn công người 62
3.2. Thành phần, phân bố của các loài cá dữ kích thước lớn ở Quy Nhơn và lân
cận 65
3.2.1. Tính đa dạng loài 65
3.2.2. Đặc điểm phân bố của cá dữ 66
3.2.3. Các loài nghi ngờ có thể tấn công người ở Quy Nhơn 70
3.3. Xác định đối tượng có thể tấn công người ở vịnh Quy Nhơn 72
3.3.1. Hành vi cá dữ tấn công người ở Quy Nhơn 72
3.3.2. Hình thái vết cắn trên các nạn nhân 73
3.3.3. Mô phỏng dấu răng và so sánh vết cắn 77
3.3.4. Xác định loài và kích thước cá mập có khả năng tấn công người tắm
biển ở Quy Nhơn 84
3.4. Nguyên nhân liên quan hiện tượng cá dữ tấn công người ở vịnh Quy Nhơn . 94
3.4.1. Tập tính 3 loài có khả năng tấn công 94
3.4.2. Một số yếu tố về điều kiện tự nhiên và những biến động 96
3.4.3. Biến động các hoạt động kinh tế - xã hội 100
3.4.4. Xác định nguyên nhân 104
3.5. Đề xuất giải pháp phòng ngừa cá tấn công người ở vùng biển ven bờ Quy
Nhơn 106
xx

3.5.1. Giải pháp về truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 106
3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật để phòng ngừa cá tấn công người tắm biển 107
3.5.2.1. Giải pháp dọn dẹp chà và lồng bẫy khai thác thủy sản khu vực gần
bãi tắm 108
3.5.2.2. Giải pháp lưới chắn kín một phần vịnh 109
3.5.2.3. Giải pháp khung lưới chắn kín trong bãi tắm 111
3.5.2.4. Giải pháp dùng lưới chặn cá mập vào trong bãi tắm 112
3.5.2.5. Giải pháp dùng lưới kết hợp giàn câu chặn cá mập đi vào trong bãi

tắm 113
3.5.3. Nhóm giải pháp quản lý 115
3.5.3.1. Giải pháp xây dựng trạm quan sát, cảnh báo và cứu hộ 115
3.5.3.2. Tổ chức quản lý 116
3.6. Thiết kế và chi phí của các giải pháp kỹ thuật 118
3.6.1. Giải pháp dọn dẹp chà và lồng bẫy khai thác thủy sản ở trong bãi tắm 118
3.6.2. Giải pháp khung lưới chắn kín trong bãi tắm 119
3.6.3. Giải pháp hệ thống lưới - câu kết hợp chặn hướng di chuyển cá mập 121
3.6.4. Đề xuất yêu cầu quản lý thực hiện giải pháp kỹ thuật 127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128
Kết luận 128
Kiến nghị 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO 132
PHỤ LỤC




xxi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CN-TTCN: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
CV: Công xuất, mã lực
GSAF: Cơ sở dữ liệu cá mập tấn công người toàn cầu (Global Shark Attack File),
Viện Nghiên cứu cá mập (Shark Reaserch Institute - Mỹ )
ISAF: Cơ sở dữ liệu cá mập tấn công người (International Shark Attack File),
Đại học Florida (Mỹ)
LT: Trạm đo liên tục
MIKE 21: Mô hình 2 chiều cho vùng bờ và biển (2D Modelling of coast and sea)

Obs: Quan trắc, đo (Observation)
SAS: Cơ sở dữ liệu cá mập tấn công người (Shark Attack Survivors), Alan
Brenneka, Florida (Mỹ)
TMD: Mô hình thủy triều (Tide Model Driver)


xxii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thống kê số trường hợp cá mập tấn công người vô cớ trên thế giới 7
Bảng 1.2. Thống kê các trường hợp cá mập tấn công người vô cớ trên thế giới . 8
Bảng 1.3. Thống kê trường hợp cá mập tấn công người trên thế giới (giai đoạn
1999-2009) 9
Bảng 1.4. Trang phục và đồ đạc mang theo của thợ lặn bị cá mập tấn công vô cớ
13
Bảng 2.1. Số lượng phiếu điều tra và tham vấn theo loại nghề tại các địa phương
19
Bảng 2.2. Danh sách nạn nhân bị cá dữ tấn công ở vùng biển Quy Nhơn
từ tháng 7/2009 đến tháng 6/2010 20
Bảng 2.3. Số lượng mẫu cá dữ kích thước lớn và thời gian đánh bắt ở vùng biển
Quy Nhơn và lân cận 23
Bảng 2.4. Nguồn số liệu và mẫu cá mập đo khoảng cách răng trên các hàm 28
Bảng 2.5. Số lượng mẫu cá mập được mô phỏng dấu răng 30
Bảng 2.6. Các yếu tố lựa chọn để xem xét sự bất thường (nếu có)
và lý do lựa chọn 39
Bảng 3.1: Số lượng phương tiện của từng loại nghề hiện đang khai thác cá dữ tại
các địa phương 41
Bảng 3.2. Mùa vụ khai thác của các loại nghề theo từng khu vực 44
Bảng 3.3. Vùng khai thác của các loài cá nhám/mập do ngư dân nhận dạng 46

Bảng 3.4. Thành phần loài cá nhám/mập khai thác theo các loại nghề 47
Bảng 3.5. Năng suất khai thác trung bình (tấn/tháng) cá nhám/mập hiện nay theo
từng phương tiện tàu thuyền tại các địa phương 49
Bảng 3.6. Sản lượng khai thác (tấn/năm) của các loại nghề tại các địa phương 50

×