Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

đồ án hệ thống kiểm soát chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.42 KB, 63 trang )

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh, một doanh nghiệp dù trong lónh vực sản
xuất hay dòch vụ muốn tồn tại trên thò trường không chỉ đưa ra sản phẩm một cách
nhanh nhất, rẻ nhất mà còn phải tạo cho sản phẩm của mình một chất lượng hoàn
hảo nhất. Có thể nói, chất lượng là thước đo vò thế của doanh nghiệp trên thương
trường; nhiều nhà máy, xí nghiệp đã lấy khẩu hiệu “ chất lượng là trên hết ” hay
“chất lượng là trước tiên ” làm mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp mình. Chính
vì, sự quan trọng của chất lượng mà nhiều nhà khoa học đã đi vào nghiên cứu và
xây dựng nên một số phương pháp để quản lý, thiết kế, kiểm soát và phát triển
chất lượng như: kiểm soát chất lượng bằng thống kê (Douglas C. Montgomery),
bài báo “ 6 sigma: thiết kế chất lượng và kiểm soát quá trình ” (Jame O.
Westgard, Ph.D) …
Cũng giống như bao doanh nghiệp nhỏ khác, vấn đề quản lý và kiểm soát chất
lượng ở công ty SD, một công ty sản xuất đồ chơi trẻ em, không được thực hiện
một cách chặt chẽ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; và do đặc thù riêng của ngành
sản xuất đồ chơi cho trẻ em đòi hỏi một mức độ chất lượng khá cao nhằm đảm
bảo sự an toàn cho trẻ em khi chơi. Vì vậy, vấn đề cần quan trọng cần giải quyết
đó là, thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng từ khâu mua nguyên liệu gỗ cao
su cho tới khâu đóng gói thành phẩm.
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng cho công ty SD nhằm:
- Tạo yêu cầu chất lượng chung.
- Lập ra được kế hoạch lấy mẫu.
- Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng.
- Giảm tỉ lệ phế phẩm.
Page 1 of 63
1.3 Nội Dung Nghiên Cứu
Trong luận văn sẽ có một số nội dung chính sau:
- Tìm hiểu qui trình kiểm soát chất lượng tại công ty SD.
- Tìm hiểu lý thuyết kiểm soát chất lượng.


- Thu thập và phân tích số liệu.
- Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng.
- Đưa ra các yêu cầu chất lượng cho các khâu, nhằm thực hiện đúng với yêu
cầu về chất lượng của tiêu chuẩn Việt Nam về đồ chơi trẻ em.
- Xây dựng phần mềm và đề xuất các biện pháp hổ trợ việc kiểm soát chất
lượng.
1.4 Phạm Vi Và Giới Hạn
Đề tài nghiên cứu được áp dụng chủ yếu trong phạm vi phân xưởng sản
xuất của xí nghiệp; đồng thời cũng đặt ra một số yêu cầu chất lượng cho các
khâu có liên quan. Việc thiết lập hệ thống được thực hiện song song với việc
lấy số liệu lỗi về một sản phẩm để áp dụng vào hệ thống vừa thiết kế.
1.5 Các Nghiên Cứu Liên Quan
- Luận văn tốt nghiệp “thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí
nghiệp may An Phú” [5]: từ việc phân tích hiện trạng về hoạt động
quản lý chất lượng tại xí nghiệp may An Phú, xác dònh vấn đề cần giải
quyết là thiết kế lại hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may
An Phú (chủ yếu là tập trung vào chuyền may). Thông qua một số cơ sở
lý thuyết để tiến hành lập và phân tích các thành phần trong mô hình ý
niệm và thiết kế lại quá trình kiểm soát chất lượng. Kết quả là đưa ra
một phương pháp thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng của một đơn
hàng trong chuyền may.
-
Page 2 of 63
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung gồm có các phần sau:
- lý thuyết về chất lượng.
- Lý thuyết về hệ thống.
- Lý thuyết về kế hoạch lấy mẫu.
- 7 công cụ quản lý chất lượng.
2.1 Chất Lượng

