Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM



HÀ XUÂN BỘ





TÍNH NĂNG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHỌN LỌC
NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN
PIÉTRAIN KHÁNG STRESS




CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 62.62.01.05





TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ





Hà Nội, 2015
Công trình hoàn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG VŨ BÌNH



Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Đức
Hội Chăn nuôi

Phản biện 2: PGS. TS. Đặng Hữu Lanh
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Phản biện 3: TS. Phạm Kim Dung
Cục Chăn nuôi


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam
vào hồi , ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Lợn Piétrain kháng stress được phát triển từ lợn Piétrain cổ điển của Bỉ từ năm
1983, nhằm giữ lại những ưu điểm của giống lợn này, bên cạnh đó làm giảm mức độ
nhạy cảm với stress bằng phép lai trở ngược để chuyển allen C của Large White thay thế
allen T ở locus halothane của Piétrain (Leroy and Verleyen, 1999a).
Từ năm 2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông
nghiệp Việt Nam) đã nhập lợn Piétrain kháng stress và nhân thuần trong điều kiện khí hậu
miền Bắc Việt Nam. Sau 3 năm nhân giống thuần chủng và phát triển trong sản xuất, năm
2011, “lợn đực Piétrain kháng stress nhân thuần tại Việt Nam” đã được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Từ tháng 11 năm 2011, Trung tâm
giống lợn chất lượng cao, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng đã trở thành cơ sở
thứ hai nhân giống thuần chủng lợn Piétrain kháng stress tại Việt Nam.
Lợn Piétrain kháng stress đã thích nghi tốt trong điều kiện sinh thái môi trường
miền Bắc nước ta. Tuy nhiên, nghiên cứu này để có thể đánh giá một cách toàn diện và
đầy đủ hơn về khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress, đồng thời xây dựng được
định hướng chọn lọc đối với đàn lợn này nhằm đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của
thực tiễn sản xuất chăn nuôi nước ta.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá khả năng sản xuất xây dựng định hướng chọn lọc đối với đàn
lợn Piétrain kháng stress nhằm đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc của nước ta.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá năng suất chất lượng tinh dịch, năng suất sinh sản, khả năng sinh trưởng,
năng suất, chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sản xuất của lợn Piétrain
kháng stress nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
Đánh giá khả năng di truyền và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng sinh
trưởng của lợn Piétrain kháng stress nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đóng góp thêm các tư liệu về khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress

trong điều kiện sản xuất chăn nuôi miền Bắc nước ta. Định hướng chọn lọc nhằm nâng
cao khả năng sinh trưởng của đàn lợn Piétrain kháng stress.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá tương đối toàn diện về khả năng sản xuất của đàn lợn Piétrain kháng
stress trong điều kiện sản xuất chăn nuôi ở các tỉnh miền Bắc. Cung cấp các thông tin có
căn cứ khoa học về khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress giúp các cơ sở chăn

2
nuôi nâng cao hiệu quả việc sử dụng, khai thác đàn lợn này trong sản xuất. Xây dựng
định hướng chọn lọc góp phần nâng cao năng suất lợn Piétrain kháng stress đáp ứng yêu
cầu của sản xuất chăn nuôi nước ta.
4. Những đóng góp mới của luận án
- Đánh giá được tương đối toàn diện và đầy đủ một cách có hệ thống về khả năng
sản xuất (phẩm chất tinh dịch, năng suất sinh sản, khả năng sinh trưởng, năng suất thịt và
chất lượng thịt) của lợn Piétrain kháng stress nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
- Đánh giá được khả năng di truyền và xây dựng được định hướng chọn lọc đối
với tính trạng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress nhằm góp phần nâng cao chất
lượng đàn giống, đáp ứng yêu cầu của sản xuất chăn nuôi nước ta.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giống
(Ciereszko et al., 2000; Smital et al., 2004; Kawecka et al., 2008; Phan Văn Hùng và
Đặng Vũ Bình, 2008; Wierzbicki et al., 2010; Đỗ Đức Lực và cs., 2013a). Tuổi khai thác,
các tháng trong năm và mùa vụ có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch
(Phan Xuân Hảo, 2006; Kawecka et al., 2008; Smital, 2009; Wysokinska et al., 2009;
Wolf and Smital, 2009; Trịnh Văn Thân và cs., 2010; Wierzbicki et al., 2010; Do et al.,
2013; Đỗ Đức Lực và cs., 2013a). Hình thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến thể tích tinh
dịch, hoạt lực tinh trùng và tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác (Trịnh
Văn Thân và cs., 2010). Kiểu gen halothane có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về phẩm chất
tinh dịch (Đỗ Đức Lực và cs., 2013a; Do et al., 2013). Các tính trạng thể tích tinh dịch,
nồng độ tinh trùng, tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác có khả năng di

truyền ở mức cao và hoạt lực tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình có khả năng di truyền ở
mức trung bình (Smital et al., 2005).
Yếu tố giống, phương thức phối và vùng sinh thái có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
của lợn nái (Đặng Vũ Bình, 2003; Đặng Vũ Bình và cs., 2005; Nguyễn Văn Thắng và Đặng
Vũ Bình, 2005; 2006a, b, c; Đặng Vũ Bình và cs., 2008b; Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung,
2008; Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần, 2008; Ibáñez-Escriche et al., 2009; Phan Xuân Hảo
và Hoàng Thị Thuý, 2009; Pholsing et al., 2009; Nguyễn Ngọc Phục và cs., 2009; Lê Đình
Phùng, 2009; Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi, 2009; Nguyễn Văn Đức và cs., 2010;
Phan Xuân Hảo, 2010; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010; Vũ Đình Tôn và Nguyễn
Công Oánh, 2010b; Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2011). Kiểu gen halothane không ảnh
hưởng đến các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress (Do et al.,
2013). Sử dụng đực thuần hoặc đực lai không ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái
(Mccann et al., 2008). Số con đẻ ra/lứa thường thấp ở lứa thứ nhất, tăng dần và đạt cao nhất
từ lứa thứ 3 đến lứa thứ 5 (Tretinjak et al., 2009). Khả năng di truyền của tính trạng số con sơ
sinh sống/ổ, khối lượng lúc 21 ngày tuổi có khả năng di truyền ở mức thấp (0,11 – 0,17) trên

3
tất cả các giống lợn thuần Yorkshire, Landrace và Duroc nuôi tại cách tỉnh phía Nam
(Nguyễn Hữu Tỉnh và cs., 2006). Hệ số di truyền của khối lượng sơ sinh là 0,07, khối lượng
cai sữa là 0,14 và khối lượng 60 ngày tuổi là 0,18 (Tomiyama et al., 2010). Khối lượng sơ
sinh có hệ số di truyền ở mức thấp (Roeche et al., 2009).
Yếu tố giống, phương thức phối có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về năng suất thân
thịt và chất lượng thịt của lợn (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2004; Phùng
Thăng Long, 2005; Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006a, b, c; Phan Xuân Hảo,
2007; Đặng Vũ Bình và cs., 2008a; Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An, 2008; Vũ Đình Tôn
và cs., 2008; Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý, 2009; Phùng Thăng Long và Nguyễn
Phú Quốc, 2009; Nguyễn Ngọc Phục và cs., 2009; Nguyễn Văn Đức và cs., 2010; Phan
Xuân Hảo, 2010; Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010; Đoàn Văn Soạn và Đặng
Vũ Bình, 2010; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010; Vũ Đình Tôn và Nguyễn
Công Oánh, 2010a, b; Phạm Thị Đào và cs., 2013; Đỗ Đức Lực và cs., 2013a). Tính biệt

và kiểu gen halothane có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn ở lợn
Piétrain kháng stress (Đỗ Đức Lực và cs., 2008). Thế hệ chọn lọc có ảnh hưởng đến
năng suất thân thịt và chất lượng thịt (Trịnh Hồng Sơn và cs., 2013a). Yếu tố giống,
vùng sinh thái có ảnh hưởng đến khả năng tăng khối lượng trung bình hàng ngày, tiêu
tốn thức ăn trên lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa, từ 15 đến 35 kg (Rinaldo and
Jacques, 2001; Htoo and Molares, 2012; Taylor et al., 2012) và giai đoạn kiểm tra năng
suất (Muller et al., 2000; Rauw et al., 2006; Tribout et al., 2010; Lewis and Bunter,
2011; Saintilan et al., 2011, 2013).
Vùng sinh thái, tính biệt và kiểu gen halothane có ảnh hưởng đến khả năng sinh
trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Piétrain (Bidanel et al., 1991; Zhang
et al., 1992; Youssao et al., 2002; Peinado et al., 2008; Merour et al., 2009; Pas et al.,
2010; Werner et al., 2010). Khả năng di truyền của tính trạng tuổi đạt khối lượng 90 kg ở
mức trung bình (0,32 – 0,45), dày mỡ lưng có khả năng di truyền ở mức cao (0,47 – 0,66)
trên tất cả các giống lợn thuần Yorkshire, Landrace và Duroc nuôi tại cách tỉnh phía Nam
(Nguyễn Hữu Tỉnh và cs., 2006). Hệ số di truyền về tăng khối lượng trung bình hàng ngày
trong khoảng từ 0,07 đến 0,578 (Szyndler-Nedza et al., 2010; Tomka et al., 2010;
Kiszlinger et al., 2011; Saintilan et al., 2011; Radović et al., 2013). Hệ số di truyền của
tính trạng tỷ lệ nạc trên lợn Piétran đạt các giá trị từ 0,17 đến 0,633 (Szyndler-Nedza et al.,
2010; Kiszlinger et al., 2011; Saintilan et al., 2011; Radović et al., 2013). Phương pháp
chọn giống tốt nhất và ngày càng sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi là phương pháp BLUP
(Long et al., 1991; Newcom et al., 2005; Apostolov and Sabeva, 2009). Ở nước ta, Trần
Thị Minh Hoàng và cs. (2008, 2010), Phạm Thị Kim Dung và Tạ Thị Bích Duyên (2009),
Tạ Thị Bích Duyên và cs. (2009), Nguyễn Hữu Tỉnh và Nguyễn Thị Viễn (2011), Trịnh
Hồng Sơn và cs. (2014) cũng đã sử dụng phương pháp này để xác định giá trị giống và

4
bước đầu đã mang lại hiệu quả trong việc nâng cao năng suất và chất lượng đàn lợn giống.
Tuy nhiên, lợn Piétrain kháng stress mới được nhập vào nước ta nên việc đánh giá khả
năng sản xuất, xác định hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng, ứng dụng giá trị giống ước
tính xây dựng định hướng chọn lọc nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đối với đàn lợn

Piétrain kháng stress là rất cần thiết và chưa từng được nghiên cứu ở nước ta.

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Lợn Piétrain kháng stress nguồn gốc từ Bỉ
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress
- Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress
2.3.1.1. Phẩm chất tinh dịch của lợn Piétrain kháng stress
a. Vật liệu
Lợn đực Piétrain kháng stress: 45 con (31 lợn đực nuôi tại trại Đồng Hiệp và 14
lợn đực nuôi tại Trung tâm Giống lợn) với 1342 lần khai thác tinh.
b. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại trại Đồng Hiệp từ tháng 1/2009 đến tháng 8/2014
và Trung tâm Giống lợn từ tháng 11/2011 đến tháng 8/2014.
Thể tích tinh dịch (V, ml) được xác định bằng cốc đong chia vạch. Hoạt lực tinh
trùng (A, 0 ≤ A ≤ 1) được xác định bằng kính hiển vi. Nồng độ tinh trùng (C, triệu/ml)
được xác định bằng máy xác định nồng độ tinh trùng (SDM5 của hãng Minitube, Đức).
Tổng số tinh trùng tiến thẳng (tỷ/lần) được xác định bằng tích của ba chỉ tiêu V, A và C.
Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%) được xác định bằng phương pháp nhuộm và soi trên kính
hiển vi. Sức kháng của tinh trùng được xác định bằng phương pháp của Milovanov
(1962). Giá trị pH tinh dịch được đo bằng máy pH (Metter Toledo MP 220).
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS 9.1 (2002). Các tham số thống kê bao
gồm: dung lượng mẫu (n), giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD), giá trị nhỏ nhất
(Min) và giá trị lớn nhất (Max). Sử dụng thủ tục GLM SAS 9.1 (2002) để phân tích các
yếu tố ảnh hưởng theo mô hình thống kê:
Y
ijklmn

= µ + G
i
+ GE
j
+F
k
+Y
l
+S
m
+ ε
ijklmn

Trong đó: Y
ijklmn
: chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch; µ: trung bình quần thể; G
i
: ảnh hưởng của
thế hệ thứ i
th
(i = 4 mức, thế hệ 1, 2, 3 và 4); GE
j
: ảnh hưởng của kiểu gen halothane thứ
j
th
(j= 2 mức, CC và CT); F
k
: ảnh hưởng của trại thứ k
th
(k = 2 mức, trại Đồng Hiệp và

Trung tâm Giống lợn); Y
l
: ảnh hưởng của năm thứ l
th
(l = 6 mức, 2009, 2010, 2011,
2012, 2013 và 2014); S
m
: ảnh hưởng của mùa vụ thứ m
th
(m = 4 mức, theo tiết khí xuân

5
từ 4/2 đến 5/5, hè từ 6/5 đến 7/8, thu từ 8/8 đến 7/11 và đông từ 8/11 đến 3/2); ε
ijklmn
: sai
số ngẫu nhiên.
Ước tính giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số của trung bình
phương nhỏ nhất (SE) bằng câu lệch LSMeans với so sánh cặp bằng pdiff hiệu chỉnh
bằng phương pháp Tukey.
2.3.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress
a. Vật liệu
Lợn nái Piétrain kháng stress: 136 con (100 lợn nái nuôi tại trại Đồng Hiệp và 36
lợn nái nuôi tại Trung tâm Giống lợn) với 355 lứa đẻ.
b. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại trại Đồng Hiệp từ tháng 10/2008 đến tháng 8/2014
và Trung tâm Giống lợn từ tháng 6/2012 đến tháng 8/2014.
Tuổi đẻ lứa đầu được theo dõi trên đàn cái hậu bị. Cắt số tai được thực hiện lúc sơ
sinh và đeo số nhựa vào thời điểm cai sữa. Các chỉ tiêu về số con được xác định bằng
cách đếm tại các thời điểm tương ứng sơ sinh và cai sữa. Khối lượng được xác định cân
từng con bằng cân đồng hồ tại các thời điểm tương ứng sơ sinh và cai sữa.

Xác định kiểu gen halothane của từng cá thể được thực hiện tại Phòng thí nghiệm
Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi & NTTS, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam theo quy trình của Sambrook et al. (1989), Otsu et al. (1992) và Nakajima et
al. (1996).
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS 9.1 (2002). Các tham số thống kê được
tính như mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.1b. Sử dụng thủ tục GLM SAS 9.1 (2002) để phân
tích các yếu tố ảnh hưởng theo mô hình thống kê:
Y
ijklmnop
= µ + F
i
+ G
j
+L
k
+Y
l
+S
m
+ GD
n
+GS
o
+ ε
ijklmnop

Trong đó: Y
ijklmnop
: chỉ tiêu năng suất sinh sản; µ: trung bình quần thể; F
i

: ảnh hưởng
của trại thứ i
th
(i = 2 mức, trại Đồng Hiệp và Trung tâm Giống lợn); G
j
: ảnh hưởng của
thế hệ thứ j
th
(j= 4 mức, thế hệ 1, 2, 3 và 4); L
k
: ảnh hưởng của lứa đẻ thứ k
th
(k = 6 mức,
lứa 1, 2, 3, 4, 5 và ≥ 6); Y
l
: ảnh hưởng của năm thứ l
th
(l = 7 mức, 2008, 2009, 2010,
2011, 2012, 2013 và 2014); S
m
: ảnh hưởng của mùa vụ thứ m
th
(m = 4 mức, theo tiết
khí); GD
n
: ảnh hưởng của kiểu gen halothane của nái thứ n
th
(n = 2 mức, CC và CT);
GS
o

: ảnh hưởng của kiểu gen halothane của đực phối thứ o
th
(o = 2 mức, CC và CT);
ε
ijklmnop
: sai số ngẫu nhiên.
Ước tính giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số của trung bình
phương nhỏ nhất (SE) được mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.1b.
2.3.1.3. Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress
a. Vật liệu
Lợn Piétrain kháng stress giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi: 84 con, chia
thành 7 lô. Lợn Piétrain kháng stress giai đoạn hậu bị: 1155 con (575 lợn đực không
thiến và 580 lợn cái). Lợn Piétrain kháng stress giai đoạn kiểm tra năng suất: 54 con (42

6
lợn đực chia thành 7 lô và 12 lợn cái chia thành 2 lô).
b. Phương pháp nghiên cứu
Các số liệu theo dõi về khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn từ sau
cai sữa: 33,48 ngày (SD = 5,44 ngày) đến 60,88 ngày tuổi (SD = 3,97 ngày) được thực
hiện tại trại Đồng Hiệp từ tháng 2 – 6/2014. Tại thời điểm cai sữa, lợn được bấm số
nhựa, cân từng con bằng cân đồng hồ và được chia hoàn toàn ngẫu nhiên về các lô đảm
bảo đồng đều về tuổi, khối lượng, số lượng lợn đực và cái trong mỗi ô. Cân từng con
bằng cân đồng hồ tại thời điểm 60 ngày tuổi. Tăng khối lượng trung bình hàng ngày
bằng tổng khối lượng tăng lên giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi và thời gian nuôi
thực tế từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi.
Các số liệu theo dõi về khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress giai
đoạn hậu bị với thời điểm bắt đầu 63,48 ngày (SD= 8,96 ngày) và kết thúc ở 216,94
ngày (SD = 26,47 ngày) được thực hiện tại trại Đồng Hiệp từ 12/2007 đến 8/2014 và
Trung tâm Giống lợn từ 6/2012 đến 8/2014. Khối lượng bắt đầu được cân bằng cân đồng
hồ. Khối lượng kết thúc được cân bằng cân điện tử Kelba (Úc). Tăng khối lượng trung

bình hàng ngày được xác định dựa trên chênh lệch về khối lượng của từng cá thể giữa
hai thời điểm (bắt đầu và kết thúc) và thời gian nuôi thực tế từ khi bắt đầu đến khi kết
thúc. Dày mỡ lưng và dày cơ thăn được xác định bằng máy đo siêu âm Agroscan AL với
đầu dò ALAL 350 (ECM, France) cùng với thời điểm cân khối lượng ở thời điểm kết
thúc theo phương pháp đo của Youssao et al. (2002). Tỷ lệ nạc được ước tính từ dày mỡ
lưng và cơ thăn theo phương trình hồi quy được Bộ Nông nghiệp Bỉ khuyến cáo:
Y = 59,902386 - 1,060750X
1
+ 0,229324X
2