2.1.1 Đònh nghóa chất lượng
Chất lượng có thể được đònh nghóa theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào người đònh
nghóa, tuỳ thuộc sản phẩm hay dòch vụ được đònh nghóa và tuỳ thuộc vào môi trường
mà chất lượng của sản phẩm được tạo ra. Có một vài cách đònh nghóa như sau:
 Thông thường: chất lượng là tất cả những gì chúng ta phãi trả tiền để có và là
những gì có được cao hơn giá phải trả.
 Từ điển Oxford: chất lượng là các thể hiện của nhu cầu về sản phẩm của
người sử dụng.
 Phillip B. Crosby (1979): chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm được chế tạo
với thiết kế cho trước (CHẤT LƯNG CHẾ TẠO ). Đây là quan điểm chất
lượng của nhà sản xuất; ở đây chất lượng chỉ có ý nghóa: đồng nhất, nhất quán
và phù hợp với các chuẩn mực hay thiết kế đã cho.
 Dr. Joseph Juran (1974): chất lượng là tính hữu dụng:
Tính hữu dụng = sự hài lòng + sự trung thành = CHẤT LƯNG THIẾT KẾ.
Từ những đònh nghóa trên ta có thể đònh nghóa chất lượng:
CHẤT LƯNG = CHẤT LƯNG THIẾT KẾ + CHẤT LƯNG CHẾ TẠO.
Chất lượng thiết kế là tính hoàn thiện của một sản phẩm và chi phí để có chất
lượng này là chi phí thật sự không thể tránh khỏi và có thể rất cao.
Chất lượng chế tạo: là kết quả của quá trình cân nhắc của người sản xuất giữa
thiết kế của một sản phẩm, chi phí cho sản phẩm được đặt bỡi nhu cầu của người
sử dụng mà giá mà người mua sẵn lòng trả cho sản phẩm đó.
Page 3 of 63
Chất lượng thiết kế sẽ làm tăng chi phí nhưng chất lượng chế tạo thì lại làm giảm
chi phí.
 Dr. Deming: chất lượng của sản phẩm hay dòch vụ là bản chất hay đặc điểm
của chúng có thể thể hiện năng lực thoả mãn các phát biểu hàm ý hay hiển
hiện về nhu cầu.
 Feigenbaum: chất lượng là các đặc trưng của sản phẩm hay dòch vụ được thiết
lập bằng thiết kế, tiếp thò, sản xuất/xây dựng, bảo trì và dòch vụ có thể thoả
mãn kỳ vọng của khách hàng.

 American Natianal Standard Institute (ANSI) and The American Society For
Quality Control (ASQC): chất lượng là toàn thể các thành phần và đặc điểm
của một sản phẩm hay dòch vụ có khả năng thoả mãn một nhu cầu nhất đònh.
 Hệ thống ISO 9000: chất lượng là tổng hợp các đặc điểm của một sản phẩm
hay dòch vụ có khả năng thoả mãn những nhu cầu của người sử dung hiển hiện
hay tiềm ẩn.
 Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội do sản phẩm mang lại
sau khi được vận chuyển tới tay người sử dụng.
 như vậy chất lượng sản phẩm có thể phân thành 4 nhóm thành phần cơ bản
tuỳ thuộc vào giai đoạn trong vòng đời sản phẩm:
− Chất lượng thiết kế: được thiết lập thông qua chất lượng của ba hoạt
động: nghiên cứu thò trường, thiết kế và xây dựng yêu cầu kỹ thuật.
− Chất lượng chế tạo: được thiết lập thông qua chất lượng của quá trình
sản xuất ra sản phẩm bao gầm các thành phần: công nghệ chế tạo,
nhân lực và sự ủng hộ, hộ trợ của lãnh đạo.
− Chất lượng dòch vụ: bao gồm hai thành phần cơ bản
Page 4 of 63
2.1.2 Những triết lý chất lượng nổi bật.
 Dr. Deming: triết lý nổi bật của ông đó là vòng tròn chất lượng, thể hiện mối
quan hệ giữa sản xuất và nhu cầu về sản phẩm với trọng tâm là nguồn lực của
tất cả mọi đơn vò trong cơ quan được phối hợp để thoả mãn nhu cầu đó.
 Plan: nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và sử dụng kết quả trong
lập kế hoạch chất lượng.
 Do: sản xuất ra sản phẩm.
 Check: bảo đảm rằng sản phẩm được sản xuất hoàn toàn theo kế
hoạch.
 Act: tiếp thò và nghiên cứu phân tích phẩm chất lượng được nhận
thức bỡi thò trường.
 Masaaki Imai: tạo ra một phương pháp cải tiến chất lượng liên tục, đó là
phương pháp Kazen, chất lượng được cải tiến liên tục dần từng bước nhỏ. Các