Trong đó: Y : tỷ lệ nạc ước tính (%); X
1
: dày mỡ lưng, bao gồm da (mm); X
2
: dày cơ
thăn (mm).
Các số liệu theo dõi khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn kiểm tra
năng suất với thời điểm bắt đầu trung bình 68,09 ngày (SD = 19,87 ngày) và kết thúc ở
201,80 ngày (SD = 18,72 ngày) được thực hiện tại Trung tâm Giống lợn từ tháng 9/2013
đến tháng 6/2014. Tại thời điểm bắt đầu, lợn được cân từng con bằng cân đồng hồ và được
chia hoàn toàn ngẫu nhiên về các lô đảm bảo đồng đều về tuổi, khối lượng; lợn đực và cái
được nuôi riêng theo từng ô (6 con/ô). Tiến hành cân lượng thức ăn cho vào và tính tổng
lượng thức ăn thu nhận = tổng lượng thức ăn cho vào – tổng lượng thức ăn còn thừa.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) = tổng lượng thức ăn thu nhận
/tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn theo dõi (từ sau cai sữa đến 60 ngày
tuổi và kiểm tra năng suất).
Các tham số thống kê được tính như mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.1b. Thủ tục GLM
của phần mềm SAS 9.1 (2002) được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đối
với các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc theo mô hình thống kê:


7
Y
ijklmnop
= µ+F
i
+G
j
+L
k
+Y
l
+SS
m
+SE
n
+ GEN
o
+ ε
ijklmnop

Trong đó: Y
ijklmnop
= chỉ tiêu tính trạng sinh trưởng, µ= trung bình quần thể; F
i
= ảnh
hưởng của trại thứ i
th
(i = 2: trại Đồng Hiệp và Trung tâm Giống lợn); G
j

= ảnh hưởng
của thế hệ thứ j
th
(j = 4: thế hệ 1, 2 và 3); L
k
= ảnh hưởng của lứa thứ k
th
(k = 5: lứa đẻ 1,
2, 3, 4, 5 và ≥ 6); Y
l
= ảnh hưởng của năm thứ l
th
: (l = 6, năm 2009, 2010, 2011, 2012,
2013 và 2014); SS
m
= ảnh hưởng của mùa vụ thứ m
th
: (m = 4: theo tiết khí); SE
n
= ảnh
hưởng của tính biệt thứ n
th
: (n = 2: đực và cái); GENo = ảnh hưởng của kiểu gen
halothane thứ o
th
: (o = 2: CC và CT) và ε
ijklmno
: sai số ngẫu nhiên.
Thủ tục GLM của phần mềm SAS 9.1 (2002) được sử dụng để phân tích ảnh
hưởng của tính biệt đối với các tính trạng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng theo mô hình thống kê:
Y
ij
= µ+S
i

ij

Trong đó: Y
ij
= chỉ tiêu tính trạng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng; µ= trung bình quần thể; S
i
= ảnh hưởng của tính biệt thứ i
th
(i = 2: đực và cái); ε
ij
:
sai số ngẫu nhiên.
Số ngày cân thực tế lúc bắt đầu và kết thúc được sử dụng như hiệp phương sai đối
với các tính trạng tương ứng khối lượng bắt đầu và kết thúc. Khối lượng kết thúc và số
ngày kết thúc thực tế được sử dụng như hiệp phương sai của các tính trạng tăng khối
lượng trung bình hàng ngày, dày mỡ lưng, dày cơ thăn và tỷ lệ nạc.
Ước tính giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số của trung bình
phương nhỏ nhất (SE) được mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.1b
2.3.1.4. Năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress
a. Vật liệu
Đo dày mỡ lưng, dày cơ thăn và ước tính tỷ lệ nạc được tiến hành trên 83 lợn (31
cái và 52 đực không thiến). Đánh giá năng suất thân thịt được tiến hành trên 43 lợn (28
cái và 15 đực không thiến). Chất lượng thịt được đánh giá trên 35 mẫu cơ thăn (19 cái và

16 đực không thiến). Phân tích thành phần hóa học thịt được tiến hành trên 24 mẫu cơ
thăn (14 cái và 10 đực không thiến).
b. Phương pháp nghiên cứu
Khối lượng của từng cá thể trước khi giết thịt được xác định bằng cân điện tử
Kelba (Úc). Khối lượng móc hàm được cân bằng cân đồng hồ (loại 100 kg) sau khi cạo
lông, bỏ tiết và nội tạng. Khối lượng thịt xẻ được cân sau khi đã bỏ đầu và 4 chân. Tỷ lệ
móc hàm, thịt xẻ được tính dựa trên khối lượng móc hàm, thịt xẻ và khối lượng trước
giết thịt. Dài thân thịt được xác định bằng thước dây đo từ đốt sống cổ số một (đốt Atlas)
đến xương Pubis. Dày mỡ lưng, dày cơ thăn và tỷ lệ nạc của từng cá thể xác định bằng
phương pháp được mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.3b. Mẫu cơ thăn được lấy tại lò mổ ngay

8
sau khi giết thịt ở vị trí xương sườn 13 – 14. Giá trị pH được đo bằng máy Testo 230
(Đức) tại các thời điểm 45 phút (pH45) và 24 giờ (pH24) sau giết thịt. Màu sắc thịt được
xác định bằng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản) với các chỉ số L* (lightness), a*
(redness) và b* (yellowness) tại thời điểm 24 giờ (L*24, a*24, b*24) sau giết thịt. Tỷ lệ
mất nước bảo quản, chế biến (%) được xác định dựa trên khối lượng mẫu trước, sau bảo
quản và chế biến ở thời điểm 24 giờ. Độ dai của cơ thăn (N), được xác định bằng máy
Warner Bratzler 2000D (Mỹ) tại thời điểm 24 giờ sau giết thịt. Xác định hàm lượng vật
chất khô, protein thô, lipid thô và khoáng tổng số theo phương pháp của AOAC (1990).
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS 9.1(2002). Các tham số thống kê: dung
lượng mẫu (n), trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE).
Mô hình tuyến tính tổng quát GLM được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của
kiểu gen halothane và tính biệt đến các chỉ tiêu về năng suất thân thịt, chất lượng và
thành phần hoá học thịt.
Số ngày nuôi thực tế tại thời điểm giết mổ được sử dụng như hiệp phương sai để
phân tích cho các chỉ tiêu về năng suất thân thịt.
Y
ijk
= µ + G

i
+ S
j
+ ε
ijk

Trong đó: Y
ijk
: chỉ tiêu về năng suất thân thịt, chất lượng thịt và thành phần hoá học thịt;
µ: trung bình quần thể; G
i
: ảnh hưởng của kiểu gen halothane thứ i
th
(i = 2: CC và CT);
S
j
: ảnh hưởng của tính biệt thứ j
th
(j = 2: đực và cái); ε
ijk
: sai số ngẫu nhiên.
Ước tính giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số của trung bình
phương nhỏ nhất (SE) được mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.1b.
2.3.2. Định hướng chọn lọc đối với đàn lợn Piétrain kháng stress
2.3.2.1. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn Piétrain
kháng stress
a. Vật liệu
Các số liệu theo dõi đối với khối lượng sơ sinh, cai sữa, 60 ngày, 7,5 tháng tuổi;
tăng khối lượng trung bình hàng ngày và tỷ lệ nạc lần lượt là 2093, 1380, 895, 494, 338
và 470 với hệ phổ đầy đủ của lợn Piétrain kháng stress nuôi tại trại Đồng Hiệp từ

12/2007 đến 8/2013 và Trung tâm Giống lợn từ 11/2011 đến 8/2013.
b. Phương pháp nghiên cứu
Khối lượng sơ sinh, cai sữa, 60 ngày tuổi, 7,5 tháng tuổi, tăng khối lượng trung bình hàng,
dày mỡ lưng và dày cơ thăn được xác định bằng phương pháp mô tả chi tiết tại mục 2.3.1.3b.
Các tham số thống kê được ước tính bao gồm: dung lượng mẫu (n), giá trị trung bình
(Mean), độ lệch tiêu chuẩn (SD), giá trị nhỏ nhất (Min), giá trị lớn nhất (Max). Thủ tục
GLM của phần mềm SAS 9.1 (2002) được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố
đối với các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc theo mô hình thống kê 1:

9
Y
ijklmno
= µ+F
i
+G
j
+L
k
+Y
l
+SS
m
+SE
n

ijklmno
(1)
Trong đó: Y
ijklmno
= chỉ tiêu tính trạng sinh trưởng, µ= trung bình quần thể; F

i
= ảnh hưởng
của trại thứ i
th
(i = 2: trại Đồng Hiệp và Trung tâm Giống lợn); G
j
= ảnh hưởng của thế hệ
thứ j
th
(j = 3: thế hệ 1, 2 và 3); L
k
= ảnh hưởng của lứa thứ k
th
(k = 5: lứa đẻ 1, 2, 3, 4 và 5);
Y
l
= ảnh hưởng của năm thứ l
th
: (l = 5, năm 2009, 2010, 2011, 2012 và 2013); SS
m
= ảnh
hưởng của mùa vụ thứ m
th
: (m = 2: vụ đông xuân và hè thu); SE
n
= ảnh hưởng của tính biệt
thứ n
th
: (n = 2: đực và cái) và ε
ijklmno

: sai số ngẫu nhiên.
Sử dụng phần mềm của Harvey (1990) với Model 4 (Nested Analysis) và phần mềm
MTDFREML (Boldman et al., 1995) để ước tính hệ số di truyền cho các tính trạng sinh
trưởng và tỷ lệ nạc. Đối với phần mềm Harvey, mô hình (2) được sử dụng với các yếu tố
cố định như mô hình (1), ngoại trừ hai yếu tố trại và thế hệ:
Y
ijklmno
= µ+D
i
+N
j
(D
i
)+L
k
+Y
l
+SS
m
+SE
n

ijklmno
(2)
Trong đó: D
i
= ảnh hưởng ngẫu nhiên của đực thứ i; N
j
= ảnh hưởng ngẫu nhiên của nái
thứ j phối với đực thứ i. Đối với phần mềm MTDFREML, mô hình (3) được sử dụng để

ước tính hệ số di truyền bằng phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood)
với các yếu tố cố định như mô hình (1).
Y = Xb + Za + Wm + Spe + e (3)
Trong đó: Y = vector quan sát của các tính trạng nghiên cứu; b = vector của các yếu tố
cố định (mô hình 1); a = vector giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp; m, pe = vector giá trị
di truyền (gián tiếp) của mẹ và ảnh hưởng của môi trường chung (m và pe chỉ được sử
dụng khi ước tính hệ số di truyền cho tính trạng khối lượng sơ sinh và cai sữa); e =
vector sai số ngẫu nhiên; X, Z, W và S = ma trận yếu tố cố định, yếu tố ngẫu nhiên di
truyền trực tiếp, di truyền (gián tiếp) của mẹ và ảnh hưởng của môi trường chung. Số
con đẻ ra/ổ, số ngày cân thực tế lúc cai sữa, 60 ngày và 7,5 tháng tuổi được sử dụng như
hiệp phương sai đối với các tính trạng tương ứng khối lượng sơ sinh, cai sữa, 60 ngày và
7,5 tháng tuổi. Khối lượng lúc 7,5 tháng tuổi được sử dụng như hiệp phương sai của các
tính trạng tăng khối lượng trung bình hàng ngày và tỷ lệ nạc.
2.3.2.2. Ước tính giá trị giống và chọn lọc đối với tính trạng tăng khối lượng trung bình
của lợn Piétrain kháng stress
a. Vật liệu
Các dữ liệu sử dụng để ước tính giá trị giống được theo dõi trên đàn lợn Piétrain
kháng stress nuôi tại trại Đồng Hiệp (từ 12/2007 đến 8/2013) và Trung tâm Giống lợn
(từ 11/2011 đến 8/2013). Việc ước tính giá trị giống đối với tính trạng tăng khối lượng
trung bình hàng ngày từ 60 ngày tuổi tới 225 ngày tuổi (n=373) được thực hiện cho 2177
cá thể (1110 đực và 1067 cái) có trong hệ phổ.
Chọn ra 20 lợn đực ghép phối với các nhóm lợn nái (lợn nái trong từng nhóm

10
được chọn phối hoàn toàn ngẫu nhiên) và trung bình mỗi đực giống được ghép phối
với 6 nái. Tổng số 504 cá thể đời sau (245 đực và 259 cái) của 20 đực giống được
đánh giá giá trị giống (trung bình 25 đời sau/đực giống, tối thiểu 6 đời sau/đực giống
bao gồm có cả đực và cái) sử dụng để đánh giá mối liên hệ giữa giá trị giống và tăng
khối lượng trung bình của đời sau.
b. Phương pháp nghiên cứu

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày xác định bằng phương pháp được mô tả
chi tiết tại mục 2.3.1.3b. Giá trị giống được ước tính theo phương pháp BLUP bằng phần
mềm PEST 4.2 (Groeneveld, 2011) với mô hình con vật (Animal model) như sau:
Y
ijklmnop
= µ+A
i
+F
j
+G
k
+L
l
+YR
m
+SS
n
+SE
o

ijklmnop

Trong đó: Y
ijklmnop
= chỉ tiêu tính trạng tăng khối lượng trung bình hàng
ngày, µ= trung bình quần thể; A
i
= ảnh hưởng di truyền cộng gộp cá thể thứ i
th


(i=2177); F
j
= ảnh hưởng của trại thứ j
th
(j = 2: trại Đồng Hiệp và Trung tâm
Giống lợn); G
k
= ảnh hưởng của thế hệ thứ k
th
(k = 3: thế hệ 1, 2 và 3); L
l
= ảnh
hưởng của lứa thứ l
th
(l = 5: lứa đẻ 1, 2, 3, 4 và 5); YR
m
= ảnh hưởng của năm thứ
m
th
: (m = 5, năm 2009, 2010, 2011, 2012 và 2013); SS
n
= ảnh hưởng của mùa vụ
thứ n
th
: (n = 2: vụ đông xuân và hè thu); SE
o
= ảnh hưởng của tính biệt thứ o
th
: (o
= 2: đực và cái) và ε

ijklmnop
: sai số ngẫu nhiên. Số ngày nuôi thực tế lúc 7,5 tháng
tuổi được sử dụng như hiệp phương sai đối với tính trạng tăng khối lượng trung
bình hàng ngày. Hệ số di truyền (h
2
) của tính trạng tăng khối lượng trung bình
hàng ngày sử dụng để ước tính giá trị giống là 0,31.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress
3.1.1. Phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress
Thể tích tinh dịch, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình chịu ảnh hưởng bởi tất cả các yếu tố thế hệ,
kiểu gen halothane, trại, năm và mùa vụ. Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực
Piétrain kháng stress phụ thuộc rất nhiều bởi yếu tố năm và mùa vụ (P<0,001).
Lợn đực Piétrain kháng stress có phẩm chất tinh dịch đạt mức cao với các chỉ tiêu như
thể tích tinh dịch, nồng độ tinh trùng, tổng số tinh trùng tiến thẳng đạt các giá trị lần lượt
258,91 ml, 343,14 triệu/ml, 68,03 tỷ/lần và tỷ lệ tinh trùng kỳ hình đạt mức thấp (6,46%).
Thể tích tinh dịch, tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác có xu hướng
giảm qua các thế hệ (Bảng 3.1). Tuy nhiên, hoạt lực tinh trùng và nồng độ tinh trùng có xu
hướng tăng từ thế hệ 1 đến thế hệ 4.


11
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thế hệ đến phẩm chất tinh dịch
lợn đực Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu

Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3

Thế hệ 4
V (ml)
n
318
366
579
79
LSM
343,43
a

305,48
b

214,30
c

181,13
d

SE
13,39
13,10
12,86
17,17
A
n
318
365
570

82
LSM
0,76
b

0,76
b

0,77
b

0,82
a

SE
0,02
0,02
0,02
0,02
C (triệu/ml)
n
315
355
521
76
LSM
302,81
c

346,45

ab

360,08
a

404,32
a

SE
29,12
28,50
27,98
37,02
VAC (tỷ/lần)
n
315
355
493
66
LSM
80,74
75,13
62,22
63,51
SE
6,30
6,17
6,05
8,32
K (%)

n
284
335
544
59
LSM
7,57
ab

7,24
ab

6,86
b

9,34
a

SE
0,86
0,85
0,84
1,07
R
n
266
334
507
72
LSM

5789,89
6270,51
6924,56
7418,76
SE
411,63
408,05
400,91
486,26
pH
n
283
316
380
7
LSM
7,40
7,40
7,55
7,43
SE
0,05
0,05
0,05
0,11
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không mang cùng chữ cái, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Lợn đực mang kiểu gen CC có các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch có xu hướng tốt hơn
so với lợn đực mang kiểu gen CT (Bảng 3.2), ngoại trừ nồng độ tinh trùng thấp hơn.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của kiểu gen halothane đến phẩm chất tinh dịch
lợn đực Piétrain kháng stress

Chỉ tiêu
CC

CT
n
LSM
SE

n
LSM
SE
Thể tích tinh dịch (V, ml)
625
280,32
a

3,94

519
241,85
b

4,82
Hoạt lực tinh trùng (A)
626
0,79
0,005

514
0,78

0,006
Nồng độ tinh trùng (triệu/ml)
609
341,36
b

8,45

509
365,47
a

10,39
Tổng số tinh trùng tiến thẳng
trong một lần khai thác (tỷ/lần)
591
73,40
a

1,92

490
67,40
b

2,34
Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K, %)
556
7,29
b


0,22

493
8,21
a

0,26
Sức kháng tinh trùng (R)
548
6572,99
100,79

452
6628,86
120,20
Giá trị pH
501
7,49
a

0,03

401
7,41
b

0,03
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không mang cùng chữ cái, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Lợn đực nuôi tại Trung tâm Giống lợn có thể tích tinh dịch (305,47 ml), tổng số tinh

trùng tiến thẳng trong một lần khai thác (72,46 tỷ/lần), tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (9,61%) cao hơn
so với khi nuôi tại trại Đồng Hiệp (216,70 ml, 68,33 tỷ/lần và 5,90%), ngoại trừ hoạt lực tinh

12
trùng, nồng độ tinh trùng, sức kháng tinh trùng và giá trị pH tinh dịch thấp hơn.
Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress có xu hướng tốt
ở mùa Đông, Xuân và có xu hướng giảm thấp hơn ở mùa Hè,Thu (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mùa vụ đến phẩm chất tinh dịch
lợn đực Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
V (ml)
n
108
557
178
499
LSM
255,80
ab