nhóm cải tiến nhỏ sẽ được đưa vào tham gia quá trình cải tiến chất lượng.
 Dr. Joseph Juran: luôn nhấn mạnh vai trò của người quản lý và lập kế hoạch
chất lượng. ng hộ việc hình thành các uỷ ban chất lượng để buộc lãnh đạo
cao nhất vào các trách nhiệm về chất lượng.
 Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội. Hàm tổn thất Taguchi
dựa trên nguyên lý này đã thể hiện tính đúng đắn của nó trong nhiều sản
phẩm của nhật có tính cạnh tranh cao trên thò trường.
Page 5 of 63
Plan Do
Check
Act
L: tổn thất cho xã hội.
Y: giá trò thực của biến phẩm chất.
M: giá trò mong muốn.
K: constant.
 Dr. Noriaka Kano: đưa ra 7 mức chất lượng của một sản phẩm
− Mức 1: chất lượng là không có sai sót và không có than phiền của
khách hàng.
− Mức 2: chất lượng là độ bền lâu.
− Mức 3: chất lượng là chức năng bảo đảm, hiệu quả và hoạt động tốt.
− Mức 4: chất lượng là độ tin cậy và tính bảo trì cao.
− Múc 5: chất lượng là năng lực làm việc trong những điều kiện làm việc
khác nhau của môi trường.
− Mức 6: chất lượng là những chức năng mới hấp dẫn khách hàng.
− Mức7: chất lượng là những đặc trung tâm sinh lý phù hợp với người sử
dụng.
Page 6 of 63
M
Cận
dưới

Tổn
thất
Cận
trên
Trung
bình
Y

Hàm tổn thất Taguchi
L= K(M-Y)
2
 Phillip B. Crosby: “chất lượng là thứ cho không”: chi phí do chất lượng kém
vượt xa rất nhiều chi phí để ngăn ngừa chất lượng kém. Không lỗi là có cơ sở
và là một phẩm chất cần thiết của chất lượng; chất lượng phải đo được để có
thể cải tiến.
2.2 Hệ thống
3.5.4 Đònh nghóa
Có nhiều cách , nhiều quan điểm khác nhau về việc đònh nghóa hệ thống,
sau đây chúng ta sẽ xem xét một số một số đònh nghóa hệ thống:
 Theo từ điển tiếng việt: hệ thống là:
• Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vò cùng một loại hay cùng chức năng,
có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể
thống nhất.
• Tập hợp những tư tưởng,nguyên tắc, qui tắc liên kết với nhau một
cách logic làm thành một thể thống nhất.
• Phương pháp, cách thức phân loại, sắp sếp sao cho có trật tự có
logic.
• Tính chất có trình tự, có quan hệ logic giữa các yếu tố.
 American Heritage Dictionary: có nêu đònh nghóa như sau:
• Một nhóm các phần tử có liên quanhợp thành một thực thể. Đó có

thể là một sản phẩm nhân tao do con người thiết kế và chấ tạo.
Đó có thể là một hệ thống tự nhiên.
• Một mạng như mạng truyền thông, giao thông, phân phối.
• Một tập hợp các tư tưởng, nguyên tắc, quy đònh, qui trình và luật
lệ có liên quan.
• Một tổ chức kinh tế, chính trò và xã hội.
• Một trạng thái hay điều kiện của các mối tương tác có trật tự và
hài hòa.
Page 7 of 63
 Theo Mil-Std-499: hệ thống là một tập hợp các thiết bò, kỹ năng và kỹ
thuật đủ khả năng thực hiện và hỗ trợ một vài vai trò hoạt động. Một hệ
thống hoàn thiện gồm tất cả các thiết bò, phương tiện liên quan, vật liệu,
phần mềm, dòch vụ và nhân sự cần thiết cho việc vận hành và hỗ trợ đạt
tới mức độ mà hệ thống có thể xem như một đơn vò độc lập trong môi
trường làm việc của nó.
 Một cách tổng quát, hệ thống được đònh nghóa như sau: hệ thống là tập
hợp các bộ phận hợp thành một chủ thể thống nhất và phức hợp nhằm
thực thi một mục đích. Các bộ phận này có thể là phần tử vật lý hay phi
vật lý (trừu tượng) mà giữa chúng tồn tại các mối quan hệ.
Page 8 of 63
Page 9 of 63
Đầu vào
Bộ phận
Bộ phận
Bộ phận
Đầu ra
Thuộc tính
Sơ đồ hệ thống
3.5.5 Quy trình thiết kế và kỹ thuật hệ thống
3.5.6 Thiết kế ý niệm

Thiết kế ý niệm là giai đoạn đầu tiên trong việc thiết kế và phát triển hệ
thống. Thiết kế ý niệm gồm nhiều bước. Trước tiên, việc phân tích nhu cầu cần được
thực hiện. Tiếp theo là nghiên cứu khả thi được tiến hành để hỗ trợ cho việc phát
triển và ứng dụng công nghệ. Một bước rất quan trọng trong giai đoạn này là xác đònh
Page 10 of 63
Xác đònh nhu cầu
Sản xuất
Thiết kế chi tiết
Thiết kế sơ khởi
Thiết kế ý niệm
Thải hồi
Sử dụng và hỗ trợ
các yêu cầu vận hành hệ thống cũng như quan điểm bảo hành. Sau khi các bước trên
hoàn thành, phân tích trade-off được thực hiện và đặc tả hệ thống được thiết lập. Một
cách đồng thời với công tác thiết kế, một kế hoạch hệ thống cũng được soạn thảo. Kết
thúc giai đoạn thiết kế ý niệm, thiết kế phải được xem xét và đánh giá.
3.5.7 Thiết kế sơ khởi
Thiết kế sơ khởi là bước tiếp theo sau thiết kế ý niệm. Nó sử dụng và chuyển
đổi kết quả của giai đoạn trước thành các yêu cầu thiết kế đònh lượng và đònh tính.
Quy trình thiết kế sơ khởi được mô tả như sau:
Page 11 of 63
Xác đònh nhu cầu
Kế hoạch
hệ thống
Phát triển và ứng
dụng công nghệ
Nghiên cứu
khả thi
Yêu cầu vận hành
hệ thống

Quan điểm bảo trì
Phân tích sơ khởi
Đặc tả hệ thống
Xem xét
thiết kế ý niệm
Quy trình thiết kế ý niệm
3.5.7.2 Phân tích chức năng
 mục đích và lợi ích: phân tích chức năng là phương pháp dùng để xác đònh và mô
tả tất cả các chức năng của hệ thống, nghóa là tất cả các hoạt động mà hệ thống
phải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của hệ thống. Quy trình phân tích chức
năng là quy trình chuyển đổi các yêu cầu hỗ trợ và vận hành hệ thống thành các
yêu cầu thiết kế cụ thể ( đònh lượng và đònh tính).
 Phương pháp: các bước chính trong phân tích chức năng:
Page 12 of 63
Yêu cầu hệ thống
Phân tích chức năng
Phân bổ yêu cầu
Phân tích trade-off
Tổng hợp và
xác đònh
Xem xét thiết kế
Phương án
thiết kế
được chấp
nhận ?
không
được
không
được
Quy trình thiết kế sơ khởi

• Xác đònh hệ thống: xác đònh các yêu cầu hệ thống, môi trường làm việc, các ràng
buộc giới hạn. Bước này thường được thực hiện trong giai đoạn thiết kế ý niệm.
• Xác đònh mức chi tiết: mức độ chi tiết mà phân tích chức năng thực hiện phụ thuộc
vào yêu cầu của dự án, khả năng nguồn lực.
• Xác đònh các chức năng hệ thống.
• Mô tả hệ thống băng cây chức năng, ma trận chức năng, biểu đồ chức năng.
3.5.7.3 Phân bổ yêu cầu
Việc phân bổ yêu cầu tới các cấp thấp hơn trong hệ thống là rất quan trọng để
đảm bảo rằng các thông số kỹ thuật, ràng buộc, yêu cầu chức năng và chuẩn thiết
kế được thoả mãn. Việc phân bổ nên xem xét tất cả các thông số hệ thống kể cả:
• Các yếu tố hiệu quả như: độ tin cậy, khả năng bảo trì, độ sử dụng, khả năng hỗ
trợ.
• Thông số vật lý và vận hành hệ thống như: khoảng cách, độ chính xác, tốc độ,
năng suất, công suất, trọng lượng, kích thước và số lượng.
• Các yếu tố về khả năng hỗ trợ hệ thống như: vận chuyển hay thời gian cung
cấp giữa các mức bảo trì, tính sẵn sàng của phụ tùng, thử nghiệm và sử dụng
các thiết bò hỗ trợ, hiệu quả nhân sự, giá vận chuyển, đóng gói, thời gian bảo
trì.
• Các yếu tố liên quan tới chu kỳ sống kể cả chi phí phát triển và nghiên cứu,
chi phí sản xuất và đầu tư, chi phí bảo trì và vận hành, chi phí thải hồi.
3.5.7.4 Phân tích trade-off
Phân tích trade-off cung cấp một phương pháp nghiên cứu phân tích có hệ thống
cho việc đánh giá các phương án. Phân tích trade-off gồm các bước:
• Xác đònh các phương án: các phương án có thể được xác đònh từ trước hay thiết
lập cho việc nghiên cứu trade-off
• Xác đònh mục tiêu: nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu hệ thống là cơ sở chính xác
đònh mục tiêu. Một phân tích chỉ thành công khi mà mục tiêu thực hiện nó
được xác đònh ngay từ đầu.
Page 13 of 63
• Chuẩn đánh giá: là công cụ cần thiết cho thấy sự khác nhau giữa các phương