250,41
b

262,14
ab


275,99
a

SE
4,81
4,16
6,52
7,64
A
n
108
553
183
491
LSM
0,79
a

0,77
b

0,78
ab

0,78
ab

SE
0,01
0,01

0,01
0,01
C (triệu/ml)
n
108
497
181
481
LSM
370,17
a

330,57
b

338,30
a

374,62
a

SE
10,50
9,05
13,75
16,55
VAC (tỷ/lần)
n
108
483

175
463
LSM
73,35
a

62,19
b

67,90
ab

78,14
a

SE
2,37
2,03
3,11
3,61
K (%)
n
96
496
152
478
LSM
7,18
b


7,59
b

9,40
a

6,84
b

SE
0,25
0,24
0,37
0,41
R
n
90
482
163
444
LSM
6278,33
b

6528,79
b

6302,02
b


7294,56
a

SE
119,18
108,47
160,13
201,23
pH
n
98
377
152
359
LSM
7,49
a

7,45
a

7,45
a

7,40
b

SE
0,03
0,03

0,03
0,04
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không mang cùng chữ cái, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
3.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress
Các yếu tố thế hệ, lứa, năm, mùa vụ, kiểu gen halothane của nái ảnh hưởng rất rõ rệt
đến khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con của nái Piétrain kháng stress (P<0,001).
Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress đạt mức trung bình với số
con đẻ ra, số con đẻ ra sống, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, số con cai
sữa, khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ đạt các giá trị lần lượt 9,84 con; 8,43
con; 1,43kg; 11,89 kg; 6,92 con; 5,96 kg và 41,12 kg.
Tuổi đẻ lứa đầu của nái Piétrain kháng stress có xu hướng sớm nhất ở thế hệ 2 (389,94
ngày) và muộn nhất ở thế hệ 3 (501,38 ngày). Khối lượng sơ sinh/con đạt thấp nhất ở thế hệ 2
(1,37 kg) và đạt cao nhất ở thế hệ 4 (1,68 kg). Sự sai khác về tuổi đẻ lứa đầu, khối lượng sơ
sinh/con qua các thế hệ của nái Piétrain kháng stress có ý nghĩa thống kê (P<0,01).
Nái mang kiểu gen CC có tuổi đẻ lứa đầu (420,97 ngày) sớm hơn so với nái mang
kiểu gen CT (433,28 ngày). Số con đẻ ra, số con đẻ ra sống, khối lượng cai sữa/con và
khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái mang kiểu gen CC (10,03 con; 8,67 con; 6,38 kg và
42,63 kg) cao hơn so với nái mang kiểu gen CT (9,75 con; 8,48 con; 6,11 kg và 42,06

13
kg). Tuy nhiên, sự sai khác về các chỉ tiêu tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra, số con đẻ ra
sống, khối lượng cai sữa/ổ của nái mang kiểu gen CC và CT đều không rõ rệt (P>0,05),
Nhìn chung, kiểu gen halothane ảnh hưởng không rõ rệt đến hầu hết các chỉ tiêu về năng
suất sinh sản trên đàn lợn nái Piétrain kháng stress.
Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm Giống
lợn có xu hướng tốt hơn so với nái nuôi tại trại Đồng Hiệp (Bảng 3.4), ngoại trừ
khoảng cách lứa đẻ.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của trại giống đến khả năng sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
Đồng Hiệp


Trung tâm Giống lợn
n
LSM
SE

n
LSM
SE
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)
100
448,90
17,31

36
405,35
18,12
Số con đẻ ra (con)
257
9,12
0,55

98
10,66
0,63
Số con đẻ ra sống (con)
257
7,79
b


0,51

98
9,36
a

0,58
Tỷ lệ sơ sinh sống (%)
257
85,73
2,85

98
88,88
3,26
Khối lượng sơ sinh/con (kg)
1861
1,47
0,02

817
1,52
0,02
Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)
231
11,22
b

0,77


80
14,22
a

0,89
Số con cai sữa (con)
189
6,14
0,59

71
7,32
0,70
Tỷ lệ sống đến cai sữa (%)
189
76,54
b

4,63

71
92,38
a

5,45
Khối lượng cai sữa/con (kg)
1250
5,69
b


0,13

566
6,80
a

0,15
Khối lượng cai sữa/ổ (kg)
186
34,64
b

5,52

71
50,06
a

6,02
Khoảng cách lứa đẻ (ngày)
133
144,94
b

6,03

53
166,82
a


6,71
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không mang cùng chữ cái, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress có xu hướng đạt thấp
ở lứa 1, tăng lên ở lứa 2, đạt giá trị cao nhất ở lứa 3, 4 và giảm ở lứa 5. Khối lượng sơ
sinh/con, khối lượng cai sữa/con có sự sai khác rất rõ rệt qua các lứa đẻ (P<0,001).
3.1.3. Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress
3.1.3.1. Khả năng sinh trưởng giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi
Lợn Piétrain kháng stress nuôi ở giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi có tăng
khối lượng trung bình hàng ngày đạt mức trung bình (331,84 g/ngày) và tiêu tốn thức
ăn/kg tăng khối lượng đạt 1,62 kg.
Bảng 3.5 Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày
tuổi của lợn Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
n
Mean
SD
Cv%
Khối lượng cai sữa (kg)
84
5,94
1,20
20,22
Khối lượng 60 ngày tuổi (kg)
84
14,89
1,78
11,93
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày)
84
331,84

67,46
20,33
Thức ăn thu nhận (kg)
7
172,81
26,95
15,6
Tăng khối lượng (kg)
7
107,37
13,77
12,82
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)
7
1,62
0,25
15,38

14
3.1.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress giai đoạn hậu bị
Các yếu tố năm, mùa vụ và lứa đẻ có ảnh hưởng các chỉ tiêu về khả năng sinh
trưởng của lợn Piétrain kháng stress. Tính biệt chỉ ảnh hưởng đến dày mỡ lưng và dày cơ
thăn (P<0,001). Thế hệ ảnh hưởng đến khối lượng kết thúc (P<0,05) và tăng khối lượng
trung bình (P<0,01). Trại ảnh hưởng rất rõ rệt đến khối lượng bắt đầu, dày cơ thăn
(P<0,001) và dày mỡ lưng (P<0,05).
Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress đạt mức trung bình thấp với
khối lượng bắt đầu, khối lượng kết thúc, tăng khối lượng trung bình, dày mỡ lưng, dày
cơ thăn đạt các giá trị lần lượt 14,88 kg; 91,32 kg; 487,30 kg; 8,18 mm; 56,34 mm,
nhưng có tỷ lệ nạc cao (64,15%).
Kiểu gen halothane không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của lợn

Piétrain kháng stress, ngoại trừ khối lượng bắt đầu của lợn mang kiểu gen CT (15,76 kg)
cao hơn (P<0,01) so với CC (14,74). Tính biệt không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về khả
năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress, ngoại trừ dày mỡ lưng, dày cơ thăn của lợn
cái (8,76 mm và 58,59 mm) cao hơn (P<0,001) so với lợn đực (7,90 mm và 55,47 mm).
Lợn Piétrain kháng stress nuôi tại trại Đồng Hiệp có độ dày mỡ lưng (8,95 mm), độ
dày cơ thăn (59,94 mm) cao hơn so với khi nuôi tại Trung tâm Giống lợn (7,70 mm và
54,11 mm), ngoại trừ khối lượng bắt đầu của lợn Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm
Giống lợn (18,97 kg) cao hơn (P<0,001) khi nuôi tại trại Đồng Hiệp (13,65 kg).
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của trại giống đến khả năng sinh trưởng
của lợn Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
Đồng Hiệp

Trung tâm Giống lợn
n
LSM
SE

n
LSM
SE
Khối lượng bắt đầu (kg)
739
13,65
b

0,38

416
18,97

a

0,39
Khối lượng kết thúc (kg)
349
97,80
1,92

237
95,05
2,37
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày)
289
539,08
19,93

237
509,90
27,24
Dày mỡ lưng (mm)
344
8,95
a

0,37

177
7,70
b


0,42
Dày cơ thăn (mm)
344
59,94
a

1,27

177
54,11
b

1,44
Tỷ lệ nạc (%)
344
64,15
0,46

177
64,14
0,52
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không mang cùng chữ cái, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Khối lượng bắt đầu, tỷ lệ nạc, tăng khối lượng trung bình hàng ngày có xu hướng
tăng từ lứa 1 và đạt giá trị cao nhất ở lứa 3, ngoại trừ dày mỡ lưng có xu hướng ngược
lại. Khối lượng bắt đầu, tỷ lệ nạc đạt thấp ở lứa 1 (15,12 kg và 63,65%), tăng ở lứa 2
(16,15 kg và 64,21%), lứa 3 (16,68 kg và 64,72%), đạt giá trị cao nhất ở lứa 4 (18,31 kg
và 64,97%) và giảm ở lứa 5 (15,01 kg và 63,06%). Dày mỡ lưng có xu hướng ngược lại,
giảm dần từ lứa 1 và đạt giá trị thấp nhất ở lứa 4. Tăng khối lượng trung bình hàng ngày
của lợn Piétrain kháng stress tăng từ lứa 1 (486,119 g/ngày) đến lứa 2 (495,54 g/ngày),


15
đạt giá trị cao nhất ở lứa 3 (578,94 g/ngày) và giảm ở lứa 4 (530,70 g/ngày), lứa 5
(494,94 g/ngày). Sự sai khác ở các chỉ tiêu này có ý nghĩa thống kê (P<0,001), ngoại trừ
chỉ tiêu khối lượng kết thúc (P>0,05).
3.1.3.3. Khả năng sinh trưởng giai đoạn kiểm tra năng suất
Lợn Piétrain kháng stress nuôi ở giai đoạn kiểm tra năng suất (Bảng 3.7) có tăng
khối lượng trung bình hàng ngày đạt mức trung bình thấp (519,42 g/ngày) và tiêu tốn
thức ăn/kg tăng khối lượng đạt mức trung bình (2,68 kg).
Bảng 3.7 Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn kiểm tra năng suất
của lợn Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
n
Mean
SD
Cv%
Khối lượng bắt đầu (kg)
54
27,21
7,4
27,21
Khối lượng kết thúc (kg)
54
96,48
11,51
11,93
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày)
54
519,42
68
13,09

Thức ăn thu nhận (kg)
9
1120,48
346,89
30,96
Tăng khối lượng (kg)
9
415,63
121,7
29,28
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)
9
2,68
0,16
5,9
Lợn cái Piétrain kháng stress giai đoạn kiểm tra năng suất có tăng khối lượng
trung bình hàng ngày (556,52 g/ngày) cao hơn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
(2,60 kg) thấp hơn so với lợn đực (508,83 g/ngày và 2,71 kg).
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tính biệt đến khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn
giai đoạn kiểm tra năng suất của lợn Piétrain kháng stress
Chỉ tiêu
Đực

Cái
n
LSM
SE

n
LSM

SE
Khối lượng bắt đầu (kg)
42
26,49
b

0,54

12
29,73
a

1,11
Khối lượng kết thúc (kg)
42
95,72
1,51

12
99,15
2,83
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày)
42
508,83
b

10,21

12
556,52

a

19,15
Thức ăn thu nhận (kg)
7
1153,93
137,57

2
1003,40
257,38
Tăng khối lượng (kg)
7
423,74
48,74

2
387,25
91,19
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)
7
2,71
0,06

2
2,60
0,11
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không có chữ cái giống nhau, sai khác có ý nghĩa (P < 0,05)
3.1.4. Năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Piétrain kháng stress
Kiểu gen halothane không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về năng suất thân thịt, chất

lượng và thành phần hoá học thịt lợn Piétrain kháng stress. Tính biệt ảnh hưởng rất rõ rệt
đến giá trị pH 24 giờ, a* 24 giờ (P<0,001) và lipid tổng số (P<0,01).
Lợn Piétrain kháng stress mang kiểu gen halothane CC các các chỉ tiêu về năng
suất thân thịt cao hơn (P>0,05) so với CT (Bảng 3.9). Các chỉ tiêu về năng suất thân thịt
của lợn cái có có xu hướng cao hơn so với lợn đực.