án. Chuẩn đánh giá có thể khác nhau tuỳ theo vấn đề, cấp độ phức tạp của
đánh giá.
• Trọng số: là thước đo mức độ ưu tiên giữa các chuẩn đánh giá.
• Hàm tiện ích: so sánh giữa các chuẩn khác nhau như giá, thời gian, hiệu quả…
hàm tiện ích phải giống nhau cho tất cả các phương án trong phân tích trade-
off.
• Đánh giá các phương án: các phương án phải được đánh giá với từng chuẩn
đánh giá.
• Kiểm tra độ nhạy: là kiểm chứng xếp hạng từ các phân tích trên để cho thấy
rằng một thay đổi nhỏ không làm đổi việc xếp hạng.
• Lựa chọn: sau khi kiểm chứng, phân tích trade-off sẽ cho thấy phương án được
chọn lựa.
3.5.7.5 Tổng hợp và đònh nghóa
Tại thời điểm này, ta thu thập rất nhiều thông tin về hệ thống: nhiệm vụ, yêu
cầu hệ thống, chức năng mà hệ thống phải thực hiện. Các thông tin đã đủ cho ta phát
hoạ một cấu trúc hệ thống. Nhưng các thông tin này cần được sắp xếp , tổ chức thành
đònh nghóa hệ thống.
3.5.7.6 Xem xét thiết kế
Sau khi hoàn thành phần thiết kế sơ khởi, ta cần xem xét lại các kết quả. Mục
đích của công tác này này cũng tương tự nhu xem xét thiết kế ý niệm.
Page 14 of 63
3.5.8 Thiết kế chi tiết
3.5.8.2 Yêu cầu thiết kế chi tiết
Các mục đích cụ thể của thiết kế khác nhau tuỳ theo loại hệ thống và bản chất
nhiệm vụ của chúng. Công tác thiết kế chi tiết phải có các mục tiêu sau:
• thiết kế cho vận hành: các đặc điểm của thiết kế có liên quan đén tính năng vận
hành kỹ thuệt của hệ thống. Nó bao gồm: kích thước, trọng lượng, dung lượng, độ
chính xác… cũng như tất cả các đậc tính kỹ thuất và vật lý mà hệ thống phải có để
thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
• Thiết kế cho độ tin cậy: độ tin cậy thường được diễn tả bằng khái niệm thời gian

trung bình giữa hai lần hư hỏng.mục tiêu là tối đa độ tin cậy và tối thiểu số lần
hỏng hóc.
Page 15 of 63
Thiết kế chi tiết các
thiết bò chính.
Thiết kế các thành phần
của hệ thống hỗ trợ.
Thiết kế các chức năng
hỗ trợ.
Dữ liệu và tài liệu thiết
kế.
Thiết kế hệ thống
Chế tạo nguyên mẫu
hệ thống
Chế tạo mô hình mẫu
Chuẩn bò thử
nghiệm.
Thử nghiệm mẫu.
Phân tích và đánh
giá dữ liệu thử
nghiệm.
Phân tích và đánh
giá hệ thống.
Hiệu chỉnh
Thử nghiệm mẫu và
đánh giá
Thiết kế sơ khởi
Công tác thiết kế chi tiết
• Thiết kế cho bảo hành: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tình dễ
dàng, , tính kinh tế, an toànvà chính xác. Mục đích là tối thiểu thời gian bảo trì, tối

đa khả năng hỗ trợ của thiết kế, tối thiểu nguồn lực hỗ trợ hậu cần cần thiết để
bảo trì, tối thiểu chi phí hỗ trợ bảo trì.
• Thiết kế cho sử dụng: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tối ưu
giao diện người dùng-máy. Các yếu tố con người xem xét khả năng hoạt động và
các đặc điểm mỹ quan với mục tiêu là giảm yêu cầu về kỹ năng người dùng, tối
thiểu yêu cầu huấn luyện, tối thiểu khả năng sai sót của con người.
• Thiết kế cho sản xuất: các đặc điểm của hệ thống cho phép sản xuất có hiệu quả
các thành phần với cấu hình cho trước. Mục đích là tối thiểu yêu cầu nguồn lực
trong suốt quà trình sản xuất.
• Thiết kế cho hỗ trợ: các đặc điểm của thiết kế cho phép bảo đảm rằng hệ thống
có thể được hỗ trợ một cách hiệu quả trong suốt chu kỳ sống. Mục đích là xem xét
đồng thời các đặc tính nội tại của thiết kế thiết bò.
• Thiết kế cho khả thi kinh tế: các đặc điểm của thiết kế và lắp đặt cho phép tối đa
lợi nhuận và hiệu quả chi phí của cấu hình tổng quát. Mục dích là ra quyết đònh
trên cơ sở của chi phí vòng đời.
• Thiết kế cho xã hội: các đặc điểm của thiết kế cho phép hệ thống có thể được
chấp nhận như là một phần của xã hội. Mục đích là tối thiểu độ ô nhiễm, dễ dàng
thải hồi, tối thiểu rủi ro, dễ dàng vận chuyển….
Page 16 of 63
3.5.8.3 Các bước trong thiết kế chi tiết
Page 17 of 63
Không
Không
Không
Không
Biểu đồ chức năng hệ thống
Thiết kế hệ thống con
Thiết kế thành phần, cụm,
cụm con, bộ phận
Toàn bộ tài liệu thiết kế

Mô hình, mẫu, thử nghiệm,
đánh giá
Đưa thiết kế vào sản xuất
Khuyến cáo hiệu chỉnh
Kết quả
đạt
Xem xét
tài liệu
thiết kế
Thiết kế sơ khởi
Kết quả
đạt
Kết quả
đạt
3.6
3.7 Các công cụ kiểm soát chất lượng
 Mục đích: phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gán được để
khảo sát và hiệu chỉnh quá trình; triệt bỏ biến thiên quá trình.
 Các yếu tố thực hiện thành công SPC
- Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo.
- Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia.
- Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên.
- Cải thiện không ngừng.
- Một cơ chế khen thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng.
 Các công cụ của SPC
 Bảng kiểm tra
- Bảng thu thập thông tin các lỗi.
- Thu thập thông tin theo thời gian giúp phân tích xu hướng.
- Dùng để ghi lại những số liệu quá khứ nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn
đề nào đó.

- Việc thu thập số liệu gồm 7 giai đoạn:
 Xem xét những sự kiện đang nghiên cứu được biểu hiện bỡi những loại
số liệu nào.
 Đònh rõ mục đích của việc thu thập số liệu.
 Chuẩn bò phân tầng những số liệu sẽ thu thập.
 Đònh phương pháp thu thập số liệu.
 Thiết kế một hay nhiều bảng kê.
 Thu thập số liệu.
 Xử lý kết quả và trình bày kết quả.
Page 18 of 63
- Thí dụ về bảng kiểm tra:
 Biểu đồ Pareto
- Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện sắp xếp theo loại.
- Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải.
- Giúp phát hiện những lỗi thường xảy ra nhất.
- Người ta nhận thấy rằng khoảng 80% thiệt hại vì không có chầt lượng do 20%
nguyên nhân gây ra.
- Thủ tục vẽ một biểu đồ Pareto:
 Chọn những nguyên nhân của tình trạng không chất lượng .
 Quyết đònh một khoảng thời gian để quan sát.
 Tính thiệt hại(hay đếm số lần phát hiện) những tình trạng không có
chất lượng do mỗi nguyên nhân gây ra.
 Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự thiệt hại chúng gây ra.
 Vẽ đồ thò có hoành độ là nguyên nhân và tung độ là thiệt hại.
Page 19 of 63
BẢNG KIỂM TRA
Sản phẩm Tháng
Qui đònh Nhà máy
Số đơn vò kiểm tra Người điều hành
Sần sùi