16
Bảng 3.9 Năng suất thân thịt của lợn Piétrain kháng stress theo kiểu gen halothane
và tính biệt
Chỉ tiêu
Kiểu gen
Tính biệt
CC
CT
Đực
Cái
n
LSM
SE
n
LSM
SE
n
LSM
SE
n
LSM
SE
Khối lượng giết mổ (kg)
23

85,37
2,14
20
84,67
2,37
15
81,29
b

2,73
28
88,75
a

1,84
Khối lượng móc hàm (kg)
21
69,76
1,99
20
68,17
2,09
14
66,23
2,53
27
71,70
1,65
Tỷ lệ móc hàm (%)
23

80,12
0,68
20
80,17
0,75
15
80,21
0,87
28
80,08
0,58
Khối lượng thịt xẻ (kg)
11
55,61
1,64
12
55,57
1,73
12
52,77
b

1,65
11
58,40
a

1,57
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
11

66,21
0,70
12
65,34
0,74
12
65,40
0,71
11
66,15
0,67
Dài thân thịt (cm)
15
88,93
1,52
15
88,42
1,52
14
89,05
1,63
16
88,30
1,39
Diện tích cơ thăn (cm²)
19
54,49
1,26
16
54,09

1,37
16
51,04
b

1,37
19
57,54
a

1,26
Dày mỡ lưng (mm)
51
8,74
0,26
32
8,53
0,33
52
8,01
b

0,26
31
9,26
a

0,33
Dày cơ thăn (mm)
51

54,66
1,24
32
56,11
1,55
52
52,76
b

1,22
31
58,01
a

1,57
Tỷ lệ nạc (%)
51
63,17
0,24
32
63,72
0,30
52
63,51
0,24
31
63,39
0,31
* Trong cùng một hàng, những giá trị LSM không có chữ cái giống nhau, sai khác có ý nghĩa (P < 0,05)
Kiểu gen halothane không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về chất lượng thịt lợn

Piétrain kháng stress và không ảnh hưởng đến thành phần hoá học thịt (P>0,05). Thịt
thăn của lợn cái có giá trị pH24 và a*24 thấp hơn so với lợn đực (P<0,05), nhưng lipid ở
thịt của lợn cái cao hơn so với lợn đực (P<0,05).
3.2. Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress
3.2.1. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn Piétrain
kháng stress
Phương pháp Harvey ước tính được 3 hệ số di truyền: 1) từ thành phần phương sai của
bố (h
2s
), 2) của mẹ (h
2
d
), 3) của cả bố và mẹ (h
2
s+d
). Trong khi đó, kết quả ước tính hệ số di
truyền bằng phần mềm MTDFREML là trên cơ sở từ thành phần phương sai của bố và mẹ (h
2
a
).
Có những sự khác biệt nhất định về hệ số di truyền ước tính được từ hai phương pháp này.
Bảng 3.10 Hệ số di truyền ước tính của các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc
Chỉ tiêu
Harvey
MTDFREML
h
2
s+d± SE

h

2
s
± SE
h
2
d
± SE
h
2
a
± SE
Khối lượng sơ sinh
0,58 ± 0,07
0,08 ± 0,01
-
0,13 ± 0,07
Khối lượng cai sữa
0,65 ± 0,08
0,52 ± 0,13
0,77 ± 0,11
0,12 ± 0,08
Khối lượng 60 ngày
0,86 ± 0,10
0,75 ± 0,19
0,98 ± 0,14
0,25 ± 0,15
Khối lượng 7,5 tháng
0,54 ± 0,11
0,31 ± 0,14
0,77 ± 0,18

0,23 ± 0,10
Tăng khối lượng trung bình
0,37 ± 0,11
0,11 ± 0,13
0,63 ± 0,20
0,31 ± 0,15
Tỷ lệ nạc
0,26 ± 0,09
0,19 ± 0,13
0,32 ± 0,17
0,19 ± 0,09
3.2.2. Ước tính giá trị giống và sử dụng giá trị giống chọn lọc đối với tính trạng tăng
khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress
Giá trị giống và khả năng tăng khối lượng trung bình hàng ngày của những cá thể
lợn đực Piétrain kháng stress đạt ở mức thấp (Bảng 3.11).

17
Bảng 3.11 Giá trị kiểu hình và giá trị giống ước tính được về tăng khối lượng
trung bình hàng ngày
Đực
Tăng khối lượng
trung bình
Giá trị giống
ước tính được
Xếp hạng theo
tăng khối lượng
trung bình
Xếp hạng theo
giá trị giống
ước tính

12937
589,53
30,77
5
1
132
592,00
23,99
4
2
12944
589,01
21,93
6
3
13155
549,74
18,68
11
4
39
601,66
15,85
3
5
1084
565,87
14,88
9
6

1021
540,46
11,33
12
7
138
520,96
11,01
16
8
1104
523,95
10,88
15
9
58
490,30
9,33
19
10
13176
573,30
6,34
7
11
1038
623,46
0,56
2
12

1020
641,62
-2,20
1
13
1115
529,94
-4,78
13
14
1114
529,90
-5,80
14
15
51
559,28
-9,18
10
16
1073
517,96
-10,16
17
17
1071
517,90
-12,88
18
18

145
571,18
-18,48
8
19
12938
473,82
-26,60
20
20
Có 3 trường hợp thứ tự xếp hạng giữa giá trị giống ước tính trùng hợp với giá trị
kiểu hình (các lợn đực số 1073, 1071 và 12938 đều có thứ tự xếp hạng thứ 17, 18 và 20
đối với cả giá trị giống ước tính và giá trị kiểu hình). Có 17 sự thay đổi thứ tự xếp hạng
của lợn đực giống giữa giá trị giống ước tính và giá trị kiểu hình. Trong đó có 11 trường
hợp chênh lệch thay đổi thứ tự xếp hạng giữa giá trị giống ước tính và giá trị kiểu hình
khác biệt nhau từ 1 đến 6 mức.
Có 1 trường hợp thứ tự xếp hạng giữa giá trị giống ước tính trùng hợp với giá trị
kiểu hình đạt được ở đời con (lợn đực số 12937 đều có thứ tự xếp hạng thứ 1 đối với cả giá
trị giống ước tính và giá trị kiểu hình đạt được ở đời con). Có 19 sự thay đổi thứ tự xếp
hạng của lợn đực giống giữa giá trị giống ước tính và giá trị kiểu hình đạt được ở đời con.
Trong đó có 16 trường hợp chênh lệch thay đổi thứ tự xếp hạng giữa giá trị giống ước tính
của bố và giá trị kiểu hình đạt được ở đời con khác biệt nhau từ 1 đến 6 mức (Bảng 3.12).

18
Bảng 3.12 Giá trị giống ước tính của lợn đực và tăng khối lượng trung bình hàng ngày
ở đời con (g/ngày)
Đực
Giá trị
giống
Xếp hạng

giá trị giống

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày của đời con
n
Mean
SD
Cv%
Xếp
hạng
12937
30,77
1

17
551,20
52,6
9,55
1
132
23,99
2

8
535,10
36,5
6,82
3
12944
21,93
3


13
519,40
77,5
14,92
6
13155
18,68
4

18
516,90
101,2
19,59
8
39
15,85
5

8
498,40
76,3
15,3
10
1084
14,88
6

52
484,65

56,75
11,71
12
1021
11,33
7

48
485,24
42,02
8,66
11
138
11,01
8

13
548,10
115,2
21,02
2
1104
10,88
9

17
524,70
65,4
12,46
4

58
9,33
10

9
463,40
47,8
10,31
18
13176
6,34
11

36
517,40
72
13,91
7
1038
0,56
12

56
456,66
54,7
11,98
19
1020
-2,20
13


34
463,90
59,8
12,88
17
1115
-4,78
14

6
503,40
94,3
18,73
9
1114
-5,80
15

52
482,06
62,6
12,99
13
51
-9,18
16

34
446,53

50,88
11,39
20
1073
-10,16
17

12
524,60
92,1
17,55
5
1071
-12,88
18

30
473,13
51,85
10,96
14
145
-18,48
19

16
470,70
77,6
16,49
15

12938
-26,60
20

25
465,20
74,7
16,05
16
Giá trị giống ước tính và giá trị kiểu hình trung bình của đời con của cá thể lợn
đực 12937 đạt cao nhất (30,77 và 551,20 g/ngày), giảm dần ở các cá thể lợn đực 132
(23,99 và 535,10 g/ngày), 12944 (21,93 và 519,40 g/ngày), 13155 (18,68 và 516,90
g/ngày), 39 (15,85 và 498,40 g/ngày) và 1084 (14,88 và 484,65 g/ngày).Tuy nhiên, mối
liên hệ giữa giá trị giống ước tính của từng cá thể lợn đực và giá trị kiểu hình trung bình
đời con vẫn có sự khác biệt nhất định (Bảng 3.13).
Tăng khối lượng trung bình hàng ngày đời con của nhóm đực giống được chọn lọc
với tỷ lệ 5% đạt cao nhất (551,20 g/ngày) và giảm dần ở những nhóm đực giống được chọn
lọc (Bảng 3.15) với tỷ lệ 10% (546,07 g/ngày), 15% (536,94 g/ngày), 20% (530,50 g/ngày).
So với mức tăng khối lượng trung bình hàng ngày theo dõi được từ 504 đời con là 486,70
g/ngày, chênh lệch thành tích đời con của các nhóm đực giống được chọn lọc với các tỷ lệ
5, 10, 15 và 20% tương ứng là 64,50; 59,37; 50,24 và 43,80 g/ngày; hoặc 113,25; 112,20;
110,32 và 109%.