Rạn nứt
Lỏng lẻo
Lý do khác
Bảng kê để chỉ ra những khuyết tật
- Ví dụ
 Biểu đồ nhân quả
- Được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân những khuyết tật
trong quá trình sản xuất. Có thể dùng để nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện
mọi tình trạng không có chất lượng.
- Hạn chế: biểu đồ nhân quả chỉ giúp chúng ta lập danh sách và xếp loại những
nguyên nhân tiềm tàng của một vấn đề mà không có phương pháp khử nguyên
nhân đó.
- Thủ tục xây dựng biểu đồ nhân quả:
 Xác đònh vấn đề/ hậu quả.
 Lập nhóm phân tích.
 Vẽ hộp hậu quả và đường tâm.
 Đònh các nguyên nhân chính.
 Đònh và phân loại các nguyên nhân có thể.
 Xếp hạng nguyên nhân để tìm nguyên nhân ảnh hưởng nhất.
 Hiệu chỉnh.
Page 20 of 63
- Ví dụ
 Biểu đồ hư hỏng
- Hình vẽ sản phẩm với các góc nhìn, các loại lỗi.
- Liên quan giữa vò trí hư hỏng và nguyên nhân.
 Tần đồ: là công cụ giúp chúng ta:
- Mô tả phân bố của những số liệu.
- Xem xét quy trình lấy mẫu có được phân tầng đúng hay không.
- Xem xét quy trình sản xuất có đúng quy đònh kỹ thuật hay không.
- Cho phép quan sát: hình dáng, vò trí, khuynh hướng và mức độ phân tán.

- Phân bố thực nghiệm với các thông tin về:
 Trung bình mẫu
n
xxx
x
n
+++
=

21
 Phương sai mẫu

=


=
n
i
i
xx
n
S
1
2
)(
1
1
Page 21 of 63
Nguyên nhân phụ 1.1
Nguyên nhân phụ 1.2

Nguyên nhân
chính 1
Nguyên nhân phụ 2.2
Nguyên nhân phụ 2.1
Nguyên nhân
chính 2
Nguyên nhân phụ 3.2
Nguyên nhân phu ï3.1
Nguyên nhân
chính 3
Nguyên nhân phụ 4.2
Nguyên nhân phụ 4.1
Nguyên nhân
chính 4
Chất lượng
sản phẩm
- Thủ tục vẽ tần đồ:
 Đếm những số liệu.
 Tìm trò số lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu.
 Tính giao độ, nghóa là sai biệt giữa trò dố tối đa và trò số tối thiểu.
 Chia những số liệu thành từng lớp.
 Tính độ rộng của mỗi lớp.
 Vẽ đồ thò có: hoành độ là những lớp và tung độ là những số liệu, tần
suất.
- Ví dụ
 Tán đồ
- Dùng để quan sát mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số.
- Quan hệ nhân quả được kiểm tra bỡi thiết kế thực nghiệm.
- Dữ kiện thu thập (x
i

,y
i
), i= 1-n => y = y(x).
- Ví dụ
Page 22 of 63
 Kiểm đồ
- Là một công cụ quan trọng trong cải tiến chất lượng quá trình:
 Quá trình không tự nhiên hoạt động trong kiểm soát.
 Kiểm đồ triệt bỏ nguyên nhân gán được, giảm thiểu biến thiên, ổn đònh
quá trình.
 Cải tiến chất lượng và năng suất.
- Lá một công cụ trực tuyến của SPC.
- Là đồ thò quan hệ đặc tính chất lượng đo từ mẫu.
- Có hai loại kiểm đồ: kiểm đồ biến số và kiểm đồ thuộc tính.
 Kiểm đồ biến số
 Biến số: đặc tính chất lượng biểu diễn dưới dạng đo số học.
 Dùng để đo đặc tính chất lượng liên tục, mô tả khuynh hướng
biến thiên.
 Các loại kiểm đồ biến số:
o Dùng để kiểm soát giá trò trung bình biến số : kiểm đồ
trung bình (XCC).
o Dùng để kiểm soát biến thiên biến số: kiểm đồ độ lệch
chuẩn (SCC), kiểm đồ khoảng (RCC) và kiểm đồ phương
sai (S
2
CC).
Tuy nhiên khi quá trình cần kiểm soát cả trò trung bình và biến thiên
thì ta sẽ phải kết hợp các loại biểu đồ trên lại với nhau.
 Kiểm đồ thuộc tính
 Thuộc tính là đặc tính chất lượng không thể biểu đạt dưới dạng