19
Bảng 3.13 Giá trị giống ước tính của các nhóm đực giống chọn lọc và tăng khối lượng
trung bình hàng ngày ở đời con (g/ngày)
Nhóm đực giống chọn lọc

Tăng khối lượng trung bình hàng
ngày ở đời con

Tỷ lệ
chọn lọc
(%)
Số lượng
chọn lọc
(con)
Giá trị
giống
thấp nhất
Giá trị
giống
cao nhất

n
Mean
SD
Cv%
5
1
30,77
30,77

17
551,20
52,60
9,55
10
2
23,99
30,77


25
546,07
47,91
8,77
15
3
21,93
30,77

38
536,94
60,00
11,17
20
4
18,68
30,77

56
530,50
75,40
14,21

CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN
4.1. Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress
4.1.1. Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch lợn đực Piétrain kháng stress
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn
đực Piétrain kháng stress tương tự kết quả công bố của Do et al. (2013); Trịnh Hồng Sơn
và cs. (2013b); Trịnh Văn Thân và cs. (2010); Gregor and Hardge (1995).

Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress đều đạt tiêu
chuẩn theo quyết định số 1712/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (2008), ngoại trừ hoạt lực tinh trùng thấp hơn. Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch
của lợn Piétrain kháng stress cao hơn kết quả công bố của tác giả Jacyno et al. (2013).
Thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng của lợn Piétrain kháng stress
thấp hơn kết quả công bố của tác giả Kunowska-Slosarz and Makowska (2011) và cao
hơn kết quả công bố của tác giả Kawecka et al. (2008). Thể tích tinh dịch của lợn
Piétrain kháng stress cao hơn kết quả công bố của Ciereszko et al. (2000); Kaewmala et
al. (2011). Thể tích tinh dịch và hoạt lực tinh trùng của lợn đực Piétrain kháng stress
tương tự với kết quả công bố của một số tác giả Smital (2009); Wolf and Smital (2009);
Wysokinska et al. (2009); Wolf (2010); Wierzbicki et al. (2010); Knecht et al. (2014).
Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress qua 4 thế hệ
đạt mức cao và đạt được tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại
quyết định số 1712/QĐ-BNN-CN (2008), ngoại trừ hoạt lực tinh trùng của thế hệ 1, 2 và
3 thấp hơn. Nồng độ tinh trùng qua các thế hệ của lợn Piétrain kháng stress có xu hướng
tương tự với kết quả công bố của Trịnh Hồng Sơn và cs. (2013b). Thể tích tinh dịch của
lợn Piétrain kháng stress qua các thế hệ có xu hướng giảm, nhưng nồng độ tinh trùng có
xu hướng tăng qua các thế hệ. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả công bố của tác
giả Wolf (2009a).
Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Piétrain kháng stress chịu ảnh hưởng
bởi kiểu gen halothane. Do đó, việc chọn lọc lợn đực mang kiểu gen CC có thể cải thiện
các chỉ tiêu thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một
lần khai thác và tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tốt hơn so với lợn đực mang kiểu gen CT. Kết
quả này hoàn toàn phù hợp với công bố của Do et al. (2013).

20
Việc nuôi dưỡng, sử dụng lợn đực Piétrain kháng stress trong điều kiện được
kiểm soát tốt về tiểu khí hậu chuồng nuôi có thể ảnh hưởng tốt đến các chỉ tiêu về
phẩm chất tinh dịch.
Các chỉ tiểu về phẩm chất tinh dịch của lợn Piétrain kháng stress theo mùa trong

năm cao hơn so với kết quả công bố của Kazimierz and Krzysztof (2011). Kết quả này
có xu hướng tương tự công bố của Smital (2009); Wysokinska et al. (2009); Wierzbicki
et al. (2010); Trịnh Văn Thân và cs. (2010); Do et al. (2013); Barranco et al. (2013).
Việc khai thác lợn đực giống ở mùa Hè, Thu cần thiết có các biện pháp để giảm thiểu
ảnh hưởng bất lợi của điều kiện môi trường đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch.
4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress
Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn
nái Piétrain kháng stress tương tự với kết quả công bố của Do et al. (2013); Nguyễn Văn
Thắng và Vũ Đình Tôn (2010); Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b); Šprysl et
al. (2012); Duziński et al. (2014). Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain
kháng stress đều thấp hơn so với tiêu chuẩn theo quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) quy định đối với lợn Piétrain giống.
Tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra còn sống, khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái Piétrain
kháng stress trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả công bố của Pholsing et al.
(2009) và thấp hơn so với kết quả công bố của Ibanez-Escriche et al. (2009);
Orzechowska and Mucha (2009); Nguyễn Văn Đức và cs. (2010).
Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái Piétrain kháng stress qua 4 thế hệ có xu hướng
tương tự với kết quả công bố của Roeche et al. (2010); Klimas and Klimiene (2011).
Sử dụng nái mang kiểu gen CC có các chỉ tiêu về năng suất sinh sản cao hơn so
với nái mang kiểu gen CT. Kết quả này có xu hướng tương tự với công bố của Phan
Xuân Hảo (2001); Đỗ Đức Lực và cs. (2013b), nhưng có xu hướng ngược lại với kết quả
công bố của Stalder et al. (1998). Sử dụng đực phối mang kiểu gen CC hoặc CT không
làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress. Kết
quả này tương tự kết quả công bố của Đỗ Đưc Lực và cs. (2013b). Không tìm thấy tương
tác giữa kiểu gen halothane của đực phối và nái, ngoại trừ chỉ tiêu khối lượng sơ
sinh/con. Tuy nhiên, cần hạn chế ghép đôi giao phối giữa lợn đực và nái mang kiểu gen
halothane CT để không làm gia tăng tần số kiểu gen không mong muốn TT. Đực phối có
ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng sơ sinh/con (Đặng Vũ Bình và cs., 2005; Nguyễn Văn
Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006a; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010). Mccann et
al. (2008) khẳng định sử dụng đực thuần hoặc đực lai không ảnh hưởng đến năng suất

sinh sản của lợn nái.
Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm Giống lợn
đạt được tiêu chuẩn theo quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (2014), ngoại trừ tuổi đẻ lứa đầu cao hơn và tỷ lệ sơ sinh sống thấp hơn,
nhưng nuôi tại trại Đồng Hiệp thấp hơn so với tiêu chuẩn này. Các chỉ tiêu về năng suất
sinh sản của nái Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm Giống lợn cao hơn khi nuôi tại
trại Đồng Hiệp. Điều này có thể do đàn lợn nuôi tại Trung tâm Giống lợn là thế hệ thứ 3
được nhập từ trại Đồng Hiệp đã thích nghi tốt hơn và có thể do ảnh hưởng bởi kiểu

21
chuồng nuôi (tại Trung tâm Giống lợn là kiểu chuồng kín còn ở Đồng Hiệp là kiểu
chuồng hở).
Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress theo lứa tuân theo quy luật
chung là thấp nhất ở lứa 1, tăng dần, đạt giá trị cao nhất ở lứa 3 – 5 sau đó giảm từ lứa 6.
Kết quả này tương tự với công bố của Aherne and Kirkwood (2011); Tretinjak et al.
(2009); Đặng Vũ Bình và cs. (2005); Hamann et al. (2004).
4.1.3. Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress
4.1.3.1. Khả năng sinh trưởng giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi
Lợn Piétrain kháng stress giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi có khả năng tăng
khối lượng trung bình hàng ngày thấp hơn và tiêu tốn thức ăn cao hơn so với kết
quả công bố của Rinaldo and Jacques (2001); Htoo and Molares (2012) và Taylor et
al. (2012).
4.1.3.2. Khả năng sinh trưởng ở giai đoạn hậu bị
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng
stress tương tự với kết quả công bố của Zhang et al. (1992); Youssao et al. (2002); Merour et
al. (2009), Do et al. (2013) và Trịnh Hồng Sơn và cs. (2013a).
Tăng khối lượng trung bình hàng ngày của lợn Piétrain kháng stress trong nghiên
cứu này thấp hơn so với công bố của Zhang et al. (1992), Müller et al. (2000), Nguyễn
Văn Đức và cs. (2010), Tomka et al. (2010), Saintilan et al. (2013) và cũng thấp hơn so
với tiêu chuẩn tại quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (2014) quy định đối với lợn Piétrain giống gốc (≥ 600 g/ngày). Tuy nhiên, tỷ
lệ nạc trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả theo dõi của Zhang et al. (1992),
Müller et al. (2000), Nguyễn Văn Đức và cs. (2010), Tomka et al. (2010), Saintilan et al.
(2013). Như vậy, khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress nuôi tại miền Bắc
Việt Nam thường thấp hơn khi nuôi tại Châu Âu với khí hậu ôn đới, nhưng có tỷ lệ nạc
cao hơn.
Ảnh hưởng của kiểu gen halothane đến các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của lợn
Piétrain kháng stress trong nghiên cứu này tương tự kết quả công bố của Leach et al.
(1996); Youssao et al. (2002); Sanchez et al. (2003); Đỗ Đức Lực và cs. (2008); Merour et
al. (2009); Do et al. (2013).
Lợn cái Piétrain kháng stress có tăng khối lượng trung bình hàng ngày, dày mỡ lưng,
dày cơ thăn cao hơn so với lợn đực. Xu hướng này cũng được tìm thấy trong kết quả nghiên
cứu của Youssao et al. (2002); Đỗ Đức Lực và cs. (2008); Do et al. (2013).
Tăng khối lượng trung bình hàng ngày, dày mỡ lưng của lợn Piétrain kháng
stress nuôi tại trại Đồng Hiệp và Trung tâm Giống lợn thấp hơn so với tiêu chuẩn tại
quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2014) quy định đối với lợn Piétrain giống gốc (≥ 600 g/ngày và 12 - 15 mm). Tuy
nhiên, tỷ lệ nạc ở mức cao (63,99 – 64,29%).
Các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress qua các lứa đẻ đạt ở
mức thấp và thấp hơn so với tiêu chuẩn tại quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) quy định đối với lợn Piétrain giống gốc. Tuy nhiên, tỷ lệ
nạc của lợn Piétrain kháng stress qua các lứa vẫn đạt được ở mức cao (62,99 – 64,89%).

22
4.1.3.3. Khả năng sinh trưởng giai đoạn kiểm tra năng suất
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn Piétrain kháng stress giai đoạn kiểm
tra năng suất đạt được so với tiêu chuẩn tại quyết định số 675/QĐ-BNN-CN của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) quy định đối với lợn Piétrain giống gốc (≤
2,7 kg). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn của lợn Piétrain kháng stress giai đoạn kiểm
tra năng suất trong nghiên cứu này tương tự với kết quả công bố của Đỗ Đức Lực và cs.

(2008). Tăng khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress giai đoạn kiểm tra năng
suất thấp hơn so với kết quả công bố của Müller et al. (2000), Rauw et al. (2006),
Saintilan et al. (2011; 2013).
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn so với công bố của Müller et al.
(2000), Rauw et al. (2006) và cao hơn so với công bố của Tribout et al., (2010),
Lewis and Bunter (2011), Saintilan et al. (2011; 2013). Tiêu tốn thức ăn/kg tăng
khối lượng của lợn cái thấp hơn so với lợn đực. Kết quả này tương tự với công bố
của Đỗ Đức Lực và cs. (2008).
4.1.4. Năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress
Các chỉ tiêu về năng suất thân thịt của lợn Piétrain kháng stress không chịu ảnh
hưởng bởi kiểu gen halothane. Do đó, việc chọn lọc theo kiểu gen halothane không làm
ảnh hưởng đến năng suất thân thịt của lợn Piétrain kháng stress. Kết quả này tương tự
với kết quả công bố của Đỗ Đức Lực và cs. (2008), Do et al. (2013). Dày mỡ lưng, dày
cơ thăn trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của Youssao et al. (2002),
Merour et al. (2009). Kết quả nghiên cứu về dài thân thịt trong nghiên cứu này cao hơn
nghiên cứu của Youssao et al. (2002), nhưng lại thấp hơn kết quả nghiên cứu của
Merour et al. (2009).
Kết quả nghiên cứu này về dày cơ thăn, dày mỡ lưng cao hơn so với công bố của
tác giả Do et al. (2013), ngoại trừ tỷ lệ nạc thấp hơn. Khối lượng giết mổ, khối lượng
móc hàm và dài thân thịt của lợn Piétrain nuôi trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của Việt
Nam thấp hơn so với kết quả công bố của các tác giả Bidanel et al. (1991), Zhang et al.
(1992), Pas et al. (2010) và Werner et al. (2010) khi nghiên cứu tại các nước ôn đới,
ngoại trừ tỷ lệ nạc cao hơn.
Kết quả công bố của Salmi et al. (2010) cho thấy giá trị pH45 có sự khác biệt giữa
2 kiểu gen CC (6,40) và CT (6,24). Giá trị pH của thịt lợn Piétrain kháng stress trong
nghiên cứu này có xu hướng tương tự kết quả công bố của Pas et al. (2010), Werner et al.
(2010). Kết quả nghiên cứu này về màu sắc thịt (L*, a*, b*) cao hơn so với công bố của
các tác giả Merour et al. (2009); Salmi et al. (2010); Werner et al. (2010), nhưng tỷ lệ
mất nước bảo quản thấp hơn. Giá trị L*, a*, b* và tỷ lệ mất nước bảo quản trong
nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Pas et al. (2010), Werner et al. (2010).

Theo cách phân loại thịt của Warner et al. (1997), Joo et al. (1999) thịt lợn Piétrain
kháng stress có chất lượng tốt với tỷ lệ mất nước bảo quản nằm trong khoảng từ 2 – 5%
và giá trị pH45 lớn hơn 5,8, ngoại trừ giá trị L* cao hơn 50.
Kết quả nghiên cứu này về độ dai thịt thăn lợn Piétrain kháng stress cao hơn so với kết
quả công bố của tác giả Phan Xuân Hảo và cs. (2009) và thấp hơn kết quả công bố của tác giả
Do et al. (2014). Kết quả nghiên cứu này về thành phần hoá học thịt lợn Piétrain kháng stress

23
tương tự công bố của Zhang et al. (1992) và Peinado et al. (2008).
4.2. Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress
4.2.1. Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn Piétrain
kháng stress
Các số liệu thu được về khối lượng sơ sinh, cai sữa, tăng khối lượng trung bình
hàng ngày đều thấp hơn so với công bố của Nguyễn Văn Đức và cs. (2010). Tỷ lệ nạc
trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả theo dõi của Nguyễn Văn Đức và cs.
(2010), Bidanel et al. (1991), Pas et al. (2010), Werner et al. (2010).
Các kết quả ước tính hệ số di truyền bằng phần mềm Harvey thể hiện được
nguyên tắc chung là hệ số di truyền ước tính được từ thành phần phương sai của bố luôn
thấp nhất, cao nhất từ thành phần phương sai của mẹ, còn từ thành phần phương sai của
cả bố và mẹ ở mức trung gian. Điều này phù hợp với bản chất của phương pháp ước
tính. Các kết quả ước tính hệ số di truyền từ phương sai của bố bằng phần mềm Harvey
đối với tính trạng tỷ lệ nạc tương đương với kết quả ước tính từ phần mềm
MTDFREML. Tuy nhiên, có một số khác biệt khá rõ rệt giữa các kết quả ước tính hệ số
di truyền từ hai phần mềm này. Khi sử dụng Model 4 của phần mềm Harvey, các ước
tính đều không thực hiện được khi đưa hai yếu tố cố định (trại, thế hệ) vào trong mô
hình. Kết quả ước tính được từ phần mềm MTDFREML tỏ ra có sức thuyết phục hơn so
với phần mềm Harvey.
Các giá trị của hệ số di truyền mà nghiên cứu này đã ước tính được đối với các tính
trạng: khối lượng sơ sinh, 60 ngày và 7,5 tháng tuổi cũng như tăng khối lượng trung bình
hàng ngày có xu hướng tương tự với kết quả công bố của Roeche et al. (2009), Tomka et al.

(2010), Tomiyama et al. (2010), Szyndler-Nedza et al. (2010), Kiszlinger et al. (2011),
Saintilan et al. (2011), Radović et al. (2013). Hệ số di truyền ước tính về tỷ lệ nạc thấp hơn
so với kết quả công bố của Radović et al. (2013), Saintilan et al. (2011). Tuy nhiên, hệ số di
truyền về tỷ lệ nạc trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả công bố của Kiszlinger et
al. (2011), Szyndler-Nedza et al. (2010). Nguyên nhân có thể do lợn Piétrain kháng stress là
dòng có tỷ lệ nạc cao và ổn định về mặt di truyền đối với tính trạng này, nên các ước tính hệ
số di truyền về tỷ lệ nạc đối với lợn Piétrain mà các tác giả nêu trên và trong nghiên cứu này
vẫn thấp.
4.2.2. Ước tính giá trị giống và sử dụng giá trị giống chọn lọc đối với tính trạng tăng
khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress
Việc đánh giá thông qua giá trị giống của từng cá thể lợn đực sẽ cho độ chính xác
cao hơn khi đánh giá thông qua giá trị kiểu hình của từng cá thể đó và việc sử dụng giá
trị giống đối với tính trạng tăng khối lượng trung bình hàng ngày của lợn đực Piétrain
kháng stress để chọn lọc sẽ mang lại hiệu quả cao hơn khi sử dụng giá trị kiểu hình đối
với tính trạng này.
Chọn lọc đực giống Piétrain kháng stress căn cứ giá trị giống ước tình từ
phương pháp BLUP có tác dụng cải thiện được năng suất đời con: với tỷ lệ chọn 5%,
nâng cao được 13,25%, với tỷ lệ chọn 10%, nâng cao được 12,20%; với tỷ lệ chọn
15%, nâng cao được 10,32%; với tỷ lệ chọn 20%, nâng cao được 9% khả năng tăng
khối lượng trung bình ở đời con.

×