một đại lượng số học.
 Được do dưới hình thức phù hợp – không phù hợp hay hư hỏng –
không hư hỏng.
 Sản phẩm đạt chất lượng hay không theo một thuộc tính.
Page 23 of 63
 Các loại kiểm đồ thuộc tính: kiểm đồ tỉ lệ (PCC), kiểm đồ số lỗi
(CCC) và kiềm đồ số lỗi đơn vò (UCC).
 Kiểm đồ thuộc tính ít thông tin hơn kiểm đồ biến số do chỉ phân
loại phù hợp hay không phù hợp.
 p dụng rộng rãi trong môi trường dòch vụ và phi sản xuất.
- Thiết kế kiểm đồ:
 Loại đồ thò áp dụng.
 Đặc tính chất lượng quan tâm.
 Số mẫu cần lấy.
 Kích thước mẫu và tần suất.
 Tính chính xác và chi phí.
- Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp:
 Là công cụ hiệu quả để nâng cao năng suất.
 Hiệu quả trong việc ngăn ngừa sai sót, hỏng hóc.
 Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết.
 Cung cấp thông tin chẩn đoán.
 Cung cấp các thông tin năng lực quá trình.
3.8 Những Kỹ Thuật Lấy Mẫu Biến Số Chấp Nhận [3]
3.8.4 Những dạng của kế hoạch lấy mẫu có giá trò
Có hai dạng chung của thủ tục lấy mẫu biến số: kế hoạch kiểm soát lô hàng
hoạch tỉ lệ hư hỏng quá trình và kế hoạch kiểm soát một thông số (thường là trung
bình ) của lô hàng hoặc quá trình:
p: tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng.
P= f(µ,σ).
σ: đã biết.

Ta có 2 thủ tục để tính.
 Thủ tục 1 : lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính:
Page 24 of 63
1)-(14
σ
LSLX
Z
LSL

=
Trong đó Z
LSL
:diễn tả khoảng cách giữa trung bình mẫu và giới hạn kỹ
thuật dưới trong đơn vò của độ lệch chuẩn. Giá trò của Z
LSL
có thể lớn hơn
hoặc nhỏ hơn tỉ lệ hư hỏng của lô hàng p. Nếu có một giá trò tới hạn của p
được quan tâm mà nó không vượt quá xác suất được chỉ ra, chúng ta có thể
chuyển đổi giá trò này của p vào một khoảng cách tới hạn gọi là k cho
Z
LSL
. Nếu Z
LSL
≥ k, chúng ta sẽ chấp nhận lô hàng bỡi vì dữ liệu của mẫu đã
nói lên rằng trung bình mẫu ở trên LSL, để đảm bảo rằng tỉ lệ không phù
hợp của lô hàng thì thoả mãn. Tuy nhiên, nếu Z
LSL
< k, trung bình thì quá
gần LSL và lô hàng nên bò từ chối.
 Thủ tục 2 : lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính

Z
LSL
từ công thức (14-1). Sử dụng Z
LSL
để ước lượng tỉ lệ hư hỏng của lô
hàng hoặc của quá trình như vùng dưới đường cong Normal chuẩn bên
dưới Z
LSL
. Thật sự, sử dụng
1−
=
n
n
ZQ
LSLLSL
như là một biến Normal
chuẩn thì tốt hơn, bỡi vì nó cho một ước lượng của p tốt hơn. Đặt p^ là
ước lượng của p. Nếu p^ vượt quá một giá trò cực đại M được chỉ rõ, từ
chối lô hàng; ngược lại, chấp nhận nó.
Hai thủ tục này có thể được thiết kế và cho ra một kết quả tương đương.
Khi chỉ có một giới hạn kỹ thuật ( LSL hoặc USL) thủ tục có thể được sử
dụng. Ta có thể dùng công thức:
Thay cho công thức (14-1)
Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật dưới và trên, thủ tục 2, phương pháp M nên
được sử dụng.
Khi σ không biết, nó có thể được ước lượng từ độ lệch chuẩn của mẫu s.
Page 25 of 63
2)-(14
σ
XUSL

Z
LSL

=

